Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Củng cố đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 10 .

- Học sinh củng cố đo độ dài đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10cm.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị nội dung luyện tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ.

-Học sinh lên bảng làm BT

30+ 7 .35+2.

64+2 .64-2

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới.

 Giới thiệu bài, ghi bảng

 Bài giảng

* Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1:

- Nêu yêu cầu.

- Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số .

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu.

- Viết dấu thích hợp(< >=) vào chỗ chấm.

- Giáo viên nhận xét

Bài 3

- Khoanh tròn vào số bé nhất hoặc lớn nhất. HS chữa bài.

Bài 4

Hướng dẫn viết các số theo TT từ bé đến lớn

Bài 5: đo dộ dài các đoạn thẳng.

HS chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò .

- Nhấn mạnh nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Học sinh làm bài.

- Lần lượt HS nêu rồi chữa bài.

- Học sinh tự viết.

- Học sinh tự làm - rồi chữa bài.

- Học sinh làm bảng con.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh làm sách giáo khoa.

- Học sinh vẽ vào vở.

- HS kiểm tra bài của bạn rồi nhận xét;

 

doc13 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 NS: 18.4.2018 ND: Thứ hai ngày 23.4.2018
 Buổi sáng:Tiết 1:	Chào cờ
Tiết2+3. TiếngViệt.
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI/ D/ V
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 3 từ trang 123 đến hết trang 126.
Tiết4. Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 10 . 
- Học sinh củng cố đo độ dài đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10cm.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV chuẩn bị nội dung luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
-Học sinh lên bảng làm BT
30+ 7.35+2.
64+2..64-2
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới.
 Giới thiệu bài, ghi bảng
 Bài giảng
* Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Viết dấu thích hợp(=) vào chỗ chấm.
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3
- Khoanh tròn vào số bé nhất hoặc lớn nhất. HS chữa bài.
Bài 4
Hướng dẫn viết các số theo TT từ bé đến lớn
Bài 5: đo dộ dài các đoạn thẳng.
HS chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò .
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài.
- Lần lượt HS nêu rồi chữa bài.
- Học sinh tự viết.
- Học sinh tự làm - rồi chữa bài.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm sách giáo khoa.
- Học sinh vẽ vào vở.
- HS kiểm tra bài của bạn rồi nhận xét;
 NS:18/4/2018 ND: Thứ ba ngày24/4/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/CH
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 3 từ trang 126 đến hết trang 129.
Tiết 3: Toán.
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
- HS say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc kết quả với các phép tính mà giáo viên đưa ra.
- Giáo viên nhận xét.
B. 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học tính.
- Giáo viên nhận xét 
*Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải toán.
. Tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
. Trình bài giải: (câu LG, PT, ĐS)
*Bài 4: - HS tự vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
- Khi chữa bài giúp HS nhớ lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS hăng hái học tập.
- Học sinh làm bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Lần lượt HS nêu rồi chữa bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh tự làm - rồi chữa bài.
- HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt 
bài toán- tự viết bài giải.
- HS tìm lời giải hay, khác nhau.
- Học sinh vẽ vào vở.
- HS kiểm tra bài của bạn rồi nhận xét;
Buổi chiều:Tiết2. TiếngViệt.
LUYỆN TẬP: MẸ CON CÁ CHUỐI, LƯỢM(SGK), Ơ -RÊ-CA, AN TOÀN VỚI LỬA(ôn tập ktđgnlhs)
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Hiểu được nội dung bài, trả lời câu hỏi có trong bài.
- Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
- Thái độ : Bồi dưỡng cho học sinh yêu mến con vật, lòng biết ơn tới các anh hùng dân tộc, nhà bác học, sử dụng lửa an toàn.
II. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK, vở ôn tập KTĐGNLHS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Lượm.
- Bài đọc cho em biết chú bé Lượm được so sánh với hình ảnh nào?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1 Luyện đọc. 
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài : Mẹ con cá chuối( SGK trang 64), Lượm(SGK trang 66), Ơ - rê – ca (Ôn tập KTĐGNLHS trang 26), An toàn với lửa(Ôn tập KTĐGNLHS trang 28)
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễm cảm hay không? sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung 2 bài tập đọc, 2 bài đọc (Ôn tập KTĐGNLHS) .
- GVHDHS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu bài.
*Hoạt động2.Học sinh tự làm vở BTTH Tiếng Việt tập 3 trang 40 - 41.
- GV quan sát nhắc nhở HS hoàn thành bài tập.
- Thu vở BT chấm. 
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ. 
-Nhận xét giờ học. 
Tiết 3 Toán*
 LUYỆN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về cộng, các số trong phạm vi 10, .
- Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính, kĩ năng nhận biết hình tam giác, hình vuông.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc các số từ 0 đến 10.
2. Bài mới: Làm bài tập. 
Bài 1: Điền số vào ô trống:
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 2: Tính:
a/ 7+2= 1+9= 4+3= 6+4=
 2+7= 9+1= 4+3= 4+6=
- Gọi HS chữa, em khác nhận xét.
b/ 2+4+1= 7+1+1= 2+2+2=
 2+6+2= 4+2+0= 3+3+3=
- GV hỏi cách làm, HS trả lời.
Bài3: Điền số vào ô trống
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, HS khác chữa bài.
Bài 4:HS nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác, hai hình vuông?
- HS tự giải vào vở và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố- dặn dò.
- HS đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại. 
- Nhận xét giờ học. 
 NS: 18 /4 /2018 ND: Thứ tư ngày26/4/2018
Buổi chiều:Tiết1 Tự nhiên xã hội
 TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
- Yêu thích tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh SGK phóng to.
- Học sinh: Chóng chóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Trời hôm nay nắng hay mưa?
- Để đảm bảo sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, mưa em cần làm gì?
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
*Hoạt động1: Làm việc với SGK.
- Hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 66 của SGK.
KL: Khi không có gió, có gió nhẹ, khi gió mạnh cây cối nh thế nào? 
- Thảo luận và nêu kết quả.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Không có gió cây cối đứng im, gió nhẹ cây cối lung lay gió mạnh cây cối nghiêng ngả
- Yêu cầu HS quạt vào ngời và cho biết em cảm thấy thế nào?
- Nêu và trả lời câu hỏi trang 67 SGK.
- Em cảm thấy mát, lạnh
- Bạn thấy mát
*Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.
- Hoạt động nhóm.
- Phân nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận xem cành lá cây ngoài sân trường có lay động hay không, từ đó rút ra nhận xét gì?
- Quan sát và trao đổi ý kiến để thống nhất kết quả trời hôm nay có gió hay không, gió mạnh hay nhẹ và báo cáo.
KL: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, có gió nhẹ cành cây lay động
- Theo dõi. 
3. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi chóng chóng.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2. Tiếng việt*
 LUYỆN VIẾT: ĐÀN GÀ CON
 (Ôn luyện kiểm tra đánh giá năng lực học sinh).
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS tập chép và trình bày đúng đoạn văn bài: “ Đàn gà con”, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: iu/ uyu, ôi/ uôi.
- Nghe – viết lại chính xác, không mắc lỗi bài viết, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: nó, làm sao, nó rụt, nó xòe, vít vít.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng bài, đoạn cần chép.
-2-3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn – bài đó.
- GV chỉ các tiếng: “chú, trông, vàng óng, cuộn tơ, đen láy, tí xíu”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS nghe- viết vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng bài thơ, cách viết hoa chữ cái đầu câu
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Điền vần: iu/ uyu, ôi/ uôi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
- Thu bài của HS và chấm.
3. Củng cố - dặn dò.
-Đọc lại bài chính tả vừa viết.
-Nhận xét giờ học. 
 Tiết 3: Toán*
 ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. 
- Học sinh củng cố kĩ năng so sánh số trong phạm vi 10, giải toán có lời văn. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị nội dung luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh tính.
 2 + 2 + 2 = 8 - 4 + 2 =
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài1: Giáo viên cho học sinh điền các số. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: HS điền số vào ô trống: HS làm bài rồi chữa bài.
*Bài 3: HS đọc đề toán nêu tóm tắt và giải bài toán đó.
*Bài 4: HS tự vẽ đoạn thẳng dài 8cm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài.
- HS nắm YC bài học.
- Học sinh làm.
- Học sinh giải.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh vẽ vào vở.
 NS: 18 /4 /2018 ND: Thứ năm ngày26/4/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
 CHỮ CÁI
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 3 từ trang 132 đến hết trang 134.
Tiết 4. Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về các bảng trừ đến 10, làm tính trừ trong phạm vi các số đến 100.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải toán có lời văn. 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh đọc kết quả với các phép tính mà giáo viên đưa ra.
- Giáo viên nhận xét.
B. 2. Bài mới.
 Giới thiệu bài, ghi bảng
 Bài giảng
* Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu, HS làm xong đọc các số vừa viết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số.
a/viết số theoTT từ bé đến lớn từ số 0
b/ viết số TT từ lớn đến bé từ số 90
- Giáo viên nhận xét 
 Bài 3
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu. HS đọc kết quả phân tích.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4
Hướng dẫn học sinh đọc cách tính và nêu KQ tính?
3. Củng cố. 
-Nhấn mạnh nội dung bài.GV NX tiết học.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm sách giáo khoa.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh giải bài.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Buổi chiều:Tiết1. TiếngViệt*.
LUYỆN TẬP: ÔNG GIẲNG ÔNG GIĂNG, BỌ VẸ(SGK), CÂY ĐÀO MÙA XUÂN, LỜI RU CỦA MẸ(ôn tập ktđgnlhs)
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Hiểu được nội dung bài, trả lời câu hỏi có trong bài.
- Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
- Thái độ : Bồi dưỡng cho học sinh yêu mến thiên nhiên, cây cối, con vật, lòng biết ơn tới cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Ông giẳng ông giăng.
-Em tìm các cặp tiếng ăn vần với nhau trong bài đồng dao?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1 Luyện đọc. 
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài : Ông giẳng ông giăng( SGK trang 70), bọ vẹ(SGK trang 72), Cây đào mùa xuân(ôn tập ktđgnlhs trang 31), Lời ru của mẹ(ôn tập ktđgnlhs trang 33),
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễm cảm hay không? sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung 2 bài tập đọc, 2 bài đọc.
- GVHDHS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu bài.
*Hoạt động2.Học sinh tự làm vở BTTH Tiếng Việt tập 3 trang 42-43.
- GV quan sát nhắc nhở HS hoàn thành bài tập.
- Thu vở BT chấm. 
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ. -Nhận xét giờ học. 
Tiết 2. Toán*
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về cộng, các số trong phạm vi 100 .
- Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính, kĩ năng nhận biết hình tam giác, hình vuông.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc các số từ 50 đến 100.
2. Bài mới: Làm bài tập. 
Bài 1: Điền số vào ô trống: 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 2: Tính:
a/ 70+20= 1+90= 42+31= 65+4=
 20+70= 90+1= 41+32= 42+6=
- Gọi HS chữa, em khác nhận xét.
b/ 22+4+1= 75+1+1= 25+2+2=
 2+60+2= 46+2+0= 31+3+3=
- GV hỏi cách làm, HS trả lời.
Bài3: Điền số vào ô trống
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
 - HS làm vào vở, HS khác chữa bài.
Bài 4:HS nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác, hai hình vuông?
- HS tự giải vào vở và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn. 
3. Củng cố- dặn dò.
- HS đọc các số từ 0 đến 100 và ngược lại. 
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 3. Thủ công
 XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS hoàn thành bài xé, dán hình con gà con.
- HS xé được hình con gà con bằng giấy màu. Đường xé có thể bị răng cưa
- GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV có bài xé, dán hình con gà con, giấy màu.
- HS có giấy màu và dụng cụ học thủ công, vở thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu của tiết học
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: HS nhắc lại các bước xé, dán hình con gà con.
- GV cho HS xem lại bài xé dán mẫu, HS nêu nhận xét:
 + Con gà có đầu, thân, mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi.
 + Toàn thân gà màu vàng.
 + HS so sánh gà con với con gà đã trưởng thành.
*HĐ 2: Thực hành.
- HS hoàn thành thao tác xé hình con gà con. Hình CN cạnh 10 x 8 ô. HV cạnh 5 ô, hình tam giác trên hình vuông cạnh 4 ô.
- Xé rời các hình ra khỏi tờ giấy màu. Lần lượt xé hình thân gà, đầu, đuôi gà.
- Xé tiếp mỏ, mắt. (mắt nhỏ nên dùng bút màu để tô mắt).
- HS khéo tay xé được con gà, đường xé ít răng cưa. Có thế xé thêm được hình con gà con có hình khác, kích thước khác, màu sắc khác.
- GV hướng dẫn trực tiếp những HS còn lúng túng.
- HD HS xếp hình cân đối trước khi dán. GV hướng dẫn HS thực hành dán vào vở thủ công; Kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các bước xé, dán.
- HS thu dọn vệ sinh.
- GV nhận xét tiết học.
 NS : 18/4 /2018 ND: Thứ sáu ngày 27/4/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
CHỮ VIẾT
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 3 từ trang 134 đến hết trang 136.
Tiết4. SINH HOẠT LỚP.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- HS thấy rõ được các ưu, khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt độnghọc tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. Học sinh biết cách tổ chức sinh nhật cho các bạn( hoặc tổ chức học sinh sinh hoạt theo chủ điểm của tháng- HS hát, hái hoa dân chủ)
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II-CHUẨN BỊ 
-Chủ tịch, phó chủ tịch , trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của bạn.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức sinh nhật cho các bạn sinh trong tháng đang thực hiện. 
- HS chuẩn bị quà, lời chúc mừng để chúc mừng sinh nhật bạn.
III-TIẾN TRÌNH.
1- Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.
2-Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.
3- CTHĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp.
a- CTHĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt các bạn nhận xét về hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau.
+ Hai P CTHĐTQ nhận xét về ban mình phụ trách.
+ CTHĐTQ nhận xét chung.
+ GVNX, KL và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
+ Tổ chức sinh nhật cho các bạn( nếu k phải là tuần cuối tháng k tổ chức sinh nhật cho HS, GV tổ chức cho HS SH theo chủ điểm của tháng “Múa hát, hái hoa dân chủ)
b- CTHĐTQ lần lượt mời các bạn trưởng các ban lên NX ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mình phụ trách.
+ Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến.
+ CTHĐTQ mời các bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa của mình trong tuần tới. 
- Hai P CTHĐTQ NX về hoạt động của các bạn do mình phụ trách.
-CTHĐTQ NX các hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
-Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc.
3- CTHĐTQ mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN NXĐG những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần về nề nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS, việc tự quản của HĐTQL, hoạt động của các bạn.
- GV tuyên dương nhóm, ban, cá nhân thực hiện tốt các hoạt động của lớp.
5. Phương hướng uần tới:
- Các ban( nhóm) thảo luận và đề xuất các công việc sẽ thực hiện trong tuần
( tháng) tiếp theo.
- CTHĐTQ, các phó CTHĐTQ cùng GVCN hội ý, thống nhất lại các nội dung đề xuất của các bạn.
- CTHĐTQ giao nhiệm vụ cho các bạn. 
6. Tổ chức sinh nhật:
- Trưởng ban văn nghệ, TDTT giới thiệu tên các bạn sinh nhật trong tháng. Sau đó mời các bạn có tên lên trước lớp.
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp cùng hát bài hát: Chúc mừng sinh nhật để chúc mừng các bạn.
- Các bạn trong lớp nói lời chúc mừng, tặng quà các bạn.
- GV nói lời chúc mừng HS.
- Các bạn được tổ chức sinh nhật đáp lại lời cảm ơn.
- Trưởng ban văn nghệ, TDTT tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
BGH Duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_lien_truo.doc
Giáo án liên quan