Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.

-Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.

- Yêu thích học toán.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng gài và thẻ que tính.

- Bộ đồ dùng toán 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')

- Số 70 gồm có mấy chục ? Mấy đơn vị ?

2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')

- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.

3. Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 20 đến 50 (8').

- Yêu cầu HS gài 2 chục que tính, rồi gài thêm 3 que tính rời nữa, tất cả có mấy que tính.

- Cách viết số hai mươi ba ?

- Tiến hành tương tự cho đến 29.

- Yêu cầu HS làm bài 1, lưu ý đọc các số 21, 25, 24.

- Nắm yêu cầu của bài

- Hoạt động cá nhân.

- 2 chục và 3 là hai mươi ba.

- Viết chữ số 2 trước chữ số 3 sau thành là 23

- Đọc lại các số từ 21 - 30

- Đọc là : Hai mươi mốt, hai mươi lăm, hai mươi tư.

4. Hoạt động 4 : Giới thiệu các số từ 30 đến 40 (8')

- Tiến hành tương tự hoạt động 3, lưu ý cách đọc số: 31, 35, 34.

5. Hoạt động 5 : Giới thiệu các số từ 40 đến 50 (8').

- Tiến hành tương tự hoạt động 3- 4. - Hoạt động cá nhân.

- Làm bài tập 2, đọc các số đó là: bai mươi mốt, ba mươi lăm, ba mươi tư.

- Hoạt động cá nhân.

- Làm bài tập 3.

 

doc16 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 
- Số 70 gồm có mấy chục ? Mấy đơn vị ? 
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 20 đến 50 (8').
- Yêu cầu HS gài 2 chục que tính, rồi gài thêm 3 que tính rời nữa, tất cả có mấy que tính.
- Cách viết số hai mươi ba ?
- Tiến hành tương tự cho đến 29.
- Yêu cầu HS làm bài 1, lưu ý đọc các số 21, 25, 24.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.
- 2 chục và 3 là hai mươi ba.
- Viết chữ số 2 trước chữ số 3 sau thành là 23
- Đọc lại các số từ 21 - 30
- Đọc là : Hai mươi mốt, hai mươi lăm, hai mươi tư.
4. Hoạt động 4 : Giới thiệu các số từ 30 đến 40 (8')
- Tiến hành tương tự hoạt động 3, lưu ý cách đọc số: 31, 35, 34.
5. Hoạt động 5 : Giới thiệu các số từ 40 đến 50 (8').
- Tiến hành tương tự hoạt động 3- 4.
- Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập 2, đọc các số đó là: bai mươi mốt, ba mươi lăm, ba mươi tư.
- Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập 3.
6. Hoạt động 6 : Luyện tập (8')
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi, ngược.
- HS tự nêu yêu cầu, làm chữa bài.
7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học
- Học lại bài
 Buổi chiều 
 TiÕt1. TiÕng viÖt *
 LUYÖN TËP vÇn /oao/, /oeo/.
I. Môc ®Ých yªu cÇu :
- HS n¾m ch¾c vÇn /oao/, /oeo/, biÕt viÕt ch÷ ghi vÇn/oao/, /oeo/, biÕt vÏ m« h×nh t¸ch tiÕng, n¾m v÷ng luËt chÝnh t¶ vÒ vÇn cã ©m cuèi o.
- HS biÕt vËn dông vµo lµm bµi tËp TV.
- HS yªu thÝch häc TV.
II. CHuÈn bÞ :
-VBTTV1/2, b¶ng con.
III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y- häc: 
1. ¤n l¹i kiÕn thøc:
- T cho H ®äc SGK: H ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n(C¸ nh©n, nhãm, ®ång thanh T-N-N-T) bµi: c« d¹y em thÕ sgk trang 139.
- §äc tr¬n råi ®äc, ph©n biÖt chÝnh t¶, ph©n tÝch tiÕng cã vÇn/oao/, /oeo/, mÌo kªu ngoao ngoao, ngoaã ép däa trÎ, rÏ quÑo sang tr¸i, èm ®au quÆt quÑo, bÐ ngoÑo ®Çu ngñ, gãc vë qu¨n queo, qu¶ quÐo, chç quÑo, t­¬ng tù T y/c H thay phÇn ®Çu cña c¸c tiÕng cã vÇn ë trªn b»ng c¸c phô ©m kh¸c vµ kÕt hîp víi c¸c dÊu thanh ( kh, l, d, x, ng, q /, .) ®Ó ®­îc tiÕng míi
-иnh vÇn, ph©n tÝch vµ ®äc tr¬n. 
- L­u ý: C¸c tiÕng cã vÇn cã ©m cuèi lµ  chØ kÕt hîp ®­îc víi 2 dÊu thanh. C¸c tiÕng cã vÇn cã ©m cuèi lµ  th× kÕt hîp ®­îc víi 6 dÊu thanh. 
- T nhËn xÐt nh¾c nhë.
2.Thùc hµnh:
* H hoµn thµnh BTTV1/2 trang 85.
2a. §äc: c©u chuyÖn vÒ cuèn vë qu¨n queo: Hïng lµ mét cËu bÐ tÝnh t×nh cÈu th¶. S¸ch vë cña cËu cø mét thêi gian l¹i qu¨n queo, d©y ®Çy mùc bÈn. Mét h«m, sau khi häc xong, Hïng gôc xuèng bµn thiÕp ®i. Trong m¬, cËu they s¸ch vë nãi chuyÖn víi nhau sÏ bá ®i v× cËu chñ ch¼ng biÕt quý träng m×nh, ®Ó m×nh bÈn thou, nh¨n nheo khiÕn cho c¸c b¹n kh¸c c­êi chª. Nãi råi, tÊt c¶ kÐo nhau ®i. Hïng sî qu¸ ®uæi theo nh­ng ch¼ng ®­îc. CËu giËt m×nh tØnh giÊc. Tõ ®ã, Hïng cã ý thøc gi÷ g×n s¸ch vë cÈn then, lu«n vuèt ph¼ng phiu mçi khi dïng.
-H ®äc: 
2b.Lµm BT.
* Em thùc hµnh ng÷ ©m: 
Bµi 1: Em vÏ vµ ®­a tiÕng vµo m« h×nh råi ®äc tr¬n, ®äc ph©n tÝch: 
 ngoao ngoÌo 
Bµi 2: §óng viÕt ®, sai viÕt s vµo q u e u
 q u Ñ o
 	 \ 	/
* Em thùc hµnh chÝnh t¶:
Bµi 1: Em khoanh trßn c¸c tiÕng chøa vÇn oao, oeo:
Hoe khoeo ngoao meo
- T quan s¸t, nhËn xÐt nh¾c nhë.
3. cñng cè dÆn dß:
- GV- HS hÖ thèng kiÕn thøc.
- NX tiÕt häc. DÆn dß.
TiÕt3 To¸n*
 ¤n tËp vÒ c¸c sè cã hai ch÷ sè
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ c¸c sè cã hai ch÷ sè tõ 50 ®Õn 69.
- Cñng cè kÜ n¨ng ®äc, viÕt, ®Õm c¸c sè cã hai ch÷ sè tõ 50 ®Õn 69.
- Yªu thÝch häc to¸n.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp.
III. C¸C Ho¹t ®éng d¹y- häc: 
1. KiÓm tra bµi cò.
- §äc c¸c sè tõ 50 ®Õn 69.
2. Bµi míi: Lµm bµi tËp. 
Bµi1: ViÕt c¸c sè sau: 
	N¨m m¬i t­: .	 	N¨m m­¬i s¸u:..	N¨m m­¬i l¨m:
	S¸u m­¬i: .	S¸u m­¬i b¶y: ..	S¸u m­¬i mèt:..
- HS nªu yªu cÇu vµ lµm bµi.
- Em kh¸c nhËn xÐt bæ sung cho b¹n.
Bµi2: §äc c¸c sè sau:
	52: 	57:	 5 9:.
	63:	61:	 55:.
- HS nªu yªu cÇu vµ lµm bµi.
- Em kh¸c nhËn xÐt bæ sung cho b¹n.
Bµi3: ViÕt theo mÉu:
 	Sè 55 gåm cã 3 chôc vµ 5 ®¬n vÞ.
	Sè 60 gåm cã  chôc vµ  ®¬n vÞ.
	Sè 67 gåm cã  chôc vµ  ®¬n vÞ.
	Sè 58 gåm cã  chôc vµ  ®¬n vÞ.	
- HS nªu yªu cÇu vµ lµm bµi, sau ®ã lªn ch÷a bµi.
- Em kh¸c nhËn xÐt bæ sung cho b¹n.
Bµi4 :Sè?
	 52;;;55; ; ; 58; ; ; ; 62; ; ; ; ; ; ; ;
- GV gäi HS ®äc ®Ò to¸n, yªu cÇu HS sè thÝch hîp vµo vë.
- Gäi HS ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt, bæ sung cho b¹n.
3.Cñng cè- dÆn dß.
- HS ®äc sè tõ 20 ®Õn 70. 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 NS: 28/2 /2018 ND: Thứ ba ngày 06/ 3/2018 
Buổi chiều: Tiết 1. Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP VẦN /UAU/, /UÊU/, /UYU/.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc vần /uau/, /uêu/, /uyu/, biết viết chữ ghi vần /uau/, /uêu/, /uyu/, biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm cuối u.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ :
-VBTTV1/2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài: CÁO VÀ QUẠ sgk trang 141.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần/uau/, /uêu/, /uyu/, bộ mặt quàu quạu, tay chân quều quào, đường đI khúc khúc khuỷu, khuỵu chân, khuỷu tay, mặt quàu quạu, khó đăm đăm, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần ở trên bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ng, q /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần có âm cuối là  chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh. Các tiếng có vần có âm cuối là  thì kết hợp được với 6 dấu thanh. 
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 86.
2a. Đọc: ĐƯỜNG LÊN ĐỒNG VĂN: Từ thành phố Hà Giang lên cao nguyên đá Đồng Văn phải qua những cung đường sương mù giăng lối, những đoạn đường dốc khúc khuỷu, ngoằn ngoèo. Trên đường đi có thể nhìn they những thôn bản nằm chênh vênh trên núi đá.
-H đọc: 
2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: 
 quàu quều 
Bài 2: Đúng viết đ, sai viết s vào q u a u
kh u ỷu 
 	 	/
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Em khoanh tròn các tiếng chứa vần uau, uêu:
quàu quê thau mếu 
 quà quều đua huệ
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò: 
- GV- HS hệ thống kiến thức. 
- NX tiết học. Dặn dòVN.
Tiết 3 Toán*
 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 50 đến 69.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết, đếm các số có hai chữ số từ 50 đến 69.
- Yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc các số từ 50 đến 69.
2. Bài mới: Làm bài tập. 
Bài1: Viết các số sau: 
	Năm mơi tư: .	 	Năm mươi sáu:..	Năm mươi lăm:
	Sáu mươi: .	Sáu mươi bảy: ..	Sáu mươi mốt:..
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài2: Đọc các số sau:
	52: 	57:	 5 9:.
	63:	61:	 55:.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài3: Viết theo mẫu:
 	Số 55 gồm có 3 chục và 5 đơn vị.
	Số 60 gồm có  chục và  đơn vị.
	Số 67 gồm có  chục và  đơn vị.
	Số 58 gồm có  chục và  đơn vị.	
- HS nêu yêu cầu và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài4 :Số?
	 52;;;55; ; ; 58; ; ; ; 62; ; ; ; ; ; ; ;
- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS số thích hợp vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
3.Củng cố- dặn dò.
- HS đọc số từ 20 đến 70. 
- GV nhận xét tiết học.
 NS: 28/2 /2018 ND: Thứ tư ngày 8/3/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
 LUYỆN TẬP NĂM MẪU VẦN
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 256 đến hết trang 258.
TiÕt 3 To¸n
 So s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè.
I. Môc ®Ých yªu cÇu :
- BiÕt so s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè dùa vµo cÊu t¹o cña sè cã hai ch÷ sè.
- NhËn ra sè lín nhÊt, bÐ nhÊt trong mét nhãm c¸c sè.
- Ham mª häc to¸n.
II. ChuÈn bÞ:
- Häc sinh : Bé ®å dïng to¸n 1.
III. C¸C Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.KiÓm tra bµi cò.
- ViÕt sè: t¸m m¬i b¶y, b¶y m¬i t¸m. 
- Sè em võa viÕt cã mÊy chôc, mÊy ®¬n vÞ ?
2. Bµi míi : Giíi thiÖu bµi.
- Nªu yªu cÇu bµi häc, ghi ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 1 : So s¸nh 62 vµ 65.
- Yªu cÇu HS gµi 62 vµ 65 que tÝnh, so s¸nh xem sè nµo lín (bÐ) h¬n vµ gi¶i thÝch v× sao ?
- Ghi 65 > 62
 62 < 65
- KL : Hai sè ®Òu cã 6 chôc, mµ 5>2 nªn 65 > 62.
- So s¸nh : 44 vµ 47: 76 vµ 71.
- N¾m yªu cÇu cña bµi
- Ho¹t ®éng theo cÆp.
- 65 que tÝnh nhiÒu h¬n v× cã 6 chôc vµ 5 ®¬n vÞ, cßn 62 que tÝnh Ýt h¬n v× còng cã 6 chôc nh­ng chØ cã 2 ®¬n vÞ.
VËy 65 > 62, hay 62 < 65.
- theo dâi
- Tù so s¸nh vµ nªu kÕt qu¶.
*Ho¹t ®éng 2 : So s¸nh 63 vµ 58.
- TiÕn hµnh t¬ng tù ho¹t ®éng 3.
- Chèt: 6 chôc lín h¬n 5 chôc nªn 63>58.
- So s¸nh: 71 vµ 69; 92 vµ 67.
*Ho¹t ®éng3 : LuyÖn tËp.
- Ho¹t ®éng nhãm.
- Tù thao t¸c trªn que tÝnh ®Ó nhËn ra 63 > 58 hay 58 < 63.
- Tù lµm vµ nªu kÕt qu¶. 
Bµi 1 : Gäi HS nªu yªu cÇu cña ®Ò ?
- Cã thÓ yªu cÇu HS gi¶i thÝch mét vµi quan hÖ nh ë phÇn lý thuyÕt.
Bµi 2 : Gäi HS nªu yªu cÇu ?
- Cã thÓ yªu cÇu HS gi¶i thÝch v× sao khoanh trßn sè ®ã ?
Bµi 3 : TiÕn hµnh nh­ bµi 2.
Bµi 4 : Gäi HS nªu yªu cÇu, c¸ch lµm.
- Gäi HS giái lªn ch÷a bµi.
- HS tù nªu yªu cÇu, lµm vµ HS , ch÷a.
- HS tù nªu yªu cÇu, lµm vµ HS ch÷a bµi.
- Tù nªu yªu cÇu, sau ®ã tù so s¸nh ®Ó thÊy sè lín (bÐ) nhÊt tõ ®ã xÕp ®óng yªu cÇu cña bµi, råi ch÷a bµi.
3.Cñng cè - dÆn dß.
- Thi ®iÒn ®óng dÊu thÝch hîp: 58 . 53	78 . 93.
- NhËn xÐt giê häc.
- Häc l¹i bµi,
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
 CON GÀ
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết quan sát để nhận ra các bộ phận của con gà. Biết thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng.
- Nói tên các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống và gà mái, gà con về hình dáng, tiếng kêu. Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc gà nếu nhà mình có nuôi, biết yêu quý loài vật.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh con gà phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Con cá sinh sống ở đâu?
- Con cá có bộ phận chính nào? Cá thở bằng gì?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài	 - HS đọc đầu bài.
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: Quan sát con gà.
- Quan sát tranh và cho cô biết con gà có bộ phận bên ngoài nào? Mỏ gà, móng gà để làm gì? Gà di chuyển bằng cách nào? Phân biệt gà trống, gà mái, gà con?
KL: Gà có đầu, cổ, thân, mình, cánh, chân. Gà trống. Gà con, gà mái khác nhau ở mầu lông, hình dáng, tiếng kêu.
- Hoạt động nhóm.
- Có mào, đầu, cổ,
- Mỏ gà để mổ thức ăn, móng để bới đất, gà di chuyển bằng đi hai chân.
- Gà trống có mào đỏ và to, gà con nhỏ"
- Theo dõi.
*HĐ 2: Tìm hiểu ích lợi của gà.
- Nuôi gà để làm gì " Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì ?
KL: Nói lại ích lợi của gà chú ý tình hình dịch bệnh của gà hiện nay.
- Hoạt động theo cặp.
- Lấy thịt và trứng, ăn thịt và trứng gà rất bổ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chơi trò bắt chước tiếng gà kêu.
- Nhận xét giờ học.	 
	____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP NĂM MẪU VẦN
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS nắm chắc năm mẫu vần, biết viết chữ ghi vần, biết vẽ mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTV1/ Tập 2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức: 
- HS nêu tên năm mẫu vần đã học.
+ GV viết: năm mẫu vần. HS đọc: năm mẫu vần theo 4 mức độ (T-N-N-T).
- Đưa tiếng: “như, quá, muốn, thoát” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- T: Lưu ý cho HS những chỗ khó.
- GVviết một số từ: quàu quạu, quều quào, khúc khuỷu, khuỵu chân, khuỷu tay, cho HS đọc.
- HS đọc SGK, trang 142, 143. (3 - 5 HS)
- T nhận xét, nhắc nhở.
2. Thực hành: 
- H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 87.
- Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 87), nêu YC bài tập.
2a. Em luyện đọc: ( CN- T- L )
 - Bài đọc: “Suýt trở thành chim ưng” - VBT.
 - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 
2b. Em thực hành ngữ âm: 
 1. Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích:
 như quá 
 muốn thoát 2c. Em thực hành chính tả:
 1. Em điền c hoặck, q vào chỗ trống cho đúng:
 rau ải .iến thức.
 2. Em điền ng hoặc ngh vào chỗ trống cho đúng:
 ô sao .iêm túc.
 3. Em điền g hoặc gh vào chỗ trống cho đúng:
 Gọn .àng .i nhớ
- T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. - Dặn dò. 
Tiết 2 Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm chắc vần đã học, biết viết chữ ghi vần đã học, biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về các mẫu vần,
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
-VBTTV1/2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài: TIẾNG RU sgk trang 143.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần đã học theo 5 mẫu vần, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần ở trên bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ng,  /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần có âm cuối là  chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh. Các tiếng có vần có âm cuối là  thì kết hợp được với 6 dấu thanh. 
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 88.
2a. Đọc: HOA BƯỞI:Tháng 3, trên các con ở phố Hà Nội lại xuất hiện những gánh hoa bưởi. Từng chùm hoa trắng tinh nổi bật trên màu lá xanh. Hoa bưởi dản dị mộc mạc mà hương thưm làm nao lòng người.
-H đọc: 
2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Đúng viết đ, sai viết s vào b ư ở i
 h o a
 	/
* Em thực hành chính tả:
Bài 1/a: Nghe cô giáo ( hoặc bố mẹ) đọc và viết:
	Trăng đèn
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn trăng hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
Bài 1/b: Em điền vần g hoặc gh vào chỗ trống cho đúng:
Múa .ươm ép tranh
Bài 1/c: Em điền vần ai hoặc ay vào chỗ trống cho đúng:
đẹp tr.. bàn t
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò.
Tiết 3: Toán* 
 CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (tiết3)
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số có 2 chữ số.
- GDHS say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đồ dùng dạy học toán, bảng phụ que tính, thanh thẻ, số bằng bìa.
- HS: đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng điền số trên vạch tia số từ 52 đến 59; từ 48 đến 55.
- 3,4 HS dưới lớp đọc số từ 50	 - 60 từ 60 - 69, 69 - 60.
2. Bài mới: 
a. Giới thệu bài: 
- GV nêu YC tiết học - Ghi đầu bài.
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: HD HS làm Bài 1 
- HS nêu yêu cầu của bài: viết số
- HS làm bài - 1HS lên bảng làm.
- Chữa bài trên bảng lớp.
*HĐ 2: HD HS làm Bài 2
Bài 2a: - HS nêu yêu cầu: viết số.
- HS làm bài - Đổi vở kiểm tra
- GV lưu ý cho HS cách đọc số: 81, 84, 85, 87.
- Tiến hành tương tự như trên.
- Bài 2b : HS làm bài rồi chữa bài.
*HĐ 3: HD HS làm bài tập 3 
- HS nêu yêu cầu Viết: (theo mẫu)
- HS đọc mẫu - làm bài - Chữa bài.
- Nhận xét các số 76, 95, 83, 90. có đặc điểm gì giống nhau (cùng có 2 chữ số)
 + Chữ số 7 trong 76 chỉ hàng gì? (hàng chục)
 + Chữ số 6 trong 76 chỉ hàng gì? (hàng đơn vị) 
*Bài 4: GVHD HS
- Quan sát hình và đếm xem ? cái bát (33 cái bát)
- Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị .
- 1 HS lên bảng làm - Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc, viết, phân tích các số từ 70 - 90
- GV nhận xét tiết học. 
 NS: 28/2 /2018 ND: Thứ năm ngày 8/3/2018
Buổi sáng:Tiết2+3. TiếngViệt.
TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II.
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 259 đến hết trang 259.
Tiết 4. Toán
 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết so sánh các số có hai chữ số dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số.
- Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Ham mê học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Học sinh : Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Viết số: tám mơi bảy, bảy mơi tám. 
- Số em vừa viết có mấy chục, mấy đơn vị ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
*Hoạt động 1 : So sánh 62 và 65.
- Yêu cầu HS gài 62 và 65 que tính, so sánh xem số nào lớn (bé) hơn và giải thích vì sao ?
- Ghi 65 > 62
 62 < 65
- KL : Hai số đều có 6 chục, mà 5>2 nên 65 > 62.
- So sánh : 44 và 47: 76 và 71.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động theo cặp.
- 65 que tính nhiều hơn vì có 6 chục và 5 đơn vị, còn 62 que tính ít hơn vì cũng có 6 chục nhưng chỉ có 2 đơn vị.
Vậy 65 > 62, hay 62 < 65.
- theo dõi
- Tự so sánh và nêu kết quả.
*Hoạt động 2 : So sánh 63 và 58.
- Tiến hành tơng tự hoạt động 3.
- Chốt: 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63>58.
- So sánh: 71 và 69; 92 và 67.
*Hoạt động3 : Luyện tập.
- Hoạt động nhóm.
- Tự thao tác trên que tính để nhận ra 63 > 58 hay 58 < 63.
- Tự làm và nêu kết quả. HSHN đọc và làm theo GV
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Có thể yêu cầu HS giải thích một vài quan hệ nh ở phần lý thuyết.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh tròn số đó ?
Bài 3 : Tiến hành như bài 2.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu, cách làm.
- Gọi HS giỏi lên chữa bài.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS khá chữa bài.
- Tự nêu yêu cầu, sau đó tự so sánh để thấy số lớn (bé) nhất từ đó xếp đúng yêu cầu của bài, rồi chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò.
- Thi điền đúng dấu thích hợp: 58 . 53	78 . 93.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.
 NS:28/2/2018 ND: Thứ sáu ngày 9/3/2018 
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II.
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 259 đến hết trang 259.
Tiết4 Sinh hoạt
 SINH HOẠT LỚP.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- HS thấy rõ được các ưu, khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt độnghọc tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. Học sinh biết cách tổ chức sinh nhật cho các bạn( hoặc tổ chức học sinh sinh hoạt theo chủ điểm của tháng- HS hát, hái hoa dân chủ)
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II-CHUẨN BỊ 
-Chủ tịch, phó chủ tịch , trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của bạn.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức sinh nhật cho các bạn sinh trong tháng đang thực hiện. 
- HS chuẩn bị quà, lời chúc mừng để chúc mừng sinh nhật bạn.
III-TIẾN TRÌNH.
1- Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.
2-Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.
3- CTHĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp.
a- CTHĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt các bạn nhận xét về hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau.
+ Hai P CTHĐTQ nhận xét về ban mình phụ trách.
+ CTHĐTQ nhận xét chung.
+ GVNX, KL và đề ra phương hướngcho hoạt động tuần sau.
+ Tổ chức sinh nhật cho các bạn( nếu k phải là tuần cuối tháng k tổ chức sinh nhật cho HS, GV tổ chức cho HS SH theo chủ điểm của tháng “Múa hát, hái hoa dân chủ)
b- CTHĐTQ lần lượt mời các bạn trưởng các ban lên NX ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mình phụ trách.
+ Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến.
+ CTHĐTQ mời các bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa của mình trong tuần tới. 
- Hai P CTHĐTQ NX về hoạt động của các bạn do mình phụ trách.
-CTHĐTQ NX các hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
-Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc.
3- CTHĐTQ mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN NXĐG những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần về nề nếp, họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mai_truong_t.doc