Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- B¬ước đầu nhận ra cấu tạo số tròn chục gồm có mấy chục và mấy đơn vị.

- Đọc, viết, so sánh số tròn chục

- Tính tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài 4

-Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc số 40, 70

- Viết số: Năm m¬ơi, tám m¬ơi

- Các số trên là số gì ?

2.Bài mới: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.

*Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?

- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, đọc phần mẫu a

- Gọi HS làm phần b) và nêu cách làm.

- Yêu cầu HS làm và chữa bài.

KL: Số tròn chục bao giờ cũng có số chỉ trục và số chỉ đơn vị.

Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài.

Số tròn chục lớn nhất (bé) nhất trong các số đó ?

Bài 4: Treo tranh

a) Đọc các số có trong các quả bóng ?

- Em điền số nào tr¬ớc ? Vì sao ?

- Cho HS làm và chữa bài

- Phần b) tư¬ơng tự.

Đọc các số tròn chục từ bé đến lớn và ng¬ược lại.

3. Củng cố - dặn dò.

 - Số 70 có mấy chục, mấy đơn vị ?

- Nhận xét giờ học.

-Xem tr¬ước bài: Cộng các số tròn chục.

- Nắm yêu cầu của bài

- Theo dõi bạn đọc

- Làm và so sánh nhận xét bài của bạn

- Theo dõi bạn

- Theo dõi bạn

- Nhận xét bài làm của bạn

- Làm và theo dõi bạn, so sánh nhận xét bài của bạn.

- Số 90 (10)

- Nêu yêu cầu

- 80, 70, 20, 50, 90

- Số 90 vì số 90 lớn nhất

- Em khác nhận xét

- Cá nhân

- Có 7 chục và 0 đơn vị

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: 
 uống nước 
 thưởng cuốc 
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Em điền vần uông hoặc ương vào chỗ trống cho đúng:
rau m.. ương b.
Bài 2: Em điền vần uôc hoặc ươc vào chỗ trống cho đúng:
c.bộ cái th
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò về nhà.
 Tiết2. Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP:VẦN CÓ ÂM CUỐI M/ P, NG/ C.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc vần có âm cuối m/ p, ng/ c biết viết chữ ghi vần có âm cuối m/ p, ng/ c,biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm chính, âm cuối.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ :
-VBTTV1/2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài SÔNG HƯƠNG sgk trang 119.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần có âm cuối m/ p, ng/ c, tưởng tượng, cuống cuồng, mực thước, thông thuộc, hướng dương, con cuốc, thược dược, cà cuống, con lươn, tiền lương, buôn bán, buông lỏng, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần có âm cuối m/ p, ng/ c bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ng,  `,/,?, ~, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần có âm cuối c/p chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh. Vần m/ng kết hợp được với 6 thanh.
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 75.
2a. Đọc: DU LỊCH CÁT BÀ:Cát Bà có cả rường và biển. Biển và rừng hòa quện vào nhau tạo nên phong cảnh có một không hai. Rừng cát bà thật đẹp, sau những đợt mưa xuân, hoa thì nở rộ, những hồ nước lại đầy thêm. Du khách sẽ không thể nào quên khi đã đến Cát Bà.
-H đọc: 
2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: 
 xem xiếc 
 đúng đẹp 
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Em tìm và viết các tiếng có âm cuối m/p, ng/c trong bài đọc trên:
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò.
Tiết3. Toán* 
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Củng cố kiến thức về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20.
- Củng cố kĩ năng về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20.
- Yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ. 
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1.Kiểm tra bài cũ. 
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
*Hoạt động:1 Thực hành. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 14 + 5 18 - 4 13 + 3
 6 + 11 19 - 9 10 + 7
KL: Đặt tính và ghi kết quả cho thẳng cột.
-HS làm vào vở và chữa bài.
-Bài1,2 HS
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 12 + 2 - 5 
 17 - 7 + 8
 18 - 4 + 3 
Bài 3: Cô giáo mua 13 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng?
- Cho HS đọc đề tóm tắt bằng miệng, sau đó làm bài vào vở.
KL: Muốn viết câu lời giải cần dựa vào câu hỏi của bài toán.
- HS tự nêu yêu cầu , sau đó làm và chữa bài.
( cả lớp làm,HS chữa bài)
- Đọc đề toán, tóm tắt miệng
- Làm và chữa bài, chú ý nêu nhiều câu lời giải khác nhau: Cô giáo mua tất cả số quả bóng là, hay số quả bóng cô giáo mua tất cả là.
4.Củng cố - dặn dò.
- Nêu các bước khi giải toán.
- Nhận xét tiết học.
 NS: 05/02/2018 ND: Thứ ngày /02/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
VẦN: /OI/, /ÔI/, /ƠI/.
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 226 đến trang 229.
 Tiết 3: Toán.
 CỘNG CÁC SỐ TRÒN TRỤC
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục; cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép cộng.
- Thích học toán.
II.CHUẨN BI:
- Giáo viên: Năm chục que tính, bảng phụ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 50 gồm có ....... chục và ......... đơn vị.
 80 gồm có ....... chục và ......... đơn vị.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Hình thành phép cộng.
- Yêu cầu HS lấy 30 que tính.
- 30 gồm có mấy chục, mấy đơn vị? (GV ghi bảng 3 ở cột chục).
- Tiến hành tương tự với 20 que tính.
- Tất cả em có mấy que tính? Em làm thế nào để tìm kết quả?
*HĐ 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng.
- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại cách cộng.
*Giải lao giữa tiết.
* HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
Chốt: Cách đặt tính và cách thực hiện tính cột dọc.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS cộng nhẩm: 20 + 30 =..., và nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài.
Chốt: Nêu lại cách nhẩm và tác dụng của tính nhẩm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi, phân tích dữ kiện bài toán.
- GV tóm tắt, yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Nắm yêu cầu của bài.
- Gài 30 que tính vào bảng cài.
- 3 chục; 0 đơn vị
- Gài 20 que tính.
- Có 50 que tính, em lấy 30 + 20, sau đó em đếm được 50 que tính.
- Em khác nhận xét.
- Viết 30 trước sau đó viết 20 ở dưới sao cho cột đơn vị và cột chục thẳng cột với nhau.
- Tính từ phải sang trái.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa.
- HS tự nêu yêu cầu.
- 20 còn gọi là 2 chục cộng 30 còn gọi là 3 chục, bằng 5 chục hay 50.
- Em khác làm và chữa bài.
- Em khác theo dõi
- HS trả lời.
- HS làm và chữa bài.
- HS theo dõi. 
- Gọi em khác nêu các lời giải khác
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chơi trò chơi nối kết quả nhanh với phép tính thích hợp.
- Nhận xét giờ học.
TiÕt4 §¹o ®øc
§i bé ®óng n¬i quy ®Þnh (tiÕt 2)
I. Môc ®Ých yªu cÇu.
- HS thÊy ®­îc v× sao ph¶i ®i bé ®óng n¬i quy ®Þnh,Ých lîi cña viÖc ®i bé ®óng qui ®Þnh.
- HS biÕt ®i bé ®óng quy ®Þnh ,nªu ®­îc mét sè qui ®Þnh ®èi víi ng­êi ®i bé phï hîp víi ®iÒu kiÖn giao th«ng ®Þa ph­¬ng. 
- HS tù gi¸c thùc hiÖn ®i bé ®óng qui ®Þnh vµ khuyªn b¶o b¹n bÌ cïng thùc hiÖn. 
II. ChuÈn bÞ. 
- Tranh minh ho¹ néi dung bµi tËp 3; 4; ®å dïng ch¬i trß “ Qua ®­êng”.
- Vë bµi tËp ®¹o ®øc.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 
1. KiÓm tra bµi cò (5') 
- §äc l¹i phÇn ghi nhí cña bµi ? 
2. Bµi míi
.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi (2')
- Nªu yªu cÇu bµi häc, ghi ®Çu bµi. 
. Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 3 (10') 
- Treo tranh, yªu cÇu HS quan s¸t vµ tr¶ lêi: C¸c b¹n nhá trong tranh cã ®i bé ®óng qui ®Þnh kh«ng ? §iÒu g× cã thÓ x¶y ra ? V× sao ? Em sÏ lµm g× khi thÊy b¹n nh­ thÕ ? 
Chèt: §i d­íi lßng ®­êng lµ sai quy ®Þnh cã thÓ g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ ng­êi kh¸c .... 
.Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 4 (10') 
- Gi¶i thÝch yªu cÇu, yªu cÇu HS lµm bµi tËp vµ nªu kÕt qu¶. 
- Tuú vµo viÖc mµ HS ®· lµm mµ GV cho HS nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng, phª b×nh em lµm ®óng, lµm sai. 
.Ho¹t ®éng 4: Ch¬i trß ch¬i "Qua ®­êng" (5')
- N¾m yªu cÇu cña bµi, nh¾c l¹i ®Çu bµi. 
- Th¶o luËn nhãm. 
- B¹n ®i kh«ng ®óng qui ®Þnh, cã thÓ bÞ « t« ®©m g©y tai n¹n v× b¹n ®i hµng ba d­íi lßng ®­êng, em sÏ khuyªn b¹n ®i gän lªn vØa hÌ .... 
- Theo dâi 
- Ho¹t ®éng c¸ nh©n 
- HS nèi tranh vµ ®¸nh dÊu vµo « trèng d­íi viÖc mµ m×nh ®· lµm
- Häc tËp thùc hiÖn ®óng, nh¾c nhë b¹n thùc hiÖn sai. 
- Thi ®ua ch¬i theo nhãm. 
3.Cñng cè - dÆn dß (5')
- §äc l¹i ghi nhí 
-GV, HS hệ thống kiến thức
- NhËn xÐt giê häc. 
- Thùc hµnh bµi, xem tr­íc bµi: C¶m ¬n vµ xin lçi. 
Buổi chiều: Tiết 1. Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP:VẦN /OI/, /ÔI/, /ƠI/
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc vần có /oi/, /ôi/, /ơi/, biết viết chữ ghi vần có/oi/, /ôi/, /ơi/,biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm chính, âm cuối.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ :
-VBTTV1/2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài THẦY BÓI XEM VOI sgk trang 121.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần có/oi/, /ôi/, /ơi/, đòi hỏi, sôi nổi, chơi vơi, con dơi, bói cá, con voi, cá trôi, soi sáng, xoi mói, nổi tiếng, nỗi lòng, xới cơm, sới chọi, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần /oi/, /ôi/, /ơi/ bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ng,  `,/,?, ~, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần /oi/, /ôi/, /ơi/ kết hợp được với 6 thanh.
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 76.
2a. Đọc: DUNG DĂNG DUNG DẺ: 
Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học
Dắt tre đi chơi	 Cho cóc ở nhà
Đến cổng nhà trời	 Cho gà bới bếp
Lạy cậu lạy mợ	 Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê	 Ngồi thụp xuống đây.
-H đọc: 
2b.Làm BT.* Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: 
 thoi giời 
 rồi rơi 
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đúng:
(sôi, xôi) ..đỗ, nước. 
lỗi, nỗi) ..buồn, mắc..
Bài 2: Em điền vần oi hoặc ơi vào chỗ trống cho đúng:
Thăm h.. xởi l..
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò.
Tiết 2. Toán*
 LUYỆN TẬP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu nhận ra cấu tạo số tròn chục gồm có mấy chục và mấy đơn vị. 
- Đọc, viết, so sánh số tròn chục.
- Ý thức trong giờ học toán. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài 4
-Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Đọc số 40, 70
- Viết số: Năm mơi, tám mơi 
- Các số trên là số gì ? 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, đọc phần mẫu a
- Gọi HS làm phần b) và nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS làm và chữa bài. 
KL: Số tròn chục bao giờ cũng có số chỉ trục và số chỉ đơn vị. 
Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. 
Số tròn chục lớn nhất (bé) nhất trong các số đó ?
Bài 4: Treo tranh 
a) Đọc các số có trong các quả bóng ?
- Em điền số nào trớc ? Vì sao ?
- Cho HS làm và chữa bài 
- Phần b) tương tự. 
Đọc các số tròn chục từ bé đến lớn và ngược lại. 
3. Củng cố - dặn dò. 
 - Số 70 có mấy chục, mấy đơn vị ? 
- Nhận xét giờ học. 
-Xem trước bài: Cộng các số tròn chục.
- Nắm yêu cầu của bài.
- Theo dõi bạn đọc.
- Làm và so sánh nhận xét bài của bạn. 
- Theo dõi bạn. 
- Theo dõi bạn. 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Làm và theo dõi bạn, so sánh nhận xét. bài của bạn. 
- Số 90 (10) 
- Nêu yêu cầu. 
- 80, 70, 20, 50, 90
- Số 90 vì số 90 lớn nhất. 
- Em khác nhận xét. 
- Cá nhân. 
- có 7 chục và 0 đơn vị
 NS: 05/ 02 /2018 ND: Thứ ngày /02/2018 
 Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
VẦN: / UI/, /ƯI/
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 230 đến trang 232.
TiÕt3 To¸n
 LuyÖn tËp.
I. Môc®Ých yªu cÇu:
- BiÕt ®Æt tÝnh, lµm tÝnh céng nhÈm c¸c sè trßn chôc, b­íc ®Çu biÕt vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng.
- RÌn kü n¨ng céng c¸c sè trßn chôc vµ gi¶i to¸n.
- HS tù gi¸c trong giê häc to¸n.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn:Tranh vÏ minh ho¹ bµi 4.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
1. KiÓm tra bµi cò.
- TÝnh: 50 + 40 = ........ ; 30 + 60 = ......
2.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi.
- Nªu yªu cÇu giê häc, ghi ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 1: LuyÖn tËp.
Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu cña ®Ò?
Bµi 2:(a) Gäi HS nªu yªu cÇu?
KL: C¸ch céng nhÈm, chó ý céng sè ®o ®¹i l­îng kÕt qu¶ ph¶i cã ®¬n vÞ ®o.
Bµi 3: Gäi HS ®äc ®Ò.
- Hái ph©n tÝch bµi to¸n ®Ó tãm t¾t.
- Yªu cÇu häc sinh gi¶i vµ ch÷a bµi.
- Gäi HS nªu c¸c lêi gi¶i kh¸c nhau.
Cho HS kh¸ giái ®Æt ®Ò to¸n míi.
Bµi 4: Treo b¶ng phô.
- Muèn kiÓm tra kÕt qu¶ nhanh ta lµm thÕ nµo? 
- Cho HS lµm vµo vë.
- N¾m yªu cÇu cña bµi.
- HS tù nªu yªu cÇu, lµm vµ HS yÕu, trung b×nh ch÷a.
- HS tù nªu yªu cÇu, lµm vµ HS yÕu, trung b×nh ch÷a.
- Em kh¸c theo dâi.
- Nªu d÷ kiÖn bµi to¸n cho biÕt g×, bµi to¸n yªu cÇu t×m g×?
- Em kh¸c nhËn xÐt,bæ sung.
- Nªu yªu cÇu.
- céng nhÈm.
- Hai nhãm thi nèi kÕt qu¶ nhanh.
3.Cñng cè, dÆn dß.
- Thi céng nhanh: 
40 + 20 + 10 = ........ ;
 50 + 30 +10 = .......
- NhËn xÐt giê häc 
Tiết4: Tự nhiên xã hội. 
 CÂY GỖ
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng, thấy ích lợi của việc trồng cây gỗ.
- Chỉ nói tên các bộ phận chính (thân, lá, hoa) của cây gỗ.
- Yêu thích cây cối, có ý thức bảo vệ cây cối.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cây hoa có bộ phận chính nào?
- Cây hoa có ích lợi gì ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây gỗ.
- Cho HS ra sân trường và chỉ cây nào là cây lấy gỗ?
- Dừng lại bên cây bàng, cho HS quan sát để trả lời: Cây gỗ này tên là gì? Hãy chỉ thân, lá cây, em có nhìn thấy rễ cây không ? Thân cây có đặc điểm gì ?.
KL: Cây lấy gỗ cũng có rễ, thân, lá,
nhưng thân cây to cao, có nhiều lá và cành.
*HĐ 2: Tìm hiểu lợi ích của cây gỗ. 
- Quan sát tranh vẽ cây SGK phong to và cho biết đó là cây gỗ gì?
- Ngoài ra em còn biết cây gỗ gì ?
- Cây gỗ được trồng ở đâu ?
- Cây gỗ được trồng làm gì ?
- Kể tên đồ dùng làm từ gỗ ?
KL: Cây gỗ có rất nhiều lợi ích, vậy ta phải bảo vệ cây gỗ như thế nào ?
- Học sinh đọc đầu bài.
- Hoạt động ngoài trời.
- Cây bàng, rễ cây cắm sâu vào lòng đất, thân cây cao, to, cứng ...
- So sánh: hình dạng, kích thước của cây rau và cây gỗ.
- Theo dõi.
- Hoạt động theo cặp.
- cây thông, phợng
- Cây bạch đàn, phi lao ...
- Rừng, vườn nhà ....
- Lấy gỗ, lấy bóng mát, không khí trong lành.
- Bàn, ghế, tủ, nhà, giường .....
- Trồng cây, tưới cây, không bẻ cành, hái lá ....
3. Củng cố, dặn dò:
- Cây gỗ có ích lợi gì ? Cây gỗ có những bộ phận chính gì ?
- Nhận xét tiết học.
	 _____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt.
 LUYỆN TẬP: VẦN /UI/, /ƯI/.
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS nắm chắc vần /ui/, /ưi/, biết viết chữ ghi vần /ui/, /ưi/, biết vẽ mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTV1/ Tập 2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức: 
- HS nêu tên bài học buổi sáng (vần ui, ưi.)
+ GV viết: ui, ưi. HS đọc: /ui/, /ưi/ theo 4 mức độ (T-N-N-T).
- Đưa tiếng: “bui, lưi, ” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- T: Tiếng có vần /ui/, /ưi/ kết hợp đươc với mấy dấu thanh? (6 đấu thanh).
+ Dấu thanh đặt ở đâu? (Đặt ở chữ u, ư.) 
- GVviết một số từ có vần “ui, ưi”: thui thủi, xúi giục, thưa gửi, cho HS đọc.
- HS đọc SGK, trang 122, 123. (3 - 5 HS)
- T nhận xét, nhắc nhở.
2. Thực hành: 
- H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 77.
- Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 77), nêu YC bài tập.
2a. Em luyện đọc: ( CN- T- L )
 - Bài đọc: “Nàng công chúa tham lam” - VBT.
 - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 
2b. Em thực hành ngữ âm: 
 Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích:
 lùi cửi 
2c. Em thực hành chính tả:
 1. Em điền vần ui hoặc ưi vào chỗ trống cho đúng:
v mừng khung c ng mùi chrúc
 2. Em viết vào mỗi dòng sau 3 tiếng chứa vần:
ui:.
ưi:..
- T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. - Dặn dò. 
 __________________________________________
TiÕt 2 TiÕng viÖt*
 VIẾT TỪ NGỮ CÓ ÂM VẦN ĐÃ HỌC
I .Môc ®Ých yªu cÇu :	
-HS n¾m cÊu t¹o ch÷, kÜ thuËt viÕt các tiếng có âm vần đã học
 -BiÕt viÕt ®óng kÜ thuËt, ®óng tèc ®é 
®a bót theo ®óng quy tr×nh viÕt, d·n ®óng kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ theo mÉu.
- Say mª luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp.
II.ChuÈn bÞ :
- Gi¸o viªn: Ch÷ mẫu
- Häc sinh: Vë ô li.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. KiÓm tra bµi cò :
- Sáng viÕt bµi ch÷ g×?
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng : vui mừng, cây tầm gửi
2 .Bµi míi : Giíi thiÖu bµi.
- Nªu yªu cÇu tiÕt häc- ghi ®Çu bµi
- Gäi HS ®äc l¹i ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 1: Hưíng dÉn viÕt : DUNG DĂNG DUNG DẺ: 
Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học
Dắt tre đi chơi	 Cho cóc ở nhà
Đến cổng nhà trời	 Cho gà bới bếp
Lạy cậu lạy mợ	 Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê	 Ngồi thụp xuống đây.
- GV nªu quy tr×nh viÕt ch÷ : 
- Gäi HS nªu l¹i quy tr×nh viÕt?
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng: cổng,xì xụp, xuống...
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con
- GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, söa sai.
*Ho¹t ®éng 2: Hưíng dÉn HS luyÖn viÕt vë.
HS viÕt : DUNG DĂNG DUNG DẺ:
- GV quan s¸t, hưíng dÉn cho tõng em biÕt c¸ch cÇm bót, tư thÕ ngåi viÕt, kho¶ng c¸ch tõ m¾t ®Õn vë.
*Ho¹t ®éng 3: ChÊm bµi.
- Thu bµi cña HS vµ chÊm.
- NhËn xÐt bµi viÕt cña HS.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu l¹i c¸c ch÷ võa viÕt.
-Gv,Hs hệ thống kiến thức
-Nhận xét dặn dò
Tiết 3: Toán* 
 LUYỆN TẬP: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về phép cộng các số tròn chục.
- Rèn kĩ năng cộng các số tròn chục.
- Yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm: 30 + 20 60 + 20
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b. HD HS Làm bài tập:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:	
	30 + 20 	40 + 40 	50 + 10	60 + 20
	10 + 30	70 + 10	 5 + 10	10 + 2
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.
*Bài 2: Tính nhẩm:
40 + 30 =	20 + 70 = 	10 + 30 + 20 =
50 + 30 =	40 + 50 = 	30 + 30 + 10 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Nhắc lại cách tính nhẩm.
*Bài 3: Hoa có 40 cái bánh, mẹ cho thêm Hoa 30 cái nữa. Hỏi Hoa có tất cả mấy cái bánh?
- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS đặt đề toán khác.
- Nhắc các bước trình bày bài giải.
*Bài 4: Dấu ; = ?
 	 	40 + 10  60	 70  30 + 30	
	50 + 30  70	 50  20 + 40 	
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS cộng nhẩm và điền dấu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt.
 NS: 05/ 02 /2018 ND: Thứ ngày /02/2018 
Buổi sáng:Tiết 2+3. TiếngViệt.
VẦN: /UÔI/, /ƯƠI/.
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 233 đến trang 236.
Tiết4. Toán
 TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết cách đặt tính trừ, làm tính trừ, trừ nhẩm các số tròn chục,biết giải toán có lời văn.
-Trừ hai số tròn chục, củng cố kỹ năng giải toán.
- Say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 50 que tính.
-Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đặt tính rồi tính: 50 + 30 = ...... ; 20 + 60 = ......
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Hình thành phép tính trừ.
- Yêu cầu HS lấy 50 que tính. 
- 50 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? (GV ghi bảng 5 ở cột chục; 0 cột đơn vị).
- Bớt đi 30 que tính (30 gồm có mấy chục, mấy đơn vị).
- Em còn mấy que tính ? Em làm thế nào để tìm kết quả ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính trừ.
- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại cách trừ.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài ?
Chốt: Cách đặt tính và cách thực hiện tính cột dọc.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS trừ nhẩm: 40 - 30 = ..... và nêu cách nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài.
Chốt: Nêu lại cách nhẩm và tác dụng của tính nhẩm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi, phân tích dữ kiện bài toán.
- GV tóm tắt, yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi em khác nêu các lời giải khác.
- Gọi HS khác đặt đề toán khác.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
50 - 10.......... 20 em điền dấu gì ?vì sao ?.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
- Gài 50 que tính vào bảng cài.
- 5 chục; 0 đơn vị
- Bỏ đi 30 que tính, có 3 chục và 0 đơn vị.
- Em còn 20 que tính, em làm tính trừ ....
- Em khác nhận xét.
- Viết 50 trước sau đó viết 30 ở dới sao cho 3 chục thẳng 5 chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu trừ ở bên trái giữa hai số.
- Tính từ phải sang trái, 0 trừ đi 0 bằng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mai_truong_t.doc