Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

 Tự nhiên xã hội

 KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY

I. Mục tiêu:

- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người .

*NK: Ngoài ra, HS cần biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm .

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây , đời sống động vật và con người .

- Kĩ năng làm chủ bản thân : Có ý thức trách nhiệm , cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống :.

- Khả năng tư duy phê phán :

- PPBàn tay nặn bột.

- Thảo luận , làm việc nhóm .

II. Đồ dùng dạy học

- Máy chiếu

- Một số tranh, ảnh về ứng dụng của lá cây

- Các hình trong sgk: tr 88 , 89 .

III. Hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của lá cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của lá cây.

1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề :

Gv nêu câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về chức năng của lá cây?

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:

GV yêu cầu học sinh mô tả bằng hình vẽ (hoặc bằng lời) những hiểu biết ban đầu của ḿnh vào vở TNXH:

– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa ra dự đoán.(HS nêu miệng )

*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp

 - Đại diện các nhóm nêu:

3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

- Từ các dư kiến của hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng dẫn

- HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các dự kiến

- HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức t́m hiểu

4.Thực hiện phương án tìm tòi.

- HS tổ chức thảo luận, đề xuất phương án tìm ṭòi để trả lời câu hỏi.

- GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành với các mục.

- Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát trên máy chiếu

5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:

 

doc19 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp. 
- Tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đẹp
C. Vận dụng 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS viết lại các chữ đã học đúng mẫu; Luyện viết phần luyện thêm vào vở tập viết, chuẩn bị bài ôn tập
-----------------------***------------------------
Tự nhiên- Xã hội.
LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU: 
 Học sinh biết được:
 - Cấu tạo ngoài của lá cây.
- Sự đa dạng về hỡnh dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV:  sưu tầm 1 số loại lá cây khác nhau... ( Cây trong vườn trường),bảng nhóm 
HS: Giấy, bút chì, bút màu
III.  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động kết nối:
1. Bài cũ: 
- HS trả lời theo nhóm: Mỗi cây thường có các bộ phận nào?
- Nhóm báo cacos kết quả
- HS, Gv nhận xét
2. 2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại.
B. Hoạt động khám phá	
Bước 1: Tình huống xuất phát và tình huống nêu vấn đề:
Các em được biết rất nhiều loại lá . Bây giờ mỗi em hãy nhớ lại xem lá cây có màu gì, lá cây có những bộ phận nào, lá cây có hình dạng và độ lớn như thế nào ? Các em suy nghĩ và nêu dự đoán của mình.
Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
- HS thảo luận nhóm 4 để đưa ra dự đoán ban đầu về màu sắc, hình dạng,cấu tạo của lá cây và ghi hoặc vẽ vào phiếu
- Các nhóm gắn phiếu dự đoán trên bảng lớp 
Màu sắc của lá cây
Các bộ phận của lá cây
Hình dạng và độ lớn của lá cây




- Đại diện từng nhóm lên trình bày về nội dung dự đoán ban đầu của nhóm.
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
 a, Đề xuất câu hỏi :
-  Cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tỡm hiểu
-  Chúng ta đó quan sỏt và nghe các nhóm trình bày, ai có thắc mắc gì về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây?
-  GV tổng hợp ghi bảng một số câu hỏi phự hợp với nội dung tìm hiểu về hình dạng, màu sắc, kích thước, cấu tạo của lá cây
b, Đề xuất phương án thực nghiệm.
- Để trả lời các câu hỏi này nhằm tìm hiểu về màu sắc, hình dạng, kích  thước  và cấu tạo của lá cây có thể lựa chọn phương án nào?
- Hỏi người lớn, tìm hiểu trên internet, quan sát trực tiếp trên vật thật..
Có nhiều cách................nhưng ở đây cô thấy vườn trường ta có rất nhiều loài cây, ta chọn phương án nào thuận lợi nhất ? ( quan sát vật thật- cây xung quanh vườn trường)
- Cho HS ra vườn trường quan sát các cây trong vườn trường.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
  - Lần lượt tổ chức cho HS  tiến hành quan sát vật thật và viết nội dung trả lời các câu hỏi thắc mắc ở trên vào bảng nhóm.
-    Y/cầu trình bày kết quả thảo luận.
         + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được..
         + Chỉ đâu là cuống lá, phiến lá 
-  Các nhóm nêu kết quả làm việc .
- HS lờn bảng cầm một số lá cây và giới thiệu các loại lá cây, màu sắc của lá...
 Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận  
- Gọi 2 học sinh nhắc lại kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá cây có màu đỏ, tím hoặc vàng. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá. Lá cây có rất nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau.
- Y/C HS mở SGK đọc (trang 87)
- Liên hệ: Ở vườn nhà em, bố mẹ em trồng cây gì ? cây đó có lá màu gì ? Hình dạng thế nào?Vẻ đẹp của lá cây...
- Gv : Để cho lá cây luôn tươi tốt chúng ta phải làmì? 
C. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
-  HS nhắc lại kết luận
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Khả năng kì diệu của lá cây.
____________________________________________________________
 Thứ Ba , ngày 2 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. MỤC TIÊU: 
1.Năng lực đặc thù :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong 	
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích 1tờ quảng cáo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2. Năng lực chung : Góp phần hình thành và phát triển năng lực Tự quản; Hợp tác; Tự học và Giải quyết vấn đề (HĐ: Khởi động, Khám phá, Luyện tập và Vận dụng)
 3. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất. Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích 1tờ quảng cáo (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng)
*KNS: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định.(HĐ3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ tờ quảng cáo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Hoạt động kết nối:
1. Bài cũ: 
- HS nối tiếp đọc lại 1 đoạn của truyện: Nhà ảo thuật và nêu nội dung câu chuyện.
- HS, GV nhận xét
2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại.
B. Hoạt động khám phá
HĐ1: Luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
+ GV viết lên bảng những con số cho HS luyện đọc : 1 - 6, 50%, 10%, 5180360.
+ HS đọc nối tiếp từng câu trong tờ quảng cáo.
- Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia bản quảng cáo thành 4 đoạn )
- GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải. Giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19giờ (7giờ tối), 15giờ ( 3giờ chiều).
- Đọc từng đoạn cá nhân
- 4Hs tiếp nối nhau thi đọc 4đoạn; 2Hs thi đọc cả bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS điều hành cả lớp phần Tìm hiểu bài
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo ? Nói rõ vì sao?
- Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt ?
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?
- Gv, HS có thể giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo sưu tầm được.
HĐ3: Luyện đọc lại :
- 1 HS đọc lại cả bài.
- GV chọn 1 đoạn trong tờ quảng cáo, hướng dẫn HS luyện đọc.
- 4- 5 HS thi đọc đoạn quảng cáo.
- 2 HS thi đọc lại cả bài văn.
C. Vận dụng :
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Đối đáp với vua
-----------------------***------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 
	2. Kĩ năng: Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 3; Bài 4 (cột a).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Hoạt động 1: Khởi động :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
-GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Hoạt động 2: Khám phá, thực hành: Thực hiện phép tính .
* Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ 2 lần.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Cho HS giơ bảng; gọi 1 vài em nêu cách tính
b. Hoạt động 2: Giải toán văn, tìm thành phần chưa biết của phép tính 
* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách tìm số bị chia chưa biết, giải toán có 2 phép tính
* Cách tiến hành:	
Bài 2 (dành cho học sinhNK):Toán giải
- Mời HS đọc đề bài. 
- Đặt câu hỏi để phân tích đề bài: 
 + An mua mấy cái bút?
 + Mỗi cái bút giá bao nhiêu?
 + An đưa cô bán hàng bao nhiêu tiền?
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng và nhận xét
Bài 3: Tìm x
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
a / x: 3 = 1527 b/ x: 4 = 1823 
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 
 x = 4581 x = 7292
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lại
Bài 4(cột a): Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm? 
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS
+ Hình A có bao nhiêu ô vuông đã tô màu?
+ Hình B có bao nhiêu ô vuông đã tô màu
- Cho HS thi làm nhanh
- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Cho HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- Nhắc lại cách tìm số bị chia, đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------***------------------------
 Chính tả ( Nghe- viết )
NGHE NHẠC
I/ MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù : 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT2a/b.
2.Năng lực chung : Góp phần hình thành và phát triển năng lực Tự học và giải quyết vấn đề .
3.Phẩm chất : Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất ,chăm chỉ ,chịu khó , cẩn thận .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ phiếu khổ to
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Hoạt động kết nối:
1. Bài cũ: 
- 2 HS lên bảng lớp viết : rầu rĩ, giục giã ; dồn dập, dễ dàng
- HS cả lớp viết vào nháp. GV kiểm tra nhận xét.
2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại.
B. Hoạt động khám phá	
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết :
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị :
 - GV đọc 1 lần bài chính tả ; 2- 3 HS đọc lại.
 + Bài thơ kể chuyện gì ?
 + Các chữ nào trong bài cần viết hoa ?
 - HS viết chữ khó vào nháp :
 mải miết, bỗng, giẫm, vút, réo rắt.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc chính tả, HS nghe viết bài vào vở. 
- GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa.
c. Đánh giá, nhận xét, chữa bài
- HS đổi chéo vở để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai.
- GV nhận xét 1 vở và nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- HS làm bài 1a, 2a.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
* Chữa bài tập :
a- Bài 1a : Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó đọc kết quả.
 - Lời giải : náo động, hỗn láo ; béo núc ních, lúc đó.
 b- Bài 2 : GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, 3 nhóm thi làm bài tiếp sức
 - HS nhận xét kết quả- GV kết luận nhóm thắng cuộc.
C. Vận dụng 
- GV nhận xét giờ học.
- Tiếp tục luyện viết- khắc phục những lỗi hay mắc phải 
 -----------------------***------------------------
 Tự nhiên xã hội 
 KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người .
*NK: Ngoài ra, HS cần biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm .
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây , đời sống động vật và con người .
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Có ý thức trách nhiệm , cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống :...
- Khả năng tư duy phê phán : 
- PPBàn tay nặn bột. 
- Thảo luận , làm việc nhóm .
II. Đồ dùng dạy học
- Máy chiếu
- Một số tranh, ảnh về ứng dụng của lá cây
- Các hình trong sgk: tr 88 , 89 .
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của lá cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của lá cây.
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề :
Gv nêu câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về chức năng của lá cây?
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
GV yêu cầu học sinh mô tả bằng hình vẽ (hoặc bằng lời) những hiểu biết ban đầu của ḿnh vào vở TNXH:
– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa ra dự đoán.(HS nêu miệng )
*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp 
 - Đại diện các nhóm nêu: 
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- Từ các dư kiến của hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng dẫn 
- HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các dự kiến 
- HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức t́m hiểu
4.Thực hiện phương án tìm tòi.
- HS tổ chức thảo luận, đề xuất phương án tìm ṭòi để trả lời câu hỏi.
- GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành với các mục.......
- Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát trên máy chiếu
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Làm việc theo nhóm : Quan sát 
Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Trong quá trình quang hợp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
+ Trong quá trình hô hấp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp , lá cây còn có chức năng gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận và hợp thức húa kiến thức:
 - HS nêu kết luận
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu
- GV chiếu kết luận: 
 Lá cây có 3 chức năng chính: quang hợp, hô hốp và thoát hơi nước.
 Quá trình quang hợp của cây chỉ diễn ra vào ban ngày- dưới ánh sáng mặt trời; Còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt cả ngày và đêm.
 Lá cây có rất nhiều ích lợi: làm thức ăn cho người, động vật; làm nón, gói bánh; lợp nhà; làm thuốc; 
Lưu ý : Vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây : nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá ; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây .
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
Bước 1 : Các nhóm đôi thi đua nhau kể tên lá cây thường được sử dụng :
+ để ăn :...
+ Làm thuốc : 
+ Gói bánh , gói hàng : 
+ Làm nón : 
+ Lợp nhà 
Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả
 - GV chiếu cho Hs xem một số hình ảnh về ứng dụng của lá cây và Kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 -----------------------***------------------------
Thứ tư, ngày 3 tháng 03 năm 2021
TIẾNG VIỆT
 BÀI 120: oăn oăt (2 tiết)
MỤC TIÊU 
- HS nhận biết các vần oăn, oăt, đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăn, oăt. 
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oăn, vần oăt. 
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cải xanh và chim sâu.
- Viết đúng các vần oăn, oăt, các tiếng (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt cỡ nhỡ (trên bảng con).
+ Phần Tập đọc: - Đối với HS năng khiếu yêu cầu đọc lưu loát được toàn bộ câu chuyện.
- Đối với HS tiếp thu chậm chỉ yêu cầu đánh vần đọc được 6 dòng thơ đầu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, ti vi để chiếu lên bảng lớp hình ảnh của BT 2.
- Bộ đồ dùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- 1 HS đọc bài Tập đọc Đeo chuông cổ mèo. 
- 1 HS trả lời câu hỏi: Vì sao kế của chuột nhắt không thực hiện được.
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: 2’vần oăn, vần oăt. 
2. Chia sẻ và khám phá 10’ (BT 1: Làm quen) 
2.1. Dạy vần oăn 
- GV viết: o, ă, n. / HS: o - ă - nờ - oăn.
- HS nhìn tranh, nói: tóc xoăn. Tiếng xoăn có vần oăn. / Phân tích vần oăn, tiếng xoăn. / Đánh vần, đọc trơn: o - ă - nờ - oăn / xờ - oăn - xoăn / tóc xoăn.
2.2. Dạy vần oăt (như vần oăn) Đánh vần, đọc trơn: o - ă - tờ - oăt / ngờ - oăt - ngoăt - nặng - ngoặt / chỗ ngoặt. 
* Củng cố: Cả lớp đọc trơn các vần, từ khoá: oăn, tóc xoăn; oăt, chỗ ngoặt.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với hình)
- GV chỉ từng từ ngữ, 2 HS cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn: khuya khoắt, dây xoắn,.../HS đọc thầm, làm bài, nối hình với từ ngữ tương ứng. TH - 1 HS báo cáo: 1) khuya khoắt, 2) ngoắt đuôi... Cả lớp nhắc lại.
- GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng khoắt có vần oăt. Tiếng xoắn có vần oăn... 
3.2. Tập viết (bảng con - BT 4) 
a) HS đọc các vần, tiếng vừa học: oăn, oăt, tóc xoăn, chỗ ngoặt. 
b) Viết vần: oăn, oăt
- 1 HS đọc vần oăn, nói cách viết. 
- GV vừa viết vần oăn vừa hướng dẫn cách viết, cách nối nét giữa o, ă, n./ Làm tương tự với vần oăt.
- HS viết: oăn, oăt (2 lần). 
c) Viết tiếng: (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt
- GV viết mẫu tiếng xoăn, hướng dẫn cách viết, cách nối nét từ x sang vần oăn / Làm tương tự với ngoặt, chú ý dấu nặng đặt dưới ă.
- HS viết: (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt (2 lần).
TIẾT 2
3.3. Tập đọc (BT 3) 
a) GV chỉ hình, giới thiệu bài Cải xanh và chim sâu: chim sâu bay trên vườn cải, những cây cải được vẽ nhân hoá.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: làu bàu (nói nhỏ trong miệng, vẻ khó chịu), oằn mình (cong mình lại để chống đỡ lũ sâu), mềm oặt (mềm, rũ xuống).
c) Luyện đọc từ ngữ: sáng sớm, làu bàu, buồn bã, nào ngờ, oằn mình chống đỡ, ngoắt phải, ngoặt trái, rũ xuống, mềm oặt, thoăn thoắt.
d) Luyện đọc câu 
- GV: Bài có mấy câu? (11 câu). 
- GV chỉ từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc. Đọc liền câu 2 và 3. 
- Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn). 
e) Thi đọc 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn); thi đọc cả bài. 
g) Tìm hiểu bài đọc . 
- GV nêu YC; chỉ từng ý trong sơ đồ (trên bảng phụ), cả lớp đọc. 
- HS làm trong VBT hoặc làm miệng, hoàn thành câu 2 và 4. 
- 1 HS đọc kết quả. Cả lớp nhắc lại: (1) Cải xanh ngái ngủ, xua chim sâu đi. (2) Lũ sâu rủ nhau đến cắn cải xanh. (3) Chim sâu bay đến cứu cải xanh. (4) Từ đó, cải xanh và chim sâu thành bạn thân.
- GV: Qua bài đọc, em biết gì về chim sâu? (Chim sâu rất có ích. Chim sâu bắt sâu bọ giúp cây lá tốt tươi).
4. Củng cố, dặn dò:
- Chỉ cho HS đọc lại một số câu trong bài đọc.
- Đọc cho người thân nghe lại bài tập đọc.
 _________________________________________________
 Thứ Năm , ngày 4 tháng 3 năm 2021
Luyện từ và câu:
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
NHƯ THẾ NÀO ?
I/ MỤC TIÊU: 
1.Năng lực phẩm chất :
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn(BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi : như thế nào ?(BT2)
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó(BT3a/c/d, hoặc b/c/d) 
2.Năng lực chung : 
-Tự chủ , tự học (BT1)
- Giao tiếp hợp tác (BT2)
- Giải quyết vấn đề ( BT1,2 )
3. Phẩm chất :Biết được các sự vật nhân hóa ,yêu quý cái đẹp .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình đồng hồ, 1 tờ phiếu .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Hoạt động kết nối:
1. Bài cũ: 
- 2 HS làm miệng BT1, 3 ( tiết LTVC tuần 22 )
- HS, GV nhận xét
2. Giới thiệu bài: GTB- nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại.
B. Hoạt động khám phá
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : 1 HS đoc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Một HS đọc lại bài thơ : Đồng hồ báo thức
- GV cho HS xem đồng hồ báo thức
- HS đọc kĩ lại yêu cầu và làm bài vào vở.
- Gv dán 1 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 1HS lên làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Sự vật được nhân hóa
Tên sự vật được gọi bằng
Hoạt động của các sự vật
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả ba kim
Bác
Anh
Bé
Thân trọng nhích từng li, từng li
Lầm lì đi từng bước
Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cùng tới đích....
* Chú ý : Bài thơ chỉ áp dụng 2 cách nhân hoá.
Bài 2 : Từng cặp HS trao đổi: 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
- GV mời nhiều cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp . Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 : 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
+ Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ?
+ Ê- đi- xơn làm việc như thế nào ?
+ Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
+ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
C. Vận dụng 
 - HS nhắc lại các cách nhân hoá.
 - Biết được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn
 - GV nhận xét giờ học. 
-----------------------***------------------------
 Toán 
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). 
	2. Kĩ năng: Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG
	1. Giáo viên: Bảng phụ.	
	2. Học sinh: Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
-GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Hoạt động2: Khám phá: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
* Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia.
* Cách tiến hành:
F Phép chia: 9635: 3.
- Viết lên bảng: 9635: 3 =?. Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Hướng dẫn cho HS tính từng bước
- Gọi HS nhìn vào phép chia trên bảng nêu cách chia
F Phép chia: 2249: 4
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- KL: Số dư phải bé hơn số chia.
3.Hoạt động 3:Thực hành 
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có dư).
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Tự làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm:
- Nhận xét bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: Toán giải
- Cho HS thảo luận nhóm đôi. 
- Cho 2 HS làm bài trên bảng lớp thi làm nhanh
- Thảo luận nhóm 2
- 2 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan