Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần27 - Trường Tiểu học và THCS Ba Tầng

Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ?”

* Bài 2

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Câu hỏi “ Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ?

- Hãy đọc câu văn trong phần a

- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?

- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Khi nào?”

- Yêu cầu học sinh tự làm phần b

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần27 - Trường Tiểu học và THCS Ba Tầng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/ 1 phút).
- Hiểu nội dung từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với từ Ở đâu? (BT2)
- Biết đáp lời xin lỗi trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2
III. Các hoạt động dạy-học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
27 phút
1 phút
10 phút
5 phút
5 phút
5 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Mùa xuân bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Thường có hoa quả gì? Thời tiết như thế nào?
HS2: Mùa đông bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Thường có hoa quả gì? Thời tiết như thế nào?
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 	
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
1.Ôn luyện và kiểm tra đọc thành tiếng:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài vừa chọn khoảng 2 phút.
- GV nêu từng câu hỏi trong bài
- Nhận xét, sửa sai cho HS
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 * Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Ở đâu ?”
 Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
H: Những từ ngữ như thế nào trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- Yêu cầu học sinh đọc câu văn trong phần a.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi " ở đâu ?" 
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b.
* Bài 3
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu được in đậm ?
- Bộ phận này dùng để chỉ thời gian hay địa điểm ?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp câu b.
* Nhận xét
* Bài 4: Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện từng tình huống.
- Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp.
- Khi đáp lại lời xin lỗi, ta phải tỏ ra lịch sự và sẵn sàng thứ lỗi cho họ.
C. Củng cố - dặn dò
* Câu hỏi " ở đâu? " dùng để hỏi về nội dung gì ? 
* Khi đáp lời cảm ơn người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? 	
* Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi " ở đâu ?" và cách đáp lời xin lỗi của người khác.
- HS trả lời.
-Lắng nghe
- Lắng nghe
- 4 Hs lên bốc thăm rồi về chỗ xem lại bài
- Lần lượt từng HS lên đọc và TLCH
- Lắng nghe
+Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu ?”
+ Câu hỏi " ở đâu? " dùng để hỏi về địa điểm.
- Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
+Hai bên bờ sông
- Suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- HS đọc.
+ Bộ phận “ hai bên bờ sông”
+ Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm
+Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
+Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
+Ở đâu trăm hoa khoe sắc ?
+ Trăm hoa khoe sắc ở đâu ?
- Học sinh đọc yêu cầu
- Từng cặp HS thực hiện
a. Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé.
Thôi không sao.
Bạn nên cẩn thận hơn nhé !
b. Thôi, không có đâu
Em quên mất chuyện ấy rồi
Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là người tốt.
c. Không sao đâu bác
Không có gì đâu bác ạ
+ Địa điểm
+ Thể hiện lịch sự đúng mực, nhẹ nhàng không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết lỗi rồi.
------------------------=˜&™=-------------------------
Tiết 4: Đạo đức : (Tiết 27): LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* GDKNS: HS có kĩ năng: 
	- KN giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác
	- KN thể hiện sự tự tin,tự trọng khi đến nhà người khác
	- KN tư duy,đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Vở bài tập đạo đức 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
27 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi đến nhà người khác em phải làm gì ?
- Lịch sự khi đến nhà người khác là em đã thể hiện điều gì ?
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ ?
+ Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ ?
+ Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ?
* Hoạt động 2: Trò chơi: “ Đố vui “
- Phổ biến luật chơi, yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác. Khi nhóm này nêu tình huống nhóm kia phải đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đó đổi lại: Nhóm kia lại hỏi và nhóm này phải trả lời
C. Củng cố - dặn dò
GDHS: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
* Nhận xét tiết học
- Học sinh đóng vai theo các tình huống. 
- Em cần hỏi mượn nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận.
- Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
- Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về.
- Chia lớp thành 4 nhóm
+ 2 nhóm đố - 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai trọng tài. 
- Chấm điểm các nhóm cả về câu đố à câu trả lời.
- Lắng nghe
 ------------------------=˜&™=------------------------- 
Ngày soạn: 9 /3/2015
 Ngày dạy: 11 /3/2015
Tiết 1: Toán: (tiết 133):	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: SGK Toán 2, vở bài tập toán 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Th.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
27 phút
1 phút
26 phút
10 phút
16 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm kết quả sau đó nối tiếp nhau đọc từng phép tính của bài.
* Bài 2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào ?
- Vậy một số khi nhân với 0 thì kết quả ra sao ?
- Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì khác gì với việc nhân số đó với 1 ?
- Khi thực hiện phép chia một số nào đó cho 1 thì ta được kết quả như thế nào ?
- Kết quả của các phép chia có số bị chia là 0 là bao nhiêu ?
C. Củng cố - dặn dò
 * Nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0.
Tính:	HS1: 5 x 0 : 1
	HS2: 4 : 4 x 0
	HS3: 0 x 5 : 1
- Thực hiện
- Lớp đồng thanh bảng nhân và bảng chia 1
- Làm bài
+ Một số cộng với 0 cho kết quả là chính số đó.
+ Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0
+Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nó.
+ Kết quả là chính số đó.
+Các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là 0.
------------------------=˜&™=-------------------------
Tiết 2: Tập đọc:	 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/ 1 phút).
- Hiểu nội dung từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc: tên, đặc điểm và hoạt động của từng loài. (BT2)
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một loài chim hoặc một loài gia cầm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
27 phút
1 phút
10 phút
9 phút
7 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
 Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.
HS2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
 Giữa thảm cỏ xanh, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 	
- GV ghi đề bài lên bảng.
1.Ôn luyện và kiểm tra đọc thành tiếng:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài vừa chọn khoảng 2 phút.
- GV nêu từng câu hỏi trong bài
- Nhận xét, sửa sai cho HS
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2: (Trò chơi)
- Gọi HS đọc đề
- Trò chơi: Đố bạn
+ Lớp chia thành 2 đội. Các đội lần lượt đố nhau. Trả lời đúng được 10 điểm. Sai, đội kia phải đưa ra được đáp án và được cộng 10 điểm. Nếu không sẽ bị trừ 5 điểm.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi:
+ Con gì bắt chước tiếng người rất tài?
+ Con cú có đặc điểm gì?
+ Chim sâu giúp ích gì cho nhà nông... 
- HS chơi
- Nhận xét tuyên đương
Bài tập 3: (vở)
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS cách viết: Trước hết phải giới thiệu được con vật định tả. Tả hình dáng rồi tả hoạt động. Cuối cùng, nói lên được tình cảm của em dành cho con vật đó.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiết 5)
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 4 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS chơi
+ Con vẹt
+ Rất hôi
+ Bắt sâu
- Nhận xét - Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Trong vườn nhà em có rất nhiều loài chim, em thích nhất là chú chim sâu. Chim sâu nhỏ nhắn. Đôi chân nhỏ chỉ bằng hai que tăm lúc nào cũng nhún nhảy chuyền từ cành này sang cành khác. Chú bắt sâu rất tài, không chú sâu nào có thể trốn khỏi cái mỏ nhỏ xíu của chú. Em rất yêu chim sâu.
- Nhận xét
- Đọc
- Lắng nghe
Tiết 3 : Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/ 1 phút).
- Hiểu nội dung từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với từ Như thế nào? (BT2)
- Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
27 phút
1 phút
8 phút
5 phút
8 phút
8 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể về một loài chim mà em biết theo các gợi ý sau: nó là chim gì? Nó có hoạt động gì đặc trưng? Nó có đặc điểm gì nổi bật?
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 	
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
1.Ôn luyện và kiểm tra đọc thành tiếng:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài vừa chọn khoảng 2 phút.
- GV nêu từng câu hỏi trong bài
- Nhận xét, sửa sai cho HS
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2: (SGK)
- Gọi HS đọc đề
H: Những từ ngữ như thế nào trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
- 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân cho bộ phận trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? 
- Nhận xét
H: Như thế nào là từ để hỏi về gì?
Bài tập 3: (vở)
- Gọi HS đọc đề
H: Từ in đậm chỉ về gì?
H: Ta cần dùng cụm từ để hỏi nào?
H: Khi viết câu hỏi ta lưu ý điều gì?
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt
Bài tập 4: (cá nhân) 
H: Đề yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc các tình huống
H: Trong các tình huống trên, ta cần đáp lại lời gì?
- Gọi nhiều HS phát biểu 
- Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiết 6)
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- 4 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Đọc
- Từ chỉ đặc điểm
- Đáp án:
a. đỏ rực 
b. nhởn nhơ
- Nhận xét
- Đặc điểm
- Đọc
- Chỉ về đặc điểm
- Từ Như thế nào?
- Cuối câu có dấu chấm hỏi
- Đáp án:
+ Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
+ Bông cúc sung sướng như thế nào?
- Nhận xét – Lắng nghe
- Nói lời đáp của em
- Đáp lời khẳng định
- Đáp án:
a. A! Hay quá! Tối nay con nhất định phải xem mới được.
b. Thật vậy sao! Cảm ơn cậu! Mình vui lắm! Mình phải về nhà khoe với bố mẹ mới được.
c. Cô đừng buồn ạ! Chúng em xin hứa tháng sau sẽ cố gắng đoạt giải nhất ạ.
- Nhận xét
- Lắng nghe
 ------------------------=˜&™=------------------------- 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội : LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? 
I. MỤC TIÊU
-Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
-HSKG: Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
*Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật.
*Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
II/ CHUẨN BỊ :
-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
27 phút
1 phút
26 phút
3 phút
1.Bài cũ : 
-Cho học sinh làm phiếu.
Cây sống trên cạn
Cây sống dưới nước
- Nhận xét
2.Dạy bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động
-Giới thiệu trò chơi “Chim bay, cò bay” 
-GV hô tên con vật.
Hoạt động 1: Làm vệc với SGK.
Mục tiêu: Học sinh nhận ra được loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật.
Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn quan sát các hình ở trang 56, 57 và TLCH : Hình nào cho biết:
-Loài vật nào sống trên mặt đất?
-Loài vật nào sống dưới nước?
-Loài vật nào bay lượn trên không?
-GV nhắc nhở: em hãy tự đặt câu hỏi và đối đáp lẫn nhau như:
-Ở hình 1: Các con vật đó sống ở đâu?
-Bạn nhìn thấy gì trong hình 1?
-GV hướng dẫn các nhóm quan sát các con vật chưa biết trong hình 5 có con cá ngựa, con vật này sống ở biển.
-GV đưa ra câu hỏi: Như vậy loài vật có thể sống ở đâu?
-Kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
*GV kết hợp GDBVMT.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về nơi sống của các con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận theo cặp nói về con vật mà em biết.
-Gọi vài nhóm báo kết quả.
-Cho cả lớp thi đua kể về con vật sống ở dưới nước, trên cạn, trên không.
-Kết luận: Trong tự nhiên, có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi; trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
*GV kết hợp GDBVMT.
3.Củng cố – dặn dò
-Em biết loài vật có thể sống ở đâu?
-Nhận xét tiết học
-Xem bài mới.	
-Làm phiếu BT.
Cây sống trên cạn
Cây sống dưới nước
-cây mít, cây ngô, cây phi lao, đu đủ, thanh long, cây sả, cây lạc, cây quýt, cây bạc hà, ...
-cây sen, cây súng, cây lục bình, cây rong, cây lúa, 	
-HS tham gia trò chơi “Chim bay, cò bay”
-Nghe, xác định để làm động tác cho đúng.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau.
-Con hươu, hổ, ngựa, 
-Cá, ruà biển, sứa, 
-Chim, 
-Từng cặp tự đặt câu hỏi và tự đối đáp.
-Khắp mọi nơi.
-HS thảo luận.
-Vài HS báo kết quả.
-HS tiếp nối thi.
- Lắng nghe	
- HS trả lời
- Lắng nghe	
---------------------=˜&™=----------------------
Ngày soạn: 10/3/2015
 Ngày dạy: 12 /3/2015
Tiết 1: Toán : (tiết 134): LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 2), bài 3.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: SGK Toán 2, vở bài tập toán 2.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
27 phút
1 phút
26phút
6 phút
9 phút
10 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS1:Quy tắc phép nhân có thừa số 1 (hoặc 0)
HS2:Quy tắc phép chia có số bị chia là 0 (hoặc có số chia là 1)
HS3: Tính: a. 3 x 1 = ? b. 0 : 3 = ?
- Nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi tên đề bài.
2. Luyện tập
Bài tập 1: (SGK) 
- Gọi HS đọc đề
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào SGK
- Nhận xét
H: Khi lấy tích chia cho một thừa số, kết quả như thế nào?
Bài tập 2/ (cột 2): (SGK)
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS thực hiện mẫu: 
20 x 2 = ?
H: 20 hay còn gọi là mấy?
H: 2 chục nhân 2 được mấy chục?
H: 4 chục hay còn gọi là mấy?
H: Vậy 20 x 2 = ?
- Tương tự với phép chia (mẫu câu b)
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Nhận xét
Bài tập 3: (vở)
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS xác định các thành phần chưa biết.
- Gọi HS nêu lại quy tắc tìm số bị chia, tìm thừa số chưa biết.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, tuyên dương
- Trò chơi: Xì điện (Bảng nhân, chia)
C.Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- 2 HS đọc quy tắc. 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tính nhẩm
- HS làm
- 2 HS lên bảng
2x3=6 3x4=12 4x5=20 5x1 =5
 6:2=3 12:3=4 20:4=5 5:5=1
 6:3=2 12:4=3 20:5=4 5:1=5
-Lắng nghe
- Khi lấy tích chia cho một thừa số, ta được thừa số còn lại. 
- Tính nhẩm
- 2 chục
- 4 chục
- 40
- 20 x 2 = 40
- HS làm bài 
a)30x3=90 20x3=60
20x4=80 30x2=60
40x2=80 20x5=100
b)60:2 =30 60:3=20
80:2=40 80:4=20
90:3=30 80:2=40
-Lắng nghe
- Tìm x (Tìm y)
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- x x 3= 15 4 x x = 28
 x = 15 : 3 x = 28 : 4
 x = 5 x = 7
 y : 2 = 2 y : 5 = 3
 y = 2 x 2 y = 5 x 3
 y = 4 y = 15 
- HS nhận xét và sửa bài
- HS chơi
- Lắng nghe
------------------------=˜&™=-------------------------
Tiết 2: Tập viết : 	ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/ 1 phút).
- Hiểu nội dung từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú: tên, đặc điểm và hoạt động của từng loài. (BT2)
- Biết kể về một con vật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 2 - Tập 2
III. Các hoạt động dạy và học
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
27 phút
1 phút
10 phút
9 phút
7 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
 Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực.
HS2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
 Trong thư viện, các bạn đang say sưa đọc sách.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 	
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
1.Ôn luyện và kiểm tra đọc thành tiếng:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài vừa chọn khoảng 2 phút.
- GV nêu từng câu hỏi trong bài
- Nhận xét, sửa sai cho HS
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2: (Trò chơi)
- Gọi HS đọc đề
- Trò chơi: Xì điện
+ Lớp chia thành 2 đội. Một đội nói tên con vật, đội kia nêu một từ chỉ đặc điểm hoặc hoạt động của nó. Trả lời đúng được 10 điểm. Sai, đội kia phải đưa ra được đáp án và được cộng 10 điểm. Nếu không sẽ bị trừ 5 điểm. Sau đó các đội đổi lượt chơi
- Mẫu: Con hổ - săn mồi.
- Nhận xét, tuyên đương
Bài tập 3: (cá nhân)
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS cách kể: Trước hết phải giới thiệu được con vật định kể. Kể hình dáng rồi kể hoạt động. Cuối cùng, nói lên được tình cảm của em dành cho con vật đó.
* Lưu ý: Khi kể cần kết hợp ngữ điệu, sử dụng cử chỉ, điệu bộ để lời kẻ thêm hấp dẫn.
- 4 đại điện của 4 tổ thi kể
- Nhận xét
- GV liên hệ giáo dục HS biết yêu thương, chăm sóc các loài vật.
- Bình chọn
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiết 7)
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 4 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Đọc
- HS chơi
- Nhận xét - Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Nhà mình có nuôi một chú chó. Mình đặt tên cho nó là Lu Lu. Lu Lu có bộ lông màu trắng rất đẹp. Hai cái tai rất thính, lúc nào cũng vểnh lên để nghe ngóng. Vì thế

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_27_nam_2015.doc