Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Mỹ Hảo

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:

+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,

+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.

- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.

- Hs dựa vào SGK, tranh ảnh và làm thí nghiệm để rút ra kiến thức.

- Giáo dục hs ý thức say mê tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Hình và đồ dùng thí nghiệm.

- Nhóm hs: đồ dùng thí nghiệm.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Nhóm, trực quan, luyện tập

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

docx29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Mỹ Hảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức hs làm thí nghiệm trang 91/ SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Gv nhận xét và kết luận.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối 
- Gv mô tả thí nghiệm hình 2/93 và nêu:
+ Bóng tối đã xuất hiện ở đâu?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào?
- Gv tổ chức hs học nhóm 4 làm lại thí nghiệm nhưng thay quyển sách bằng vỏ hộp (hoặc một tờ bìa)
- Gv tổ chức trình bày.
- Gv kết luận và hỏi thêm:
+ Ánh sáng có thể truyền qua sách hay vỏ hộp được không?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện?
- Gv nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi hình dạng, kích thước của bóng tối 
- Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó thay đổi?
- Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hay buổi chiều?
- Gv giảng 
- Gv tổ chức hs học nhóm 4 để tiến hành thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.
- Gv nhận xét, kết luận và hỏi:
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
*Hoạt động 3: Trò chơi xem bóng đoán vật 
- Gv chia lớp thành 2 đội và phổ biến: Cử 2 hs làm trọng tài. Gv căng vải trắng, hs dùng đèn chiếu lên các đồ chơi, 2 đội phất cờ giành quyền trả lời: đúng 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
- Gv tổ chức trò chơi.
- Gv theo dõi và tuyên dương.
4. Củng cố: 3’
- Tổng kết nội dung bài.
- Gv giáo dục hs ý thức say mê học khoa học. 
5. Dặn dò: 1’
- Học bài và xem trước bài Ánh sáng cần cho sự sống. 
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại đề. 
- Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm:
+ Hình 1: Ban ngày.
* Vật tự phát sáng: mặt trời.
* Vật được chiếu sáng: bàn ghế, sách, ..
+ Hình 2: Ban đêm
* Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, đom đóm
* Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế, sách, các đồ dùng,
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hs nhóm khác nhận xét và bổ sung..
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ và làm thí nghiệm theo yêu cầu, quan sát, trao đổi và hoàn thành theo phiếu bài tập.
Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua
Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua
Các vật không cho ánh sáng đi qua
Nhựa trong, thuỷ tinh,
Bìa cứng có khe hở
Gỗ, sắt,
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Việc sử dụng kính, gỗ, làm cửa,
- Vật đó tự phát sáng; có ánh sáng chiếu vào vật; không có vật gì che mắt ta; vật đó ở gần mắt.
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ và làm thí nghiệm theo yêu cầu, quan sát, trao đổi. 
+ Khi đèn trong hộp chưa sáng ta không nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Hs nhóm khác nhận xét.
-Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, đom đóm
-Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế,
- Nghe và ghi nhớ
- Hs quan sát và dự đoán 
+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách.
+ Bóng tối có hình dạng giống quyển sách.
- Hs học nhóm 4 làm thí nghiệm và kiểm chứng lại dự đoán ban đầu:
+ Bóng tối xuất hiện sau vỏ hộp; bóng tối có hình dạng vỏ hộp; bóng của vỏ hộp to dần lên khi dịch đèn pin lại gần vỏ hộp.
- Đại diện các nhóm thực hiện thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Hs nghe và trả lời:
+ Ánh sáng không thể truyền qua sách hay vỏ hộp.
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện ở sau vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng.
- Hs nhận xét.
- Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
- Hs giải thích theo ý hiểu.
- Nghe.
- Hs học nhóm 4 làm thí nghiệm theo yêu cầu.
+ Đại diện 2 nhóm trình bày thí nghiệm.
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
+ Ta đặt vật gần với ánh sáng.
- Nghe.
- Hs chơi.
- 2 trọng tài tổng kết.
- Lắng nghe. 
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
²²²²² @@²²²²²
MÔN: ĐỊA LÍ – tiết 22 - ( Lớp 4A2)
BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
 + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
 + Chế biến lương thực.
HS khá, giỏi:
Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao đông.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
GV: Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III. PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập, nhóm 
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Hát 
- Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nỗi tiếng ở Đồng Bằng Nam Bộ?
- Dân tộc kinh, chăm, hoa, khơ me sinh sống. 
- Kể tên một số dân tộc & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- Lễ hội Bà Chúa Xứ ở An Giang, hội Xuân núi Bà ( Tây Ninh ) 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : (25’)
Hoạt động 1 : Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước 
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
- Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
+ Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu 
- GV nhận xét chốt ý đúng 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát các hình dưới đây kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.
- Kết luận: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 3 : Nơi nuôi và đành bắt nhiều thủy sản nhất cả nước. 
- HS quan sát và trình bày
Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý: 
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác.
- Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
- Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
- Nhận xét, đánh giá
Bài học SGK
4. Củng cố (4’)
- HS trả lời các câu hỏi SGK
5. Dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tt )
²²²²² @@²²²²²
MÔN: ĐẠO ĐỨC: Tiết 22 (lớp 5A1)
BÀI: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T1)
 I/ Mục tiêu
 Giúp HS hiểu:
- Tổ quốc em là Việt Nam. Việt Nam là một đất nước tươi đẹp, hiếu khách, có truyền thống văn hóa lâu đời và thay đổi phát triển từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của của tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam và có thái độ học tập tốt, ý thức xây dựng tổ quốc.
- HS biết học tập tốt, lao động tích cực đống góp xây dựng quê hương.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ Việt nam. 
- HS:Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của đất nước ta.
III. Phương pháp:
 - Phương pháp đàm thoại, thảo luận, thuyết trình
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra 2 HS.
- Để tôn trọng UBND phường xã chúng ta cần làm gì?
- Hãy kể tên các hoạt động mà UBND phường xã có thể làm cho trẻ em.
- GV nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: (29’)
3.1Giới thiệu: Treo bản đồ giới thiệu, ghi đề bài lên bảng.
3.2HĐ1: Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam
-Cho HS đọc thông tin SGK.
+Từ thông tin em có suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam.
-GV phát phiếu yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Nói về diện tích và vị trí địa lí.
+Kể tên các danh lam thắng cảnh.
+Kể một số phong tục truyền thống về cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
+Kể tên công trình xây dựng lớn của đất nước.
+Kể về truyền thống dựng nước và giữ nước.
+Kể tên các thành tựu khoa học kĩ thuật, nông nghiệp.
-Tổ chức trình bày trước lớp.
-GV nhận xét bổ sung.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
3.3HĐ2: Địa danh và mốc lịch sử
- Treo bảng phụ ghi các thông tin nêu tình huống Y/C 2 HS nói với nhau về thông tin trên.
+ Ngày 2-9-1945.
+ Ngày 7-5-1954.
+ Ngày 30-4-1975.
+ Sông Bạch Đằng, Bến Nhà Rồng, cây Đa Tân Trào.
- Tổ chức HS thi đua giới thiệu trên bảng
-GV nhận xét tuyên dương.
3.4HĐ3: Hình ảnh tiêu biểu của đất nước
-Tổ chức cho các chọn hình ảnh về Việt Nam và trao đổi viết lời giới thiệu.
-Tổ chức giới thiệu trước lớp .
+ Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc ta?
- Cho HS nêu những khó khăn mà đất nước còn gặp phải và bạn có thể làm gì để góp phần khắc phục.
- GV khẳng định ý đúng.
4.Củng cố: (2’)
- GV hệ thống toàn bài và nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: (1’)
- Về ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau . 
- GV hướng dẫn thực hành tiết sau.
- HS hát cá nhân.
- 2HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.
-Quan sát lược đồ nghe giới thiệu, ghi đề bài.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Đất nước đang phát triển, hiếu khách có truyền thông văn hóa quý báu.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu
+Diện tích đất liền 33000 km2, nằm ở bán đảo Đông Dương, giáp biển Đông.
+Vịnh Hạ Long, Chùa Một Cột, Huế,
+Ăn mặc đa dạng, mỗi vùng có một sản vật ăn uống đặc trưng, coi trọng lời chào.
+Thủy điện Hòa Bình, đường mòn Hồ Chí Minh,
+Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ,
+Sản xuất phần mềm điện tử, sản xuất lúa, cà phê, bông,
-Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu, nhóm còn lại nhận xét.
-3HS nối tiếp đọc.
-HS đọc thông tin và trao đổi với nhau về thông tin đó.
-4HS nối tiếp nhau nói về các thông tin trên, lớp theo dõi nhận xét .
-Các nhóm thảo luận chọn hình ảnh và viết lời giới thiệu.
+Các ảnh: Cờ đỏ sao vàng, Bác Hồ,
-Đại diện các nhóm nối tiếp nhau giới thiệu, mỗi nhóm 1 tranh, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
+Nhân dân ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm giữ gìn nền độc lập .
-HS nối tiếp nhau nêu: Nạn phá rừng còn nhiều, sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường,
Khắc phục: Trồng cây gây rừng, bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia làm vệ sinh.
-HS nghe và nhớ.
- Nghe nhớ.
5. Dặn dò: ( 01 phút) 
- YC HS về nhà học kỹ lại nội dung của bài
- Chuẩn bị bài sau: Đường Trường sơn
- HS cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhớ
²²²²² @@²²²²²
MÔN:LỊCH SỬ: Tiết 22 - ( Lớp 5A2)
BÀI:BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
(Đã soạn như lớp 5A1 ngày 11 tháng 5 )
²²²²² @@²²²²²
MÔN: ĐỊA LÍ: Tiết 22: ( Lớp 5A3)
BÀI: CHÂU ÂU
(Đã soạn như lớp 5A1 ngày 11 tháng 5 )
²²²²² @@²²²²²
Ngày soạn: 6/5/2020
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13 tháng 5 năm 2020
SÁNG 
MÔN: ÔN TOÁN ( LỚP 2A1)
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân 2; 3; 4; 5.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nhóm, luyện tập 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (1’)
- Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra (4’)
 3 x 4 =	4 x 6 = 	2 x 7 = 
	5 x 3 =	5 x 2 =	4 x 4 =
	5 x 6 = 	3 x 7 = 	3 x 3 =
- Hát
- Lắng nghe.
3 x 4 =12 	4 x 6 = 24	2 x 7 = 14
5 x 3 =15	 5 x 2 = 10	4 x 4 = 16
5 x 6 = 30	 3 x 7 = 21	3 x 3 = 9
3. Ôn luyện (25’)
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
Bài 1. Tính nhẩm :	
	4 x 2 =	3 x 9 =	4 x 8 = 
	2 x 9 = 	5 x 6 =	5 x 5 =	
	5 x 4 =	2 x 6 = 	5 x 7 = 
	3 x 6 =	5 x 9 =	2 x 4 =
	4 x 9 = 	2 x 10 = 	5 x 10 =
Kết quả:
	4 x 2 =	8	3 x 9 = 27	4 x 8 = 32
	2 x 9 = 18	5 x 6 = 30	5 x 5 = 25	
	5 x 4 =	20	2 x 6 = 12	5 x 7 = 35
	3 x 6 =	18	5 x 9 = 45	2 x 4 = 8
	4 x 9 = 36	2 x 10 = 20	5 x 10 = 50
Bài 2. Tính :
	a) 5 x 6 + 18 	= 	
	= 
	b) 4 x 9 - 18	= 
	= 	
Đáp án
	a) 5 x 6 + 18 	= 30 + 18	
	= 48
	b) 4 x 9 - 18	= 36 - 18
	= 18	
Bài 3. Mỗi chai dầu đựng được 3l. Hỏi 7 chai như thế có bao nhiêu lít dầu?
Giải
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Giải
Số dầu có trong 7 chai là:
3 x 7 = 21 (l)
 Đáp số: 21 lít dầu
4: củng cố (4 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
5. dặn dò (1 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
²²²²² @@²²²²²
MÔN: KHOA HỌC - Tiết 43 – lớp 4A1
BÀI: ÁNH SÁNG, BÓNG TỐI 
( Đã soạn như lớp 4A2 thứ ba ngày 12 tháng 5 )
²²²²² @@²²²²²
MÔN: KĨ THUẬT – tiết 22 - LỚP 4A3
Bài 12: TRỒNG CÂY RAU, HOA, CHĂM SÓC CÂY RAU HOA 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 	- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
 	- Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
	- Cây con rau, hoa để trồng.
 	- Túi bầu có chứa đầy đất.
 	- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ)
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp thực hành, trực quan, nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động : (1’)
Hát . 
 Kiểm tra : (4’)
	Kiểm tra đồ dùng học tập.
Bài mới: (25’)
Trồng cây rau, hoa
 	a. Giới thiệu bài: 
	Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
 	b. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
4. Củng cố : (4’) 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 	5. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị cho buổi học sau. 
-HS đọc nội dung bài SGK.
- HS đ bài cũ.
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
²²²²² @@²²²²²
CHIỀU
MÔN: LỊCH SỬ: tiết 22 – LỚP 4A1
BÀI: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư, ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, 
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- PHT của HS.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định ( hát)
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức.
- 4 HS.(2 HS hỏi đáp nhau).
- Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4:
- GV phát PHT cho HS.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận: 
- HS nhắc lại 
+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào?
+ Trường học thời Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào?
- HS các nhóm thảo luận.
- Đaị diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
*Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- Nhóm khác nhận xét. 
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục.
4.Củng cố: (4’)
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
- Nhận xét tiết học.
²²²²² @@²²²²²
MÔN: ĐỊA LÍ: tiết 22: ( Lớp 4A1)
BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
(Đã soạn như lớp 4a2 ngày 12 tháng 5 năm 2020)
²²²²² @@²²²²²
MÔN: ĐỊA LÍ: Tiết 22: ( Lớp 5A2)
BÀI: CHÂU ÂU
(Đã soạn như lớp 5a1 ngày 11 tháng 5 năm 2020)
²²²²² @@²²²²²
Ngày soạn: 7/5/2020
Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
MÔN: LỊCH SỬ: tiết 22 - LỚP 4A2
BÀI: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
( đã soạn như lớp 4a1 ngày 13 tháng 5 năm 2020)
²²²²² @@²²²²²
MÔN:KHOA HỌC: Tiết 43: LỚP 5A2
BÀI: SỬ SỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
2. Kĩ năng: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
3. Thái độ: HS biết cách sử dụng và giữ gìn một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh về đồ dùng một số máy móc sử dụng điện; một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
- Hình trang 92, 93 SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp quan sát, thảo luận, đàm thoại, giảng giải, trò chơi
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của Giáo viên
Hoạt động học của Học sinh
1. Ổn định: 
- Hát
2. Kiểm tra: ( 04 phút )
- Nêu câu hỏi, gọi HS lên bảng trả lời
+ Con người sử dụng năng lượng gió và nước chảy vào những việc gì?
- GV nhận xét.
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
3. Bài mới: ( 27phút)
3.1- Giới thiệu bài: Sử dụng năng lượng điện
3.2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 HĐ1 – Thảo luận
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn, cùng quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động theo nhóm, quan sát hình minh họa, đọc thông tin, thảo luận trả lời
+ Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện?
+ Loại nào dùng năng lượng điện: 
-Thắp sáng.
-Đốt nóng.
-Chạy máy
+ Điện mà các đồ dùng máy móc đó sử dụng được lấy từ đâu?
- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- GV giảng: 
+ Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu và kể thêm các loại nguồn điện khác.
 HĐ 2_ Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm; quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Kể tên các đồ dùng, phương tiện sử dụng điện trong tranh, ảnh, mô hình và những đồ dùng, máy móc sử dụng điện đã sưu tầm được.
+ Nêu tên nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
+ Nêu những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống?
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
 HĐ 3- Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- GV phổ biến luật và quy định cách chơi.
+ Nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; yêu cầu HS tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và không sử dụng điện trong cùng thực hiện hoạt động đó.
+ Đồ dùng, máy móc sử dụng điện là: Bóng đèn, đèn pin, nồi cơm điện, ti vi, tủ lạnh, bàn ủi, đèn ngủ, máy giặt, quạt điện, máy sấy, lò sưởi, máy tính, catsets,
+ Phân loại:
-Bóng đèn điện, đèn ngủ.
- Bàn ủi, máy sấy, nồi cơm điện.
-Tủ lạnh, ti vi, máy vi tính.
+ Điện mà các đồ dùng máy móc sử dụng được lấy từ pin, điện c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_phan_thi_my.docx