Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 (Bản 3 cột)

A. Mục tiêu:

* HS được luyện tập củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn

*Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn, kỹ năng trình bày.

* Tiếp tục củng cố về hình chữ nhật, hình tam giác và về hình tứ giác.

B. Chuẩn bị:

C. Các hoạt động dạy học:

 

docx42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp: 
II- Kiểm tra: 
GV yêu cầu HS đọc, viết: 4kg, 7kg.
-Gv nhận xét,đánh giá.
III- Bài mới: 
Bài tập 1: - GV cho HS nêu yêu cầu ,cách làm( đọc viết theo mẫu)
Bài tập 2:
 GV H/dẫn làm tính cộng, trừ các số rồi chữa bài.
Bài tập 3: - Lưu ý bình thường viết là:
16 kg + 10 kg = 26 kg nhưng trong giải toán viết: 16 + 10 = 26 (kg)
Bài tập 4: Giải bài toán theo tóm tắt. 
GV ghi tóm tắt, HD học sinh làm vào vở BT
Gv kiểm tra bài, nhận xét
VI - Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò. 
- HS hát.
- 3 HS viết bảng lớp còn lại viết bảng con, rồi đọc.
- HS đọc đề bài và làm vào VBT
- HS tính theo mẫu, 2em lên bảng chữa bài, lớp làm vào VBT.
+VD: 16kg + 10 kg = 26 kg
30 kg - 20 kg = 10 kg.
- HS làm quen giải bài tóan có đơn vị là ki lô gam.
- HS làm bài VBT
Bài giải:
Cả hai bao cân nặng là:
 50 + 30 = 80 (kg)
 Đáp số: 80 kg
__________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (BS) 
ÔN TẬP: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? 
 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
A- Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai, con gì, cái gì, là gì?)
- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.
* Qua bài học HS thực hành ứng dụng trong cuộc sống
B- Chuẩn bị:
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp:
 II- Kiểm tra;
GV đọc: Sông Đà, núi Sáng, hồ Ba Bể
GV nhận xét.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV tự giới thiệu bài.
2- H/dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm ở cột A. Ghi câu hỏi sau đặt vào cột B
A- Câu có các bộ phận được in đậm
A- Câu hỏi em đặt cho bộ phận in đậm
a. Linh là HS lớp 2.
b. Linh là HS giỏi toán nhất lớp.
c. Môn học Linh yêu nhất là môn toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu: Viết tên các đồ dùng học tập mà em có, cho biết mỗi đồ dùng học tập ấy dùng để làm gì?
- Gv kiểmtra - Nhận xét 
Bài tập 3: 
- GV nêu y/c: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? 
a/ Nói về cô giáo chủ nhiệm
..
b/ Nói về một đồ dùng học tập
.
c/ Nói về một người bạn thân trong lớp.
.
Bài tập 4: 
- GV nêu yêu cầu:
+ Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi Cái gì? trong câu sau đây:Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ là mùi hương rất quyến rũ.
a.Mùi hương
b. Mùi hương đặc biệt
c. Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ
+ Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi Là gì? trong câu sau đây: Chùm hoa giẻ đẹp nhất là chùm hoa được dành tặng cô giáo.
a. Dành tặng cô giáo
b. là chùm hoa được dành tặng cô giáo.
c. chùm hoa được dành tặng cô giáo.
IV - Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- HS h¸t.
- 3 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con
- HS nªu yªu cÇu bµi 1, t×m hiÓu bµi vµ lµm bµi trong vë
- 3 HS lµm b¶ng líp
- Líp theo dâi, nhËn xÐt
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi, lµm bµi vµ ch÷a bµi tr­íc líp.
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi, lµm bµi vµ nèi tiÕp nhau ch÷a bµi tr­íc líp.
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi, lµm bµi trong vë vµ ch÷a bµi tr­íc líp.
- Líp nhËn xÐt, bæ sung
________________________________________________________________
Thø t­ ngµy 24 tháng 10 năm 2018
THỂ DỤC
GV chuyên soạn giảng.
_______________________________
TẬP ĐỌC
TIẾT 21: THỜI KHÓA BIỂU
A- Mục tiêu: 
*HS đọc đúng thời khóa biểu, biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, ngắt hơi sau từng dòng.
- Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
*HS nắm được một số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong thời khóa biểu.
- HS hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với HS, giúp HS theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày.
* Giúp HS chuẩn bị bài, vở theo thời khóa biểu để học tập tốt. Có thói quen sử dụng thời khóa biểu.
B- Chuẩn bị:
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp:
 II- Kiểm tra:
 - Cho HS lên bảng đọc bài, nhận xét vào bài.
III- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng tranh trong SGK
2- Luyện đọc: 
a.GV đọc mẫu, cho HS khá đọc lại 
b. Đọc từng câu
- GV uốn sửa , luyện đọc từ cho HS
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu thời khóa biểu theo 2 cách 
+BT 1: Đọc: Thứ - Buổi - Tiết.
+BT 2: Đọc: Buổi - Tiết - Thứ.
c. GV cho HS thi đọc : Động viên HS yếu , tuyên dương HS khá.
3- H/dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn?
VD: Buổi sáng : Tiết 1;4 Tiếng Việt
 Buổi chiều: Tiết 2: Tiếng Việt 
- GV H/dẫn HS nhận xét đánh giá.
- Em cần TKB để làm gì?
IV - Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS rèn luyện thói quen dùng thời khóa biểu. 
- HS hát.
- 3,4 HS đọc bài "Mục lục sách"
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS quan sát.
-1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- HS nghe.
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS luyện đọc cá nhân , luyện đọc đồng thanh: Tiếng việt, ngoại ngữ, hoạt động ngoài giờ lên lớp, Nghệ thuật,
- HS đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu SGK.
- Nhiều HS lần lượt đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm TKB đếm số tiết của môn học, ghi vở nháp.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
- 2 HS đọc TKB của lớp
________________________________
TOÁN
TIẾT 33: LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu:
* Giúp HS làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ(cân bàn).
* Rèn cho HS kĩ năng làm tính và giải tóan với số kèm theosố đo khối lượng có đơn vị đo là kilogam.
* Giúp HS hứng thú, tự tin trong việc thực hành toán.
B- Chuẩn bị:
- Một cái cân , sách...
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
30’
2’
I- Tổ chức lớp:
 II- Kiểm tra:
-Kiêm tra đồ dùng học tập của học sinh.
III- Bài mới
1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài
2.H/dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: GV giới thiệu cân đồng hồ và cách cân cho HS hiểu.
- Cân có mấy đĩa cân?
+Thực hành cân:
Cho HS đứng lên bàn (cân túi gạo) rồi đọc số.
Bài tập 2: (Còn thời gian thì GV cho HS nêu miệng,nếu hết thời gian thì có thể bỏ). Củng cố biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- GV cho HS thảo luận làm bài.
- Tại sao nói “ Quả cam nặng hơn 1 kg” là sai?
+Tương tự các phần còn lại
Bài tập 3: GV chú ý HS không phải ghi thành 2 bước tính.
- Kết quả phải ghi tên đơn vị
- Nhắc lại cách cộng trừ có số đo khối lượng .
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán cho gì , tìm gì? Nêu cách tìm?
( GV giúp HS phân tích đề bài, nêu 
cách làm ,phép tính)
Bài tập 5: Bài tóan thuộc dạng toán gì?
- GV cho HS tự làm bài.GV kiểm tra, nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà xem bài. 
- HS hát.
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát, trả lời câu hỏi.
- HS nêu: Có 2 đĩa cân.
- HS thùc hµnh c©n: tói g¹o, s¸ch, vë...
- HS thùc hµnh c©n.
- HS nªu , nhËn xÐt ,bæ sung.
- HS th¶o luËn lµm bµi.
- HS nh×n tranh vÏ, quan s¸t tranh xem tranh lÖch vÒ phÝa nµo tr¶ lêi c©u hái.
- VD: Sai v×: Kim nghiªng vÒ phÝa qu¶ c©n nªn qu¶ c©n nÆng h¬n
- HS lµm b¶ng con, gi¬ b¶ng nhËn xÐt
- HS tÝnh råi ghi kÕt qu¶ cuèi cïng 
3 kg + 6 kg - 4 kg = 5 kg
( GV gióp ®ì HS)
- HS ®äc ®Ò to¸n, tãm t¾t b»ng lêi råi gi¶i bµi to¸n.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
MÑ mua vÒ sè kil«gam g¹o nÕp lµ: 26 -16 = 10 ( kg
 §¸p sè: 10 kg g¹o nÕp.
+ HS ®äc ®Ò, nhËn d¹ng bµi to¸n, tù tãm t¾t b»ng lêi råi gi¶i vµo vë.
______________________________
TẬP VIẾT
TIẾT 7: CHỮ HOA E, Ê
A- Mục tiêu:
*HS biết viết 2 chữ cái viết hoa E, Ê cỡ vừa và nhỏ và viết câu ứng dụng: Em yêu trường em.
*HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
* HS có ý thức viết đúng đẹp, sạch sẽ.
B- Chuẩn bị:
- Mẫu hai chữ cái E, Ê 
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp: 
II- Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng viết bài, nhận xét vào bài.	
III- Bài mới 
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn viết chữ hoa:
- GV H/dẫn quan sát và nhận xét chữ 
- GV treo chữ mẫu E, Ê
- Nêu cấu tạo của chữ E
- GV nêu cách viết: Viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên viết đường kẻ 3 rồi lượn xuống ,dừng bút ở đường kẻ 2.
- Chữ Ê viết như thế nào?nêu lại cách viết ?
- GV H/dẫn HS viết bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- GV viết chữ Em.
- GV uốn nắn sửa sai.
- H/dẫn viết câu ứng dụng.
- GV kiểm tra - NhËn xÐt:
IV- Cñng cè dÆn dß: 
-GVnhËn xÐt tiÕt häc 
- HS hoµn thµnh bµi tËp viÕt.
- HS h¸t.
- 2 HS lªn b¶ng viÕt ch÷ hoa Đ vµ tõ øng dông Đẹp.
- HS nghe
- HS quan s¸t
- HS nªu VD:
E, Ê
+ Ch÷ E cao 5 li cã 3 nÐt c¬ b¶n, 1 nÐt d­íi vµ 2 nÐt cong tr¸i liÒn nhau t¹o thµnh vßng xo¾n nhá gi÷a th©n ch÷.
- HS nªu 
- Ch÷ Ê viÕt nh­ ch÷ E vµ thªm dÊu mò.
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt.
- HS viÕt 2 ch÷ c¸i E, Ê(mçi ch÷ 2 l­ît).
- HS quan s¸t c©u øng dông, nhËn xÐt.
- HS viÕt vµo vë (viÕt theo h­íng dÉn vë tËp viÕt).
________________________________
Buổi chiều
CHÍNH TẢ( BS)
 NGHE VIẾT: NGÀY KHAI TRƯỜNG.
A- Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng 2 khổ thơ của bài: Ngày khai trường, trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng).
2. Làm đúng các bài tập phân biệt có vần ui/uy, đâm đầu ch/tr.
B- Chuẩn bị:
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp: 
- Cho học sinh hát.
II. Kiểm tra:
- 2 HS viết bảng lớp.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
 2. Hướng dẫn nghe - viết.
a. Luyện viết chữ khó vào bảng con.
-Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
b. GV đọc, HS viết bài vào vở.
c. Kiểm tra chữa bài. 
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV thu 5-7 bài kiểm tra, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp mới mỗi ô trống trong bảng ? Tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng gì ?
- Từ có tiếng vui là từ nào ?
- Thứ tự còn lại
Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS hát.
- Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cách chăn.
-HS viết bảng con:trong xanh, quần áo, hớn hở, bá cổ.
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
- HS lấy vở viết bài .
- HS đổi vở soát lỗi .
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở
- Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui xướng, vui mừng.
- Thuỷ, tàu thuỷ, thuỷ chiến
- núi, núi non, núi đá
- luỹ, chiến luỹ, tích luỹ.
- Làm SGK
- Lên bảng chữa
- Từ cần điền: cha, trăng, trắng.
- HS nghe dặn dò.
________________________________
TẬP ĐỌC (BS)
CÔ GIÁO LỚP EM
A- Mục tiêu 
* HS rèn kĩ năng đọc trơn tòan bài. Đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện tình cảm yêu quý cô giáo. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thật tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi.
 * HS hiểu nghĩa các từ được chú giải: ghé (ghé mắt), ngắm. Nắm được ý nghĩa của khổ thơ trong bài. Hiểu tình cảm yêu quý cô giáo của bạn HS.
* HS thuộc lòng bài thơ. Yêu quý cô giáo của mình.
B- Chuẩn bị
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
33’
1’
I- Tổ chức lớp: 
III- Bài mới
Giới thiệu bài: 
- Luyện đọc:
a- GV đọc mẫu, giọng nhẹ nhàng trìu mến.
b- Đọc từng câu
- Cho HS nêu từ cần luyện đọc 
 - H/dẫn HS luyện đọc 
 Cho HS luyện đọc đoạn theo từng khổ thơ.
- H/dẫn ngắt giọng, nhấn giọng (đúng mức) những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV đi uốn nắn sửa cho HS đọc yếu
d- Đọc trong nhóm
e- GV tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm, cho cả lớp đọc đồng thanh.
3- H/dẫn tìm hiểu bài:
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
Câu 1:Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo?
Câu 2: Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
Câu 3: Khổ thơ 3 nói gì về tình cảm của HS đối với cô giáo?
+ GV kết luận: 
Câu 4: Tìm những tiếng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3?
4- Học thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc bài thơ , nhận xét tuyên dương HS kịp thời.
IV - Củng cố dặn dò: 
- Bài thơ cho em thấy điều gì?
- Nhận xét , dặn dò.
- HS hát.
-2 học sinh đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- HS đọc bài theo nhóm
- HS luyện và thi đọc từng khổ thơ - cả bài.
 +Sáng nào em đến lớp//
 Cũng thấy cô đến rồi.//
Đáp lời! // “Chào cô ạ”//
Cô mỉm cười thật tươi.//
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nêu và trả lời câu hỏi.
- HS đọc khổ thơ 1 trả lời: Cô đến lớp sớm, đón HS, rất yêu HS.
- HS đọc khổ thơ 2: Gió đưa thoảng hương nhài ... xem chúng em học bài.
- HS phát biểu.VD: HS rất yêu quý cô giáo của mình
- Khổ 2: nhài - bài
- Khổ 3: tho - cho.
- HS tự nhẩm bài thơ 2, 3 lượt
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Bạn HS rất yêu thương, kính trọng cô giáo.
TOÁN (BS)
ÔN TẬP GIẢI TOÁN.
A- Mục tiêu: Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng làm tính và giải tóan với số kèm theo số đo khối lượng có đơn vị đo là kilôgam.
*Giúp HS hứng thú, tự tin trong việc thực hành toán.
B- Chuẩn bị:
- Một cái cân.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
33’
1’
I- Tổ chức lớp:
III- Bài mới
1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài 
2- H/dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:Tính:
12kg + 25 kg + 36kg
87kg - 42 kg - 21kg 
52kg + 39 kg - 30kg
68kg -34 kg + 47kg
Bài tập 2: Con thỏ và con mèo cân nặng bằng con gà và con vịt, con thỏ nặng hơn con gà. Em hày cho biết con mèo và con vịt, con nào nặng hơn?
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Củng cố biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- GV cho HS thảo luận làm bài.
Bài tập 3:Có một bao đường và một bao gạo nặng tổng cộng 36 kg. Bao đường nặng 14 kg. Hỏi bao gạo nặng bao nhiêu kg?
- Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán cho gì , tìm gì? Nêu cách tìm?
( GV giúp HS phân tích đề bài, nêu cách làm,phép tính)
Bài tập 4:
Một cửa hàng bán được 48 kg đường, còn lại 26 kg. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu kg đường?
- Bài tóan thuộc dạng toán gì?
- GV cho HS tự làm bài.
- GV kiểm tra, nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò về nhà xem bài.
- HS hát.
- HS nghe.
- 4 HS làm bảng lớp
- HS làm bảng con, giơ bảng nhận xét
- HS tính rồi ghi kết quả cuối cùng.
- HS đọc đề bài.
- HS nghe trả lời câu hỏi.
- HS nêu: 
Thỏ và Mèo cân nặng bằng Gà và Vịt
Thỏ nặng hơn Gà nên Vịt nặng hơn Mèo.
- HS đọc đề toán, tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Bao gạo nặng là: 
 36 - 14 = 22( kg)
 Đáp số: 22 kg 
+ HS đọc đề, nhận dạng bài toán, tự tóm tắt bằng lời rồi giải vào vở.
- HS tự làm bài 5
Tóm tắt
Đã bán: 48kg
Còn lại: 26kg
Trước khi bán:kg
Bài giải
Trước khi bán cửa hàng có số kg đường là:
48 + 26 = 74(kg)
 Đáp số: 74 kg
- HS nghe dặn dò.
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
MĨ THUẬT
GV chuyên soạn giảng
_________________________________
TOÁN
TIẾT 34: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6+5
A- Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dang 6+5 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số).
- Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).
B- Chuẩn bị:
- 20 que tính.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp: 
- Cho học sinh hát.
II- Kiểm tra: 
- HS ®äc b¶ng c«ng thøc 7 céng víi mét sè 
III- Bµi míi:
 1- Giíi thiÖu bµi
2- Giíi thiÖu phÐp céng 6 + 5
- GV nªu bµi to¸n: Cã 6 que tÝnh, thªm 5 que tÝnh n÷a. Hái cã tÊt c¶ bao nhiÒu que tÝnh ?
- GV ghi lªn b¶ng
3- Thùc hµnh:
Bµi 1: TÝnh nhÈm
- Nªu miÖng (nhËn xÐt kÕt qu¶)
Bµi 2: TÝnh
C¸ch tÝnh, ghi kÕt qu¶ th¼ng cét.
Bµi 3: Sè?
- HS häc thuéc b¶ng 6 céng víi mét sè.
Bµi 4: Cñng cè kh¸i niÖm "®iÓm ë trong ®iÓm ë ngoµi mét h×nh"
- Cã mÊy ®iÓm ë trong h×nh trßn?
- Cã mÊy ®iÓm ë ngoµi h×nh trßn ?
- Cã tÊt c¶ bai nhiªu ®iÓm ?
- Sè ®iÓm ë ngoµi nhiÒu h¬n sè ®iÓm ë trong h×nh trßn lµ mÊy ®iÓm.
Bµi 5: > < =
TÝnh chÊt ®æi chç 2 sè h¹ng trong phÐp céng th× kÕt qu¶ kh«ng thay ®æi.
IV- Cñng cè dÆn dß.
- Häc thuéc b¶ng 6 céng víi mét sè.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS h¸t.
- HS ®äc nèi tiÕp
- HS thao t¸c trªn que tính đÓ t×m kÕt qu¶ tr¶ lời.
TÝnh: 6+5 =11
Hay:
 6
 + 5 
 11
- HS tù t×m b¶ng c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i trong SGK.
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
- HS lµm SGK.
6 + 0 = 6 6 + 7 = 13
7 + 6 = 13 6 + 6 =12
 - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a. 
- Líp lµm SGK.
 6 + 5 = 11
 6 + 6 = 12
 6 + 7 = 13
- Nªu miÖng 
- 6 ®iÓm
- 9 ®iÓm 
- Sè ®iÓm cã tÊt c¶ lµ: 6 + 9 = 15 (®iÓm)
 - 3 ®iÓm (®ã lµ sè ®iÓm) nhiÒu h¬n hoÆc tÝnh 9 - 6 = 3 (®iÓm). 
7 + 6 = 6 + 7
8 + 8 > 7 + 8
6 + 9 - 5 < 11
8 + 6 - 10 > 3 
__________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 7: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
A- Mục tiêu:
- Củng cố về các môn học và hoạt động của người.
- Rèn kỹ năng đặt câu vốn từ chỉ hoạt động.
B- Chuẩn bị:
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp: 
- Cho học sinh hát.
II- Kiểm tra:
- Gọi 1HS đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- Nhận xét.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- Kể tên các môn học ở lớp 2
- Tên các môn tự chọn.
Bài 2: Miệng
- Tìm từ chỉ hoạt động của người trong tranh.
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 4
Bài 3: (Miệng)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu (khi kể nội dung mỗi tranh phải đúng từ chỉ hoạt động) mà em vừa tìm được.
Bài 4: (Viết)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm từ chỉ hoạt động, học tập, văn nghệ, thể thao, đặt câu với các từ đó.
- HS hát.
- HS đặt câu- Lớp làm nháp.
VD: Môn học em yêu thích là môn Toán.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS ghi nhanh tên các môn học vào giấy nháp (3, 4 HS đọc lại).
- Tên các môn học chính: Tiếng việt,Toán, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công.
- Tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc
- HS quan sát 4 tranh .
- HS ghi bảng con.
+ Đọc (sách) xem (sách)
+ Viết (làm) bài
+ Nghe (giảng giải, chỉ bảo)
+ Nói (trò chuyện, kể chuyện)
- 4 HS làm bảng.
- Lớp làm giấy nháp.
*VD: Bạn gái đang chăm chú đọc sách.
+ Bạn trai đang viết bài.
+ Bạn HS đang nghe bố giảng bài.
- Tìm từ chỉ hoạt động.
- HS làm vở nháp
- a. (Dạy)
- b. (Giảng)
- c. (Khuyên).
- HS nghe dặn dò.
__________________________
CHÍNH TẢ
TIẾT 14: NGHE VIẾT: CÔ GIÁO LỚP EM
A- Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài cô giáo lớp em, trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng).
2. Làm đúng các bài tập phân biệt có vần ui/uy, đâm đầu ch/tr.
B- Chuẩn bị:
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1’
3’
30’
1’
I- Tổ chức lớp: 
- Cho học sinh hát.
II. Kiểm tra:
- 2 HS viết bảng lớp.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
 2. Hướng dẫn nghe - viết.
a. GV đọc bài viết.
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào ?
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
b. Luyện viết chữ khó vào bảng con.
c. GV đọc, HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV thu 5-7 bài kiểm tra.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp mới mỗi ô trống trong bảng ? Tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng gì ?
- Từ có tiếng vui là từ nào ?
- Thứ tự còn lại
Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS hát.
- Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cách chăn.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- 5 chữ.
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
- Lớp, lời, dạy, giảng, trang
- HS lấy vở viết bài .
- HS đổi vở soát lỗi .
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở
- Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui xướng, vui mừng.
- Thuỷ, tàu thuỷ, thuỷ chiến
- núi, núi non, núi đá
- luỹ, chiến luỹ, tích luỹ.
- Làm SGK
- Lên bảng chữa
- Từ cần điền

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2018_2019_ban.docx