Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

I/. MỤC TIÊU :

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

 - Thực hiện đúng bài tập

 - Yêu thích môn toán.

* Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3) ; Bài 3 ; Bài 4 (cột 1).

 II/. ĐDDH :

1/. Thầy : Que tính bảng gài, nội dung bài tập 2 viết lên bảng.

2/. Trò : Que tính

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bài học
* Cách tiến hành:
GV : vẽ hình vẽ dãy núi và 2 hình con rối có đính nam châm. Trò chơi mang tên Leo núi.
GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên thực hiện nối tiếp, hs làm các phép tính gv đã ghi sẵn, nếu em nào làm đúng thì được leo lên 1 nấc thang, còn làm sai bị tụt lại phía sau. Ai leo lên trước là thắng.
- Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lên sửa bài tập
- Lắng nghe
- HS làm bài miệng
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bài bảng con
- Nhận xét
- Giải bài toán theo tóm tắt
-Bài tóan cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa.
-Bài toán hỏi số kẹo của cả 2 gói
Giải:
Số cai kẹo cả 2 gói có là:
28 + 26 = 54(cái kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo
- HS chơi
RÚT KINH NGHIỆM :
..
Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2019
 CHÍNH TẢ
 Chiếc bút mực
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK)
 - Làm được BT2, BT 3a.
 - Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Gv: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
 - Hs: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của T
Họat động cuả HS
1. Hoạt động khơiû động : 
- Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra đặt câu có từ ngữ : da, ra, gia
- Nhận xét
- Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết chính tả tập chép bài Chiếc bút mực và ôn một số quy tắc chính tả.
2. Các hoạt động chính :
a. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả: 
* Mục tiêu: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện Chiếc bút mực. Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi
* Cách tiến hành:
Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Gv đọc đoạn văn.
- Gọi hs đọc lại
+ Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?
+ Đoạn văn này kể về chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào?
+ Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- GV đọc các từ khó cho hs viết
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Nhận xét
Tiến hành tương tự các tiết trước.
b. HĐ 2: Luyện tập chính tả 
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố quy tắc chính tả.ia/ya, en/eng.
* Cách tiến hành :
Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài
- Gv đọc yêu cầu hs tìm từ.
Bài 3: (chọn câu a)
a.Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n
- Đưa ra các đồ vật
- Đây là cái gì?
- Bức tranh vẽ con gì?
- Người rất ngại làm việc gọi là gì?
- Trái nghĩa với gìa là gì?
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập chính tả.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu, cả lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- HS đọc lại
- Chiếc bút mực
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.
- Có 5 câu
- Dấu chấm
- Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 2 ô.
- Viết hoa
- cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
-Nhìn bảng chép bài
- Đọc yêu cầu
- 3 hs lên bảng, hs dưới lớp làm VBT
- Giải: tia nắng, đêm khuya, cây mía.
- Cái nón
- Con lợn
- Người lười biếng
- Là non
 RÚT KINH NGHIỆM :
.. 
 Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2019
 KỂ CHUYỆN
	 Chiếc bút mực
 (KNS)
I/. MỤC TIÊU :
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực ( BT1)
 - Thực hiện được yêu cầu của bài tập.
 - Yêu thích mơn học. 
* HS khá , giỏi bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện ( BT2).
* KNS: KN thể hiện sự cảm thơng, hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề.
II/. ĐDDH :
1/. Thầy :	Tranh minh họa trong sgk .
2/. Trò : Đọc trước bài	
III/. LÊN LỚP :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động : 
- Bài cũ: 
Gọi 4 hs lên bảng kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam.
Gọi hs nhận xét về nội dung, cách kể.
GV nhận xét
 - Giới thiệu bài : 
Trong giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Chiếc bút mực.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo gợi ý. 
* Mục tiêu : Hs kể được từng đoạn theo gợi ý. 
* Cách tiến hành :
 - Hướng dẫn hs nói câu mở đầu.
 - Hướng dẫn hs kể theo từng tranh
Tranh 1:
Yêu cầu hs quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+ Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì?
+ Thái độ của mai thế nào?
+ Khi không được viết bút mực, thái độ của Mai ra sao?
Gọi một số hs kể lại nội dung tranh 1
Tranh 2:
+ Chuyện gì xảy ra đối với Lan?
+ Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì?
+ Lúc đó thái độ của Mai thế nào?
+ Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút?
Tranh 3:
+ Bạn Mai đã làm gì?
+ Mai đã nói gì với Lan?
Tranh 4:
+ Thái độ của cô giáo thế nào?
+ Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào?
+ Cô giáo cho mai mượn bút và nói gì?
b. Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện. 10’
* Mục tiêu : Giúp HS kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành :
+ Gọi 4 hs xung phong kể lại câu chuyện.
+ Gọi các nhóm lên thi kể.
+ Chọn nhóm kể hay nhất.
+ Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện.
+ Gv nhận xét
 3. Hoạt động nối tiếp:
 - Gv nhận xét tiết học 
 - Khen ngợi những hs kể chuyện giỏi, những hs nghe bạn kể nhận xét chính xác
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu gv
- Lắng nghe
- Một hôm ở lớp Một A, hs đã bắt đầu viết bút mực, chỉ còn có Mai và Lan vẫn phải viết bút chì.
Cô gọi Lan lên bàn lấy mực.
Mai hồi hộp nhìn cô.
Mai buồn vì cả lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
- HS kể lại, cả lớp nhận xét
Lan không mang bút
Lan khóc nức nở
Mai loay hoay với cái hộp bút
Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa không muốn.
Mai đã đưa bút cho Lan mượn
Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì
Cô giáo rất vui
Mai thấy hơi tiếc
Cô cho em mượn em thật đáng khen.
- Mỗi hs kể một đoạn.
- Mỗi nhóm 3 hs thi kể. Mỗi hs kể 1 đoạn.
1 đến 2 hs kể toàn bộ câu chuyện.
RÚT KINH NGHIỆM :
..
 Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2019
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
	 Cơ quan tiêu hĩa
I/. MỤC TIÊU :
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hĩa trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
 - Phân biệt được ống tiêu hĩa và tuyến tiêu hĩa.
 - Yêu thích mơn học. 
II/. ĐDDH :
1/. Thầy : Tranh ảnh minh họa sgk phóng to.
2/. Trò : Đọc trước bài 	
III/. LÊN LỚP :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động : 
- KTBC : gọi HS trả lời 2 câu hỏi bài trước
- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay môn TNXH chúng ta học là bài Cơ quan tiêu hóa
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. 
* Mục tiêu: Giúp HS Hs chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. HS nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cặp đôi.
- Gv chia nhiệm vụ cho các nhóm:
- Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa H1
- Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa
- Trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu? (chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa)
Bước 2: Hoạt động cả lớp:
- Gv đưa ra tranh vẽ ống tiêu hóa
- Gv mời hs lên bảng
- GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ
b. Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh phóng to hình
- GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ thích hợp
- GV theo dõi
Bước 2:
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Bước 3:
- GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa
- GV giảng thêm: 
- Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa do các tuyến nước bọt tiết ra:
- Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra, nuớc bọt giúp cho việc nhai và nuốt thức ăn diễn ra dễ dàng.
- Mật do gan tiết ra và chứa trong túi mật
- Dịch tụy do tuyến tuỵ tiết ra
- Ngoài ra còn có các dịch tiêu hóa khác
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời 2 câu hỏi bài trước
-	Lắng nghe
- Các nhóm làm việc
- HS quan sát
- HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa
- Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Các nhóm làm việc.
- Tập hợp tranh, phân loại theo nhóm mình lựa chọn và trang trí.
- Các nhóm trình bày kết qủa.
RÚT KINH NGHIỆM :
..
 Thứ tư, ngày 25 thang 9 năm 2019
 TOÁN
	 Hình chữ nhật – Hình tứ giác
I/. MỤC TIÊU :
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
 - Thực hiện đúng các bài tập
 - Yêu thích môn toán.
* Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a, b) 
 II/. ĐDDH :
1/. Thầy : Một số miếng bìa nhựa hình chữ nhật, hình tứ giác.
2/. Trò : thước kẻ, bút chì 	
III/. LÊN LỚP :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
- KTBC: Gọi HS sửa BT
- Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu Hình chữ nhật. 
* Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật.
* Cách tiến hành:
GV dán lên bảng một miếng bìa HCN và nói: Đây là hình chữ nhật
Yêu cầu hs lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
Vẽ lên bảng hcn ABCD và hỏi: Đây là hình gì?
+ Hãy đọc tên hình?
+ Hình có mấy cạnh?
+ Hình có mấy đỉnh?
+ Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học.
+ Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học?
b. Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.
* Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng ban đầu về hình tứ giác.
* Cách tiến hành:	
Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác
+ Hình có mấy cạnh?
+ Hình có mấy đỉnh?
- Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
Hỏi: Có người nói HCN cũng là HTG. Theo em như vậy đúng hay sai, vì sao?
Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt.
Hãy nêu tên các hình tứ giác có trong bài.
c. Hoạt động 3: Luyện tập. 
* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước. Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước.
* Cách tiến hành :	
Bài 1 :
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Gv yêu cầu hs nối
+ Hãy đọc tên HCN
+ Hình tứ giác nối được là hình nào?
- Gv nhận xét
Bài 2 ( a, b ) :
Gv yêu cầu hs đọc đề bài
Yêu cầu hs quan sát kỹ và trả lời
Gv nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS sửa BT
- Lắng nghe
- Quan sát
- Tìm hcn để trước mặt và nêu Hình chữ nhật.
- Đây là hcn
- Hình chữ nhật ABCD
- Hình có 4 cạnh
- Hình có 4 đỉnh
- HCN : ABCD, MNPQ, EGHI 
 -Gần Giống hình vuông
- Quan sát và nêu: Tứ giác CDEG.
- Có 4 cạnh
- Có 4 đỉnh
- Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.
- HS Trả lời theo suy nghĩ
- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.
- Dùng bút chì và thước nối các điểm để có HCN, HTG.
- HS nối 
- Hình chữ nhật: ABDE
- Hình MNPQ
- Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác?
- HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM :
..
Thứ tư, ngày 25 thang 9 năm 2019
 TẬP ĐỌC
Mục lục sách
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Đọc rành mạch văn bản cĩ tính cách liệt kê. Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu 
 - Trả lời được các CH 1,2,3,4 
 - Yêu thích mơn học 
* HS khá, giỏi trả lời được CH5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. GV : 
- Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi.
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn hướng dẫn luyện đọc.
2. HS : Truyện thiếu nhi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động : 
- KTBC: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài 
- GV nhận xét bài cũ và GTBM.
2. Hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
* Mục tiêu: Giúp HS biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục .
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 1: Giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng mục:
+ Gv hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục.
* Một. // Quang dũng. // Mùa quả cọ. // Trang 7. //
+ Hướng dẫn HS đọc nối tiếp.
- Đọc từng mục trước lớp.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm.
+ Tuyển tập này có những truyện nào?
+ Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào?
+ Truyện “ Mùa quả cọ” của tác giả nào?
+ Mục lục sách dùng để làm gì?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
* Mục tiêu: Giúp HS đọc rõ ràng, rành mạch.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS hoạt động theo từng cặp.
- Nhận xét, uốn nắn.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng KTBC.
- Lớp dò theo.
- HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dịng trong bài.
- Hs đọc
- HS đọc từng mục trong nhóm.
- Thi đua các nhóm.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- HS nêu tên từng truyện.
- Trang 52
- Quang Dũng.
- Cho ta biết sách viết về những gì, có những phần nào, trang bắt đầu mỗi phần là trang nào?
- HS hoạt động theo từng cặp.
- Đọc, nhận xét bạn.
RÚT KINH NGHIỆM :
..
Thứ tư, ngày 25 thang 9 năm 2019 
 CHÍNH TẢ
 Cái trống trường em
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm được BT( 2 ) a hoặc BT (3) a/
- Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV : Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
HS : Đọc trước bài chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của THẦY
Họat động cuả HS
1. Hoạt động khởi động : 
- Bài cũ:
Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết hai khổ thơ đầu trong bài Cái trống trường em và làm luyện tập phân biệt l/n, 
2. Các hoạt động dạy – học :
a. HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả 
* Mục tiêu: Giúp HS nghe – viết chính xác, trình bày đúng không mắc lỗi hai khổ thơ đầu trong bài Cái trống trường em.
* Cách tiến hành:
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gv đọc bài lần 1 đoạn viết.
- Nội dung đoạn văn là gì?
- Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Một khổ thơ có mấy dòng?
+ Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu?
+ Đây là bài thơ 4 chữ, Vậy các em phải trình bày thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- GV đọc các từ khó cho hs viết
d/ Viết chính tả
e/ Soát lỗi
g/ Nhận xét bài
Tiến hành tương tự các tiết trước.
b. HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả : 8’
* Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt: l/n; en/eng; i/iê.
* Cách tiến hành :
Bài 2a:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Gọi hs làm bài mẫu
Gọi hs nhận xét bài của bạn
Bài 3.a
- Chia lớp thành 3 nhóm: Mỗi tiếng gồm những tiếng có chứa vần n/l
- Gọi các nhóm trình bày
- Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều tiếng
3. Hoạt động nối tiếp : 
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS trả lời
-Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn
- 4 dòng thơ
- 1 dấu chấm và 1 dấu chấm hỏi
- Viết lùi vào 4 ô mỗi dòng
Viết bảng con : trống, trường, suối, nắm, ngẫm nghĩ.
HS viết bài
- Điền vào chỗ trống l hoặc n?
- HS lên bảng làm 
- Long lanh đáy nước in trời
- Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
- HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhĩm trình bày
- Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM :
..
 Thứ năm, ngày 26 thang 9 năm 2019
 TOÁN
 Bài tốn về nhiều hơn
I/. MỤC TIÊU 
 Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
Thực hiện đúng các bài tập
- Yêu thích môn toán.
* Bài tập cần làm : Bài 1 ( Không yêu cầu học sinh tóm tắt ) ; Bài 3
II/. ĐDDH :
 Thầy : 7 qủa cam. 
 Trị : Bảng con	
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Khởi động : 
* Bài cũ: 
- GV gọi 2 hs lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- Đặt tính rồi tính: 38+15; 78+9
- Nhận xét
* Giới thiệu bài : 
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. 
* Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu khái niệm”nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu cả lớp tập trung theo dõi trên bảng
Cài 5 qủa cam trên bảng vànói: cành trên có 5 qủa cam.
Cài 5 qủa cam xuống dưới và nói : cành dưới có 5 qủa cam, thêm 2 qủa nữa (gài thêm 2 qủa)
Hãy so sánh số cam 2 cành với nhau.
+Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu qủa? (nối 5 qủa trên, tương ứng với 5 qủa dưới, còn thừa ra 2 qủa)
Nêu bài toán: Cành trên có 5 qủa cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 qủa cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu qủa cam?
+ Muốn biết cành dưới có bao nhiêu qủa cam ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm nháp
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi hs đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm 
- Nhận xét
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn hs làm bài
- Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2á hs lên bảng thực hiện theo và cả lớp làm bảng con.
-Lắng nghe
-Quan sát, lắng nghe
- Cành dưới có nhiều hơn cành trên 
- Nhiều hơn 2 qủa
-Thực hiện phép cộng 5 + 2
- Đọc đề bài
- Hs trả lời
- Đọc đề bài
- Hs làm bài
RÚT KINH NGHIỆM :
..
Thứ năm, ngày 26 thang 9 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tên riêng – Câu kiểu Ai là gì?
BVMT (tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nĩi chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1). Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? 
( BT3).
- Thực hiện đúng các bài tập SGK
- Yêu thích mơn học. 
* BVMT: Giáo dục học sinh thêm yêu quý mơi trường sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. GV : Bảng quay, bút dạ, giấy khổ to.
2. HS: Xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động : 
- Khởi động.
- KTBC: Gọi HS lên bảng làm lại BT2 tiết trước.
- GV nhận xét bài cũ và GTBM.
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Tên riêng 
+ Mục tiêu: Giúp hs biết tên riêng 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1 : miệng 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài tập 2 : viết 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.doc