Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016
I - Mục tiêu
Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng; Vui sướng, rực rỡ, lá cờ .
- Học sinh hiểu nghĩa các từ: Bót, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách Mạng Tháng 8. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng, tự hào của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ.
- H?c sinh t? hào ngày Cỏch m?ng thỏng 9 thành cụng là ngày h?i c?a toàn dõn Vi?t Nam.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc + tranh minh hoạ
III - Hoạt động dạy và học:
*ổn định tổ chức: Trư¬¬¬ởng ban văn nghệ cho lớp hát
-HS làm BT sau: Bài 1B: Tìm tiếng ghép với tiếng "thợ" để tạo ra các từ chỉ người làm nghề ở các nghề. Viết các từ tìm được . M: thợ may, thợ mỏ. Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - GVHD: Tìm các từ để ghép sao cho ghép xong từ đó phải có nghĩa và nói về người làm nghề ở các nghề. Đáp án: thợ mộc, thợ nề, thợ lặn, thợ sửa xe; thợ hàn, thợ tiện, thợ cắt tóc, thợ điện... - Củng cố và khắc sâu vốn từ về nghề nghiệp - HS làm bài vào vở. - Tìm tiếng ghép với tiếng "thợ" để tạo các từ chỉ người làm nghề ở các nghề. Bài 2: Điền từ chỉ nghề nghiệp của những người sau vào chỗ trống: a) Những người chuyên cày cấy để làm ra lúa gạo là: b) Những người chuyên khám và chữa bệnh là: c) Những người chuyên dạy học là: Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - GVHD: Có rất nhiều nghề khác nhau, em cần đọc kĩ những điều cho biết để tìm nghề thích hợp và điền. Đáp án: a, nông dân. b, bác sĩ. c, giáo viên - Củng cố và khắc sâu vốn từ về nghề nghiệp Bài 3: Nối từ ngữ ở cột trái với lời giải nghĩa thích hợp ở cột phải phù hợp. 1) lành nghề a. Có khả năng làm tốt những việc đòi hỏi sự khéo léo tinh tế của đôi tay 2) khéo tay b. Biết giải quyết nhanh, khéo léo, gọn ghẽ nhiều việc, nhất là những việc khó. 3) cần cù c. Rất thành thạo về nghề, rất giỏi tay nghề. 4) tháo vát d. Chăm chỉ, chịu khó một cách miệt mài. Gợi ý: Bài toán yêu cầu gì? - GVHD: Đọc kĩ các từ ngữ ở cột trái và các từ ở cột phải, nối phù hợp để giải nghĩa của các từ Đáp án: 1-c ; 2- a; 3- d; 4- b - Củng cố vốn từ về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. *KKHS làm bài tập sau: Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) kể về nghề nghiệp của bố (mẹm) em hoặc một người thân mà em yêu quý. Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS viết câu văn hoàn chỉnh, đủ nghĩa, sáng tạo. Chốt cách viết đoạn văn HĐ3. Chấm, chữa bài, chốt kiến thức HĐ4. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm các từ chỉ nghề nghiệp và đặt câu với các từ đó. - HS làm bài vào vở. - Điền từ chỉ nghề nghiệp vào chỗ chấm. - HS làm bài vào vở. - Nối từng từ ở cột trái với lời giải nghĩa ở cột phải cho thích hợp - HS viết vở. - Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) kể về nghề nghiệp của bố (mẹm) hoặc người thân em yêu quý. _______________________________ Tiếng Việt ÔN Tập: Tập đọc : Lá Cờ I - Mục tiêu Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng; Vui sướng, rực rỡ, lá cờ . - Học sinh hiểu nghĩa các từ: Bót, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách Mạng Tháng 8. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng, tự hào của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ. - H?c sinh t? hào ngày Cỏch m?ng thỏng 9 thành cụng là ngày h?i c?a toàn dõn Vi?t Nam. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc + tranh minh hoạ III - Hoạt động dạy và học: *ổn định tổ chức: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát A.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài " Quy?n sổ liên lạc nêu nội dung bài TBHT nhận xét, đánh giá -TBHT điều hành 2 HS đọc nối tiếp bài " và tr? l? i câu h?i v? n?i dung bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài; GVgiới thiệu bằng tranh Quan sát tranh 2 .HD luyện đọc a, GV đọc mẫu HS nghe b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Hướng dẫn luyện đọc câu. GVphát hiện những chỗ HS phát âm sai chỉnh sửa HD luyện đọc từ dễ lẫn Vui sướng, rực rỡ, lá cờ - HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc từ khó Hướng dẫn đọc câu khó GV treo bảng phụ Ra coi mau lên!// Thấy gì chưa?// HS đọc mẫu diễn cảm HSĐT đọc đúng, ngắt nghỉ giọng - GV giải nghĩa: Bót, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách Mạng Tháng 8 HS nghe nhắc lại nghĩa của từ đã chú giải ở cuối bài - HD đọc đoạn trước lớp, trong nhóm, thi đọc HS đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp. trong nhóm - HS thi đọc từng đoạn. -YC đọc cả bài - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài c, Hướng dẫn t ìm hiểu bài: HD học sinh đọc thầm và trả lời từng câu hỏi trong SGK HSĐT đọc thầm các đoạn - Trả lời câu hỏi -Bạn nhận xét bổ sung - Thoạt tiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu? -Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào? -Bạn nhỏ cảm thấy như thế nào khi lá cờ xuất hiện? Cờ đỏ sao vàng mọc lên ở những đâu? Mọi người mang cờ đi đâu? Hỡnh ?nh nh?ng lỏ c? m?c lờn ? kh?p noi núi lờn di?u gỡ? Qua bài em thấy được điều gì? GV tóm tắt, nội dung bài -Thấy lá cờ trên cột cờ trước đồn giặc. -Lá cờ sao vàng năm cánh... -Vui sướng, yêu lá cờ, yêu cách mạng. - C? m?c tru?c c?a m?i nhà, bay trờn nh?ng ng?n cõy, lu lu?t d? v? ch?, c?m tru?c mui xu?ng,... - M?ng ngày mớt tinh, m?ng ngày C /m thỏng 8 thành cụng. - Cỏch m?ng dó thành cụng. -2 HS trả lời d - Hướng dẫn luyện đọc lại bài. - Hướng dẫn luyện đọc T? ch? c cho HS thi đọc bài - 1HS đọc cả bài, Học sinh đọc cá nhân, nhóm HS thi đọc nhóm cá nhân - Bình chọn nhóm đọc hay 3 Củng cố - dặn dò: - Cờ đỏ sao vàng thường được treo nhiều khi nào? Đứng trước cờ em cần có thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. -Về đọc lại bài. ______________________________________________________________________ Sáng: Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2016 Toán ÔN TậP: Về phép cộng I.Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết, so sánh, cộng , thứ tự các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000. - Rèn kĩ năng đọc viết các số nhanh chính xác. - GDHS tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1, 3, 4 III.Các hoạt động dạy học: *ổn định tổ chức: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát HĐ1. Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 GV nêu câu hỏi: - Có bao nhiêu số có 1 chữ số? - Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - Có bao nhiêu số có 3 chữ số? - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đếm từ 0-> 1000 Chốt các số từ 1-> 1000 - HS trả lời và nêu thêm câu hỏi và trả lời về các số trong phạm vi 1000. - HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em đếm 10 số -> hết lớp. HĐ2: Thực hành HS làm các bài tập sau Bài 1: a) Đọc các số sau: 104; 705; 515; 653; 596; b) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - GVHD mẫu: 104: Một trăm linh tư - Muốn sắp xếp đúng ta cần làm gì? Đáp án: b) 104 < 515 < 596 < 653 < 705 Chốt cách đọc, sắp xếp các số. Bài 2: >;<; =? 401... 302+ 132 330+ 230 ... 456 325 ... 234 + 54 500 + 60 + 76 .... 567. Gợi ý: - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn điền được dấu đúng ta cần làm gì? - Muốn tính nhẩm vế là biểu thức đúng ta cần làm như thế nào? Đáp án: 401< 302+ 132 325 > 234 + 54 330+230 > 456 500 + 60 + 7 = 567. Chốt cách tính nhẩm cộng (trừt) số có ba chữ số, so sánh rồi điền dấu thích hợp. Chốt cách so sánh một số với 1 BT và ngược lại Bài 3: Bác Anh sưu tầm được 334 con tem. Bác Anh ít hơn bé Lan 52 con tem. Hỏi bé Lan có tất cả bao nhiêu con tem? Gợi ý: -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết bé Lan có tất cả bao nhiêu con tem ta làm thế nào? Đáp án: Bé Lan có tất cả số con tem là: 334 + 52 = 386 ( con tem) Đáp số: 386 con tem Chốt cách giải bài toán có lời văn *KKHS làm thêm BT sau: Bài 4: Viết các số có ba chữ số có chữ số ở hàng trăm là số lớn nhất có một chữ số, chữ số ở hàng đơn vị là số nhỏ nhất có một chữ số (khác 0k). Gợi ý: Bài toán yêu cầu gì? - Số lớn nhất có một chữ số là số nào? - Số bé nhất có một chữ số (khác 0k) là số nào? Đáp án: Số ở hàng trăm là số lớn nhất có một chữ số là: 9 - Số ở hàng đơn vị là số bé nhất (khác 0k) có một chữ số là: 1. Các số có ba chữ số cần tìm là: 901; 911; 921; 931; 941; 951; 961; 971; 981; 991. Chốt cách tìm số chưa biết HĐ3. Chấm, chữa bài, chốt kiến thức HĐ4: Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn tập lại kiến thức đã học . - HS làm vở a) Đọc các số b) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - So sánh các số số nào bé nhất thì xếp trước, lớn nhất thì xếp sau. - HS làm vở. - Điền dấu >; < hoặc = vào chỗ trống - Tính kết quả các phép tính 2 vế rồi so sánh 2 vế với nhau và điền dấu. - Thực hiện nhẩm hàng đơn vị trước, hàng chục, cuối cùng là hàng trăm. - HS tóm tắt và giải vào vở. - Bác Anh sưu tầm được 334 con tem. Bác Anh ít hơn bé Lan 52 con tem - Hỏi bé Lan có tất cả bao nhiêu con tem? - Lấy 334+52 - HS làm bài vào vở. - Viết các số có ba chữ số - Là 9 - Là 1. _________________________________________ Toán ÔN tập về PHéP TRừ. I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về cách trừ các cố có 2, 3 chữ số và giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán. - GD tính chính xác trong học toán. II - Đồ dùng dạy học: - GV: Hệ thống bài tập - HS: Vở ghi. III- Các hoạt động dạy học: *ổn định tổ chức: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát HĐ1: Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ -Y/c HS hỏi đáp nhau về kiến thức cộng, trừ? Cho VD - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. GV chốt cách cộng, trừ có 2, 3 chữ số. HĐ2: Thực hành HS làm các bài tập sau: - 2 HS lên bảng hỏi đáp nhau. Bài 1: Đặt tính rồi tính 435 - 123 758 - 357 426 - 315 965 - 42 46 - 35 61- 34 Gợi ý: Bài toán yêu cầu gì? - Đặt tính là đặt như thế nào? - Thực hiện tính từ đâu tới đâu? Chốt: Cách đặt tính rồi tính tổng, hiệu trong phạm vi 1000 (không nhớk); 100(có nhớc): Đặt tính thẳng hàng, thực hiện tính từ phải sang trái. Bài 2: Tính 243 + 436 – 532 = 875 – 341 + 125 = 36 + 47 - 25 = 92 – 76 + 472 = Gợi ý: - Bài yêu cầu gì? - Khi thực hiện ta cần phải làm mấy bước? - Đó là bước nào? - GV hướng dẫn HS mẫu cách thực hiện phép tính có 2 lần tính để HS thực hiện. M: 243 + 436 – 532 = 679 – 532 = 147 Chốt cách thực hiện phép tính có hai lần tính: Tính từ trái sang phải lấy hai số đầu cộng (hoặc trừh) với nhau bằng bao nhiêu cộng (trừt) tiếp với số thứ ba. Bài 3: Đội một sửa được 478 m đường, đội một sửa được nhiều hơn đội hai 157 m đường. Hỏi đội hai sửa được bao nhiêu mét đường? Gợi ý: -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng nào? Đáp án: Đội hai sửa được số mét đường là: 478 – 157 = 321 (m) Đáp số: 321m Củng cố về giải bài toán về ít hơn (dạng toán ngượcd) có phép tính trừ. - HS làm cá nhân vào vở. - Đặt tính rồi tính - Theo hàng dọc - Tính từ phải sang trái. - HS làm vở. - Tính - 2 bước. - Lấy hai số đầu cộng (trừt) với nhau bằng bao nhiêu cộng (trừt) tiếp với số thứ ba. Đáp án: 875 – 341 + 125 = 533 + 144 = 677 36 + 47 - 25 = 83 – 25 = 58 92 – 76 + 472 = 16 + 472 = 488 - HS làm vở. - Đội một sửa được 478 m đường, đội một sửa được nhiều hơn đội hai 157 m đường. - Hỏi đội hai sửa được bao nhiêu mét đường? - Bài toán về ít hơn (dạng toán ngượcd) *KKHS làm thêm BT sau: Bài 4: Tìm một số, biết rằng lấy số đó cộng với số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau thì được số lớn nhất có ba chữ số. Gợi ý: Bài toán cho biết gì? - Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là số nào? - Số lớn nhất có ba chữ số là số nào? Đáp án: Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: 102. Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 999 Số cần tìm là: 999- 102= 897 Đáp số: 897 Củng cố về tìm số hạng chưa biết. - HS làm vở. - 1 số cộng với số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau thì được số lớn nhất có ba chữ số. - Số 102 - Số 999 HĐ3. Chấm, chữa bài, chốt kiến thức HĐ4. Củng cố - dặn dò - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tiếng Việt + ÔN Tập: Từ Trái nghĩa I - Mục tiêu - Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa. Củng cố cách sử dụng các dấu câuC: dấu chấm, dấu phẩy. - Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau theo từng cặp . Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống . - Có ý thức sử dụng từ đúng trong các tình huống phù hợp. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống BT cho HS - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học *ổn định tổ chức: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học - Nêu một số cặp từ trái nghĩa mà em biết, đã được học ở tiết LTVC tuần này? GV chốt: a) Đẹp - xấu; nóng - lạnh; ngắn - dài; b) Lên - xuống; yêu - ghét; khen - chê c) Trời - đất; trên - dưới; ngày - đêm. Chốt các cặp từ trái nghĩa. - HS nêu nhóm 2 - Các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét - bổ sung HĐ2: Hoàn thành bài tập Bài 1: Nối từng từ ở cột trái với từ trái nghĩa ở cột phải cho thích hợp a) Sạch tinh 1. Bình tĩnh b) Lúng túng 2. Căm ghét c) Yêu quý 3. Đáng ghét d) Đáng yêu 4. Nhỏ nhen e) Độ lượng 5. Bẩn thỉu Gợi ý: Bài toán yêu cầu gì? - GVHD: Đọc kĩ các từ ngữ ở cột trái và các từ ở cột phải, nối phù hợp để tạo cặp từ trái nghĩa. Đáp án: a- 5 ; b- 1 ; c- 2 ; d – 3 ; e - 4 Chốt cách xác định từ trái nghĩa và nối đúng Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a- Ghét xuống Buồn Chê Đóng b Đầu Trời Trên Ngày Trước *KKHS làm thêm phần b Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - Thế nào là từ trái nghĩa? Đáp án: a-Ghét- yêu xuống –lên Buồn- vui Chê - khen Đóng- mở b Đầu - đuôi Trời - đất Trên- dưới Ngày - đêm Trước - sau Chốt cách tìm từ trái nghĩa Bài 3: Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa (là hai từ có nghĩa trái ngược nhaul) trong các câu thơ sau của Tố Hữu: a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. b) Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa. c) Én bay mặt sóng Hồng Hà Én bay vào lại bay ra gọi đàn. Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - HDHS: Trong mỗi phần có cặp từ trái nghĩa. Em hãy xác định và gạch chân dưới các từ đó. Đáp án: a) ngọt bùi - đắng cay; ngày- đêm b) vỡ- lành; c) vào- ra. Chốt cách tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ. *KKHS làmthêm BT sau: Bài 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn( 4-5 câu) trong đó có cặp từ trái nghĩa. Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS viết câu văn hoàn chỉnh, đủ nghĩa, sáng tạo. Chốt cách viết đoạn văn HĐ3: Chấm- chữa bài - chốt kiến thức HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. Ôn tập, lấy ví dụ về các cặp từ trái nghĩa. - Nối từng từ ở cột trái với từ trái nghĩa ở cột phải cho thích hợp - HS tìm từ và ghi vào vở phần a. - Tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. - Từ có nghĩa trái ngược nhau. - Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ - Viết một đoạn văn ngắn ( 4-5 câu) trong đó có cặp từ trái nghĩa. - HS viết vở. - 2 HS đọc đoạn viết của mình. ______________________________________ Chiều: Toán ÔN Tập _______________________________ Tiếng Việt ÔN Tập : tập đọc : cháy nhà hàng xóM I.Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng khẩn trương khi kể về đám cháy, chậm rãi khi nói về anh chàng ích kỉ. - HS hiểu nghĩa các từ mới : bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng,... - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta nên quan tâm, giúp đỡ người khác. - Giáo dục học sinh có ý thức quan tâm đến ngững người xung quanh. II.Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ SGK – Tr 139. III.Hoạt động dạy – học: *ổn định tổ chức: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “ Người làm đồ chơi” và nêu nội dung bài. + Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: Dùng tranh vẽ trong SGK. Bức tranh vẽ hình ảnh gìB? b – Luyện đọc: - GV đọc mẫu giọng khẩn trương,... - Luyện đọc từng câu - Tìm những từ khó đọc: làng nọ, ra sức, trùm chăn, nào ngờ, tàn lửa, thiêu sạch +Gv chỉnh phát âm cho Hs. Luyện đọc đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu .... phải bận tâm. + Đoạn 2: Còn lại - Hướng dẫn luyện đọc lần 2 - Luyện đọc trong nhóm - Giải nghĩa từ trong SGK - Thi đọc trước lớp - Đọc cả bài c- Hướng dẫn tìm hiểu bài - HD học sinh đọc thầm và trả lời từng câu hỏi trong SGK + Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì ? + Trong lúc mọi người chữa cháy, người hàng xóm nghĩ gì, làm gì ? + Kết thúc câu chuyện ra sao ? + Câu chuyện này khuyên ta điều gì ? * Gv chốt nội dung bài: Như mục I d – Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc đúng giọng nhân vật - Thi đọc diễn cảm + Khen em đọc hay. 3 . Củng cố, dặn dò: - Thấy nhà bên cạnh bi cháy mà không giúp đỡ thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét giờ học - 3 HS đọc nối tiếp, 1 em đọc cả bài + Trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn đọc. - Quan sát tranh và nêu tên bài. - Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt2) - HS tìm và luyện đọc từ khó (cá nhânc, nhóm, lớp) - Đánh dấu đoạn. - Đọc trước lớp, đọc trong nhóm bàn / luân phiên. - HS đọc từ chú giải sgk - Một số nhóm. - Đồng thanh - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày ý kiến: - HS nêu. - HS nêu - HS nêu. - Hs nêu (vài em v) - Nhắc lại. - Đọc cá nhân ( 4-5 em), đọc đồng thanh cả lớp - 1- 2 HS đọc cả bài. - HS nêu. ________________________________________________________________________ Sáng: Thứ sáu ngày 20 tháng 5 năm 2016 Toán Ôn TậP I.Mục tiêu: - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, cách tính độ dài đường gấp khúc. Củng cố cách đếm hình. - Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tam giác, tứ giác. - GD tính chính xác, cẩn thận trong học toán. II. Đồ dùng dạy học GV: Một số bt HS: VBTT, vở ghi III. Các hoạt động dạy – học HĐ1. Ôn tập về chu vi của một hình - Tổng độ dài các cạnh của một hình gọi là gì? - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? Củng cố cách tính chu vi của một hình. - Chu vi - Tính tổng độ dài các cạnh. HĐ2: Thực hành: HS làm các bài tập sau: Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE (theo hình vẽ) B D A C E Gợi ý: Bài tập cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Đáp án: Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 4 + 5 + 6= 18 (cm) Đáp số: 18cm. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. Bài 2: Chu vi một hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau là 15 cm. Độ dài mỗi cạnh của hình tam giác đó là bao nhiêu? Gợi ý: Bài tập cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tính độ dài mỗi cạnh củahình tam giác ta làm thế nào? Đáp án: Độ dài mỗi cạnh của hình tam giác đó là: 15 : 3 = 5 ( cm) Đáp số: 5 cm Củng cố về chu vi hình tam giác, tính 1 cạch hình tam giác. Bài 3: Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và bằng 3m. Hỏi chu vi tứ giác đó là bao nhiêu đề -xi-mét? - Bài cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - Đổi ra đơn vị đề -xi-mét Đáp án: Chu vi tứ giác đó là: 3 x 4 = 12( m) 12m = 120 dm. Đáp số: 120 dm. Củng cố về chu vi hình tứ giác. *KKHS làm thêm BT sau: Bài 4: a) Hình bên có.... hình tam giác. Đó là các hình: 3 6 2 4 7 1 5 8 Củng cố cách đếm hình - HS làm bài vào vở. - Cho đường gấp khúc ABCDE và độ dài các cạnh (như hình vẽn) - Tính độ dài đường gấp khúc đó. - Lấy độ dài các cạnh cộng lại với nhau. - HS làm bài vào vở - Chu vi một hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau là 15 cm. - Độ dài mỗi cạnh của hình tam giác đó là bao nhiêu? - Lấy chu vi của hình chia 3. - HS làm bài vào vở - Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và bằng 3m. - Hỏi chu vi tứ giác đó là bao nhiêu đề -xi-mét? - Lấy 3 x 4 sau đó đổi ra đơn vị dm - HS làm bài vào vở Đáp án: Có 15 hình tam giác đó là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 2+5; 3 + 4; 2 + 3; 4 + 5; 7 + 8; 1 + 2 + 5; 3 + 4 + 6 HĐ3. Chấm, chữa bài. HĐ4. Củng cố, nhận xét - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác. - Nhận xét giờ học. - Dặn về ôn lại bài. Tiếng Việt ÔN Tập: kể ngắn về người thân I. Mục tiêu - Biết cách kể về người thân của em . Nghe và nhận xét được câu nói của bạn về nội dung và cách diễn đạt. Viết được những điều vừa nói thành một đoạn kể về người thân của mình có lôgic và rõ ý. Viết các câu theo đúng ngữ pháp. - Rèn kĩ năng viết văn hay, liền mạch, lôgic, có cảm xúc. - Giáo dục HS biết yêu quý người thân của mình. II. Các hoạt động dạy - học. *ổn định tổ chức: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát A. Kiểm tra bài cũ -TBHT điều hành - Chúng ta đã được học kể về những nội dung gì? - Trong gia đình chúng ta có rất nhiều người thân, đó là những ai? - Em yêu quý ai nhất? - Nhận xét, tuyên dương. - HS kể - HS kể: Ông, bà, bố, mẹ, cô, dì, chú, bác... - HS nêu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: Đề bài: Em hãy kể về người thân của em - Gọi HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Đối tượng em cần kể là ai? - Yêu cầu HS gạch chân các từ quan trọng trong đề. HĐ2. Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý: 1 . Giới thiệu về người thân của em? 2. Người thân của em bao nhiêu tuổi, làm nghề gì? ở đâu? 3. Ngoại hình của người
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2015_2016.doc