Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng :

- Kiến thức : Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.

- Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

- Thái độ : Hs hứng tgú với môn học .vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .

 *Trọng tâm: HS nắm được cách tìm số bị chia.

B. Đồ dùng dạy học:

- Hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông.

- Các thẻ từ ghi: Số bị chia; số chia; thương

Vở bài tập, bảng con.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến Tôm Càng phục lăn.
- Một con cá to mắt đỏ ngầu lao tới.
- Ăn thịt Cá Con.
- Nó búng càng đẩy Cá Con vào nghách đá.
- Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không?
- Cảm ơn bạn.Toàn thân tôi có một bộ áo giáp nên tôi không bị đau.
- Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng nên cả hai đã nể trọng và quý mến nhau.
- HS phân vai và kể chuyện theo nhúm
- Đại diện của các nhóm lên kể.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một vài HS kể cá nhân.
- Tôm Càng thật dũng cảm, đã sẵn sàng cứu bạn khi gặp hoạn nạn.
-------------------------------------------
Chính tả ( Nghe viết)
Tiết 51: Vì sao cá không biết nói?
A. Mụctiêu:Sau bài học , HS có khả năng : 
- Kiến thức : Chép đúng, không mắc lỗi đoạn chuyện vui: Vì sao cá không biết nói? Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r/ d; t/ c.
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng tập chép đúng, đẹp.
- Thái độ : GD cho HS lòng yêu thích trong việc rèn chữ và giữ vở.
 * Trọng tâm:HS chộp đủ, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.Làm đúng bài tập có âm đầu r/d,gi
 * GDKNS : Giáo dục cho HS kĩ năng kiên trì , đạt mục tiêu đã định
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập chính tả.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
 I. Ôn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ sau: cái chăn, con trăn, cá trê, chê bai,...
 - GV nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Hướng dẫn tập chép.
a. Hớng dẫn chuẩn bị:
* Hướng dẫn ghi nhớ nội dung:
- GV đọc đoạn viết.
- Câu chuyện kể về ai?
- Việt hỏi anh điều gì?
- Lân trả lời em nh thế nào?
- Câu trả lời đó có gì đáng buồn cười?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Câu chuyện có mấy câu? 
- Trong bài những chữ nào đợc viết hoa? 
b. Hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:
c. Viết bài vào vở.
d. Chấm chữa bài: chấm 1/3 nhận xét, đánh giá.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở bài tập.
- GV nhận xét.
 3. Củng cố- . Dặn dò:
- Tuyên dơng những bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về viết bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt.
- Việt hỏi anh: “ Anh này vì sao cá không biết nói nhỉ? ”
- Lân trả lời em: “ Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nớc em có nói đợc không? ”
- Lân chê Việt ngớ ngẩn nhng thực ra Lân cũng rất ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nớc.
- Có 5 câu.
- Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu, và tên riêng: Việt, Lân.
- HS viết: say sa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng.
- HS viết vở.
- 2 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
* Đáp án:
a. r hay d?
- Lời ve kêu da diết./ Khâu những đờng rạo rực.
b. ứt hay c?
- Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
--------------------------------------------------------
Tập viết
Tiết 26: Chữ hoa X 
A. Mục tiêu :Sau bài học , HS có khả năng : 
- Kiến thưc s: Biết viết chữ X hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng xuôi chèo mát mái theo cỡ chữ nhỏ, viết đúng theo mẫu, đều nét và nét nổi đúng quy định.
- Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết cho học sinh
- Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữu vở .
 * Trọng tâm: Viết chữ X hoa cỡ vừa và nhỏ và cụm từ ứng dụng đúng ,đều nét và nối chữ đúng qui định 
 * GDKNS : GD cho hs ý chí kiên trì ,biết đặt ra mục tiêu và lập kế hoạch thự hiện.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ X hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: xuôi chèo mát mái. - Vở tập viết, bảng con
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy 
 I. Ôn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa V , Vượt
- GV nhận xét .
 III. Bài mới:
1. Giới thệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ X hoa.
a. Quan sát số nét, quy trình viết chữ X hoa.
- Chữ X hoa cao mấy ly?
- Chữ X hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
- GV vừa giảng quy trình viết vừa viết mẫu: Đặt bút trên ĐK thứ 5 viết nét móc hai đầu bên rái sao cho lưng chạm vào ĐKD 3, lượn cong về ĐK 1 viết tiếp nét xiên lượn từ trái sang phải từ trê xuống dưới cuối nét uốn vào trong, điểm dừng bút ở ĐKN 2 và ĐKD 3.
- Gv vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết lần 2.
b. Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ hoa X trong không trung và bảng con.
- GV sửa lỗi cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ “Xuôi chèo mát mái” có mấy chữ, là chữ nào?
- Nêu độ cao các chữ cái?
- Hãy nêu vị trí các dấu thanh trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
c. Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ Xuôi vào bảng con.
- GV sửa cho từng HS.
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Hướng dẫn tư thế ngồi cho HS, cách để vở.
- Thu chấm 1/3 bài của lớp để chấm.
 5. Củng cố- Dặn dò:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trũ
.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Chữ X hoa cao 5 ly.
- Chữ X hoa gồm 1 nét viết liền mạch.Là kết hợp của 3 nét cơ bản, đó là: 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.
- HS nghe và quan sát.
- HS viết bảng con chữ X hoa.
- Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là xuụi, chèo, mát, mái.
- Chữ cao 2. 5 ly là:X, h
- Chữ cao 1, 5 ly: t
- Còn lại 1 ly.
- Dấu huyền đặt trên chữ e, dấu sắt đặt trên chữ a. 
- Bằng 1 chữ o.
- HS viết bảng con Xuôi
- HS viết vở.
--------------------------------
Âm nhạc 
Tiết 26: Học hát bài : Chim chích bông .
( GV âm nhạc soạn- dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019
Toán
Tiết 128: Luyện tập
A. Mục tiêu:Sau bài học , HS có khả năng : 
-Kiến thức : Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia.
- Kĩ năng : Rèn kỹ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
-Thái độ : HS vận dụng kiến yhức đã học vào thực tế .
 * Trọng tâm: Rèn kĩ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần cũn lại.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy 
 I. Ôn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
 Tìm x:
 x : 4 = 2
 x : 3 = 6
- GV nhận xét 
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét.
-Muốn tỡm số bị chia ta làm thế nào ?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng
- GV nhận xét
 - YC học sinh nờu lại cỏch tỡm thừa số ?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm phiếu.
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng giải
 Gọi HS nhận xét.
 3. Củng cố-Dặn dò: :
- Chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò 
 HS lên bảng làm bài.
- Tìm y :
- 1 HS lên bảng làm bài
y : 2 = 3 
 y = 3 x 2
 y = 6
y : 3 = 5
 y = 5 x 3
 y = 15
y : 3 = 1
 y = 1 x 3
 y = 3 
- Tìm x :
x – 2 = 4 
 x = 4 + 2
 x = 6
x : 2 = 4
 x = 4 x 2
 x = 8
Số bị c
ia
10
10
18
9
Số chia
2
2
2
3
Thương
5
5
9
3
- Tóm tắt:
 Có: 6 can
 1 can: 3 l dầu
 Tất cả: ? L dầu
Giải:
Có tất cả số lít dầu là:
6 x 3 = 18 ( l dầu)
Đáp số : 18 l dầu
---------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 78: Sông Hương
A. Mục tiêu :Sau bài học , HS có khả năng : 
* Kiến thức : . Đọc lu loát đợc cả bài:
- Đọc đúng các từ ngữ: Xanh non, nở đỏ rực, trong lành, lung linh, lụa đào,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
* Kĩ năng :, . Rèn kỹ năng đọc lu loát và hiểu nội dung bài.
* Thái độ : . GD cho HS biết cảm nhận trớc vẻ đẹp của Sông Hơng cũng nh biết tự hào về cảnh đẹp của đất nớc nói chung.
 * Trọng tâm: Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng và cảm nhận được vẻ đẹp của sông Hượng
 *GDKNS : Kĩ năng quan sát ,nhận xét ,phân tích để tìm ra vẻ đẹp của sông Hương .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
 I. Ôn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài: Tôm Càng và Cá Con và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài -ghi bảng.
2. Hướng dẫn đọc:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 - Đọc từng câu.
- Đọc theo đoạn: 
+ Hướng dẫn ngắt, nghỉ:
+ Giúp HS hiểu: Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, thiên nhiên, êm đềm.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh.
3.Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
Câu 1: đọc đoạn 1: 
- Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của Sông Hương?
 Câu 2: đọc đoạn 2.
- Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hơng đổi màu nh thế nào?
Câu 3: đọc đoạn 3.
- Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
4. Luyện đọc lại bài.
- Cho HS đọc theo đoạn.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
 4 Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS khá đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Về đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm.
- 
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- Phát hiện những tiếng, từ khó đọc: Xanh non, nở đỏ rực, trong lành, lung linh, lụa đào,..
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nớc.//
+ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng.//
- Các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Sông Hương thay chiếc áo xanh thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng. Vào những đêm trăng sáng dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Vì Sông Hương làm không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
- HS đọc theo đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc toàn bài.
------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 26: Từ ngữ về sông biển. Dấu phảy.
A. Mục tiêu :Sau bài học , HS có khả năng : 
- Kiến thức : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dưới nước. Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đạon văn.
- Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết câu cho HS.
- thái độ : HS biết bảo vệ vùng biển của tổ quốc .
 * Trọng tâm: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển, biết cách dùng dấu phẩy trong các đoạn văn.
 * GDKNS : Biết cach tìm kiếm thu thập thông tin về chủ đề sông biển , cùng hợp tác chung sưc làm việc để giải quyết vấn đề ,ra quyết định chính xác.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - Vở bài tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy 
 I. Ôn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết sẵn bảng lớp 2 câu văn.
- Đêm qua cây đổ vì gió to.
- Cỏ cây héo khô vì hạn hán. 
- Gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
- GV nhận xét .
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Treo tranh về các loài cá.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.
- Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: 
 Cá nước mặn, cá nước ngọt.
Bài 2: 
- Treo tranh minh hoạ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc câu 1và 4.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- GV nhận xét.
 IV. Củng cố - Dặn dò:
- Chốt lại kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ 
 2 HS đặt câu:
+ Vì sao đêm qua cây đổ?
+ Cỏ cây héo khô vì sao?
- Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh.
- Đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
Cá nước mặn
( cá biển)
Cá thu
 Cá chim
 Cá chuồn
Cá nục
Cá nước ngọt
( Cá sông, hồ, ao)
Cá mè
Cá chép
Cá trê
Cá quả ( cá chuối)
- Quan sát tranh.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tôm, sứa, ba, ba.
- HS thi tìm từ ngữ. Ví dụ:
Cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, rắn nước, ba ba, rùa, cá mập, cá thu, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá voi, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển..
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- 2 HS đọc lại câu 1 và câu 4.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2 , tập hai.
- Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều  càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- 2 HS đọc lại.
--------------------------------------------
Thủ công
Tiết 26: Làm dây xúc xích trang trí ( Tiếp)
A. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng : 
- Kiến thức : HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Kĩ năng : Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
 * Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
B. Đồ dùng dạy học:
- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công hoặc giấy màu.
- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kếo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
 I. Ôn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HS thực hành làm dây xúc xích trang trí.
4. Tổ chức cho HS thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước để cắt, dán.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi.
- GV quan sát sửa chữa cho các em
3. Tổ chức cho HS trưng bày sản hẩm theo nhóm.
- GV cho HS nhận xét, sau đó đánh giá bài của từng nhóm.
3. Củng cố- . Dặn dò:
- Tuyên dương những nhóm có sản phẩm đẹp.
- NHận xét giờ học.
- Về nhà tập làm lại để trang trí cho đẹp.
- Chuẩn bị giơ sau.
Hoạt động của trũ
- 2 HS nhắc lại quy trình cắt, dán.
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 đến 6 nan.
- Nếu là tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô thì nên làm như sau: Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp. Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường dấu gấp sẽ được 2 tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 16 ô, rộng 12 ô, Cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ giấy, mỗi nan dài 12 ô, rộng 1 ô.
* Bước 2: Dán cac nan thành dây xúc xích.
- Bôi hồ vào đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.
- Luồn nan thứ 2 khác màu vào nan thứ nhất. Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.
- luồn tiếp nan thứ 3 khác màu vào vòng nan thứ 2, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ 3.
- Làm giống như vậy đối với cac vòng nan thứ 4, thứ 5cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019
Toán
Tiết 129: Chu vi hình tam giác - chu vi hình tứ giác.
A. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng : 
- Kiến thức : Biết đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó ( hay tổng các đoạn thẳng tạo thành hình). Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của nó.
- Kĩ năng : HS vận dụng giải các bài tập : 
- Thái độ : vận dụng tính toán trong thực tế .
 *Trọng tâm: HS nhận biết chu vi hình tam giác ,tứ giác Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ các hình tam giác, tứ giác theo như phần bài học trong SGK.
Vở bài tập, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy 
 I. Ôn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 4 tiết trước
- GV nhận xét .
 III. Bài mới;
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu về cạnh và chu vị của hình tam giác, hình tứ giác:
- Vẽ lên bảng hình tam giác như phần bài đọc và yêu cầu HS đọc tên hình.
- Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình.
- Các đoạn thẳng mà em vừa đọc tên chính là cạnh của tam giác ABC. Vậy hình tam giác ABC có mấy cạnh, đó là những cạch nào?
- Cạnh của hình tam giác chính là các đoạn thẳng tao thành hình.
- Quan sát hình và cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, AC, BC trong hình.
- Đây chính là độ dài các cạnh của tam giác ABC.
- Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC.
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, AC , BC.
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu?
- Tổng độ dài các cạnh của tam giác ABC được gọi là chu vi của tam giác ABC. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bào nhiêu?
* Giới thiệu cạnh và chu vi của hình chữ nhật:
- GV giới thiệu nội dung bài này tương tự như giới thiệu cạnh và chu vi của hình tam giác.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài theo mẫu.
- Lớp làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm phiếu.
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dò :
- Chốt lại kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- Hình tam giác ABC
- Đoạn thẳng: AB, AC, BC.
- Tam giác ABC có 3 cạnh đó là: AB, AC, BC.
- HS quan sát và trả lời: AB dài 3cm, AC dài 4cm, BC dài 5cm.
- 1 số HS trả lời.
- HS thực hiện tình tổng:
3cm + 4cm + 5cm = 12cm
- Là 12cm.
- Chu vi hình tam giác ABC là: 12cm
- Tính chu vi hình tam giác:
- 2 HS lên bảng làm bài.
 Giải:
Chu vi hình tam giác là:
7 + 10 + 13 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
- Tính chu vi hình tứ giác:
a) Giải:
Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
- 
Đạo đức
Tiết 25- Bài 12 : Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 1)
A Mục tiêu
Sau bài học , HS có khả năng : 
-Kiến thức : Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khỏc và ý nghĩa của cỏc quy tắc ứng xử đó.
- Đồng tỡnh, ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khỏc.
- Khụng đồng tỡnh, phờ bỡnh, nhắc nhở những ai khụng biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khỏc.
- Kĩ năng : Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bố hoặc người quen.
- Thái độ : HS có thái độ lịch sự khi đến nhf người khác.
B.Đồ dùng dạy học 
-Truyện kể Đến chơi nhà bạn.
-Phiếu thảo luận nhúm. 
C Các hoạt động dạy học 
I Tổ chức 
II . Bài cũ : - Vì sao phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ?
III . Bài mới 
 a Hoạt động 1
-Giáo viên kể chuyện 
 Hoạt động của thầy 
b Hoạt động 2 : tìm hiểu truyện
Tổ chức đàm thoại.
- Khi đến nhà Trõm, Tuấn đó làm gỡ?
- Thỏi độ của mẹ Trõm khi đó thế nào?
- Lỳc đó An đó làm gỡ?
- An dặn Tuấn điều gỡ?
- Khi chơi ở nhà Trõm, bạn An đó cư xử như thế nào?
- Vỡ sao mẹ Trõm lại khụng giận Tuấn nữa?
- Em rỳt ra bài học gỡ từ cõu chuyện ?
- GV tổng kết hoạt động và HS nhắc lại kL
 - KL : luụn phải lịch sự khi đến chơi nhà người khỏc như thế mới là tụn trọng mọi người và tụn trọng chớnh bản thõn mỡnh.
- Yờu cầu HS nhớ lại những lần mỡnh đến nhà người khỏc chơi và kể lại cỏch cư xử của mỡnh lỳc đó.
- Yờu cầu cả lớp theo dừi và phỏt biểu ý kiến về tỡnh huống của bạn sau mỗi lần cú HS kể.
- Khen ngợi cỏc em đó biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khỏc vaứ động viờn cỏc em chưa biết cỏch cư xử lần sau chỳ ý hơn để cư xử sao cho lịch sự.
c. Củng cố dặn dò 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc