Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy, . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu từ ngữ: chuối ngự. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. ( trả lời được các CH trong SGK ).

- HS yêu thích Tết Trung thu, cú ý thức tỡm hiểu về phong tục cổ truyền của dõn tộc.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.

- HS, GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ.

 b) Các hoạt động:

* HĐ 1: Luyện đọc.

- GV đọc toàn bài.

- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

+ Luyện đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV uốn nắn tư thế đọc và lỗi phát âm của các em ( nếu có ).

 

doc34 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iàu dinh dưỡng, tốt cho cơ thể chúng ta ).
=> GV kết luận : Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người - HS nhắc lại.
* Cho HS quan sát tranh về hoạt động nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
- GV giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt và chế biến tôm.
- ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
* GV cho HS quan tranh về biển, đảo:
- GV giới thiệu cho HS thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận của nước ta.
-> Liên hệ: núi về ý thức bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trường biển đảo của nước ta.
3. Củng cố, dặn dò:
 - HS đọc Mục bạn cần biết. 
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
 - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài mới là bài "Cá".
 Sỏng Ngày soạn: 28 / 02 / 2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 /3 / 2018.
  Tiết 1: luyện từ và câu
 từ ngữ về lễ hội . dấu phẩy 
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội; ôn luyện về dấu phẩy.
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội ( BT 1 ). Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Lễ hội ( BT 2 ). Đặt được đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 - a - b - c ).
- HS tích cực, chủ động trong học tập.
II. chuẩn bị: - 3 tờ phiếu viết nội dung BT 1.
 - 4 băng giấy viết BT 2
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm miệng BT 1 ( tiết LTVC - tuần 25 ). 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Mở rộng vốn từ về lễ hội.
+ Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân, sau đó, trao đổi theo nhóm.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bốn, năm HS đọc lại lời giải đúng.
- Củng cố TN về lễ, hội, lễ hội.
+ Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT; trao đổi trong nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội và hội vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài trên bảng lớp, trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết nhất về lễ hội.
- GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung một số tên để hoàn chỉnh bảng kết quả, kết hợp giải thích về một số lễ hội, hội, trò chơi trong lễ hội và hội.
- Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng.
- Củng cố từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội.
Tên một số
lễ hội
lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa, ...
Tên một số hội
hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội lim, hội khỏe Phù Đổng, ...
Tên một số
hoạt động trong
lễ hội và hội
cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cò, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà, ...
* HĐ 2: Luyện tập về dấu phẩy.
+ Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các câu: mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân ( với các từ vì, tại, nhờ ). 
- HS làm bài cá nhân.
- GV mời 4 HS làm bài trên 4 băng giấy trên bảng lớp.
- Cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Vài HS đọc lại các câu văn đã điền dấu phẩy đúng.
- Củng cố cách dùng dấu phẩy trong các câu văn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố, khắc sâu vốn từ về lễ hội.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Dặn HS xem lại các bài LTVC đã học để chuẩn bị ôn tập vào tuần sau.
Tiết 3 : Chính tả ( nghe - viết )
 rước đèn ông sao
i. MụC đích yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôI; Làm đúng BT 2 ( a ).
- Rèn KN nghe - viết chính tả, KN phân biệt âm đầu r / d / gi.
- Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: 
- GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở BT 2 ( a ).
- HS : Vở BTTV in.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ sau:
 dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức - GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt, 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hỏi: + Đoạn văn tả gì ? ( Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm )
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
- HS tập viết những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài.
- GV đọc cho HS viết bài, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, HS viết chậm, chữ xấu.
- GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu một số bài chấm nhận xét, chữa.
* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
+ Bài 2 ( a ): - GV nêu yêu cầu của bài. 
- HS đọc thầm yêu cầu của BT, tự làm bài cá nhân.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. 
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp viết bài vào vở BT ( viết 10 từ ).
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết chữ đẹp.
- Dặn HS xem lại BT, tự viết lại những lỗi sai.
Tiết 4 Toán
 t.129: luyện tập
I. MụC đích yêu cầu: 
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. 
- HS ham thích học toán.
II. chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ( BT 1).
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm miệng bài 2 trang 137. GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
 * HĐ 1: Thực hành lập bảng số liệu.
+ Bài 1: - GV treo bảng phụ và hỏi : + “ Bảng trên nói về điều gì ? ”
 + “ Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? ”
- Gọi 1 vài HS trả lời: “ Số thóc gia đình chị út thu hoạch trong năm 2001”.
 - GV hỏi tiếp: “ Năm 2001 gia đình chị út thu hoạch được bao nhiêu kg thóc ? ”.
- GV gọi 1 HS lên điền số liệu vào ô trống của cột thứ hai bằng phấn màu. Tương tự đối với các ô trống còn lại.
- Sau khi điền xong, GV gọi HS trả lời: Trong ba năm đó, năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất ? Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao nhiêu ki - lô - gam thóc ?
 - Chữa bài, củng cố về cách lập bảng số liệu.
 * HĐ 2: Thực hành xử lí số liệu của một dãy. 
 + Bài 3: - HS xác định yêu cầu của bài.
 - Cho HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp. 
 - HS nhận xét, chữa bài.
 - Củng cố kĩ năng thực hành xử lí số liệu của một dãy.
 * HĐ 3: Thực hành xử lí số liệu của một bảng.
 + Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV hướng dẫn để HS nắm được cấu tạo của bảng: Cho HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu 
 phần ( a ), HS tự làm làm phần ( b) vào vở.
 - GV nhận xét, chữa, rèn kĩ năng thực hành xử lí số liệu của một bảng.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV khắc sâu KT về cách lập bảng số liệu và xử lí số liệu.
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt. Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
 Chiều  Tiết 1: Tự nhiên - xã hội
 cá
I. MụC ĐíCH YÊU CầU :
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm nhanh, đúng. 
- HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên, bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: 
- Các hình trong SGK trang 100, 101.
- GV và HS: sưu tầm tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu ích lợi của tôm và cua.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận. 
+ Mục tiêu: - Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận:
. Chỉ, nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.
. Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
. Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sau khi các nhóm trình bày xong. HS có thể rút ra đặc điểm chung của cá.
=> KL: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
* HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.
+ Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận:
. Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết.
. Nêu ích lợi của cá.
. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
=> KL: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. ...
- GV giới thiệu cho HS một số loài cá biển ( cá chim, cá ngừ, cá đuối, mập, ... ), giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV khắc sâu KT. Liên hệ để HS nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên, bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên. 
 Tiết 2: luyện từ và câu ( * )
 ễN: từ ngữ về lễ hội . dấu phẩy 
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
- Củng cố vốn từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội; ôn luyện về cỏch sử dụng dấu phẩy.
- Rốn KN nhận biết và sử dụng vốn TN về lễ hội, KN sử dụng dấu phẩy khi viết cõu.
- HS tích cực, chủ động trong học tập.
II. chuẩn bị: - Vở BT Tiếng Việt in
III. các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Củng cố vốn từ ngữ về lễ hội.
GV tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ( Vở BT T Việt in – Trang 35, 36 )
+ Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân, nối từ ở cột A với nghĩa thớch hợp ở cột B theo yờu cầu.
- Một số HS tiếp nối nhau nờu KQ.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bốn, năm HS đọc lại lời giải đúng.
- Củng cố khắc sõu KT về lễ, hội, lễ hội.
+ Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT; sau đú tự làm bài vào trong vở, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội và hội vào vở BT.
- HS lần lượt nờu tờn một số lễ hội, hội và một số hoạt động trong lễ hội và hội. 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận , khen những HS cú hiểu biết nhất về lễ hội.
- GV kết hợp giải thích về một số lễ hội, hội, trò chơi trong lễ hội và hội.
- Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng.
- Củng cố vốn từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội.
* HĐ 2: Luyện tập về dấu phẩy.
GV tổ chức cho HS làm BT 3 ( Vở BT T Việt in – Trang 36 )
+ Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các câu: mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân ( với các từ vì, tại, nhờ ). 
- HS làm bài cá nhân.
- GV mời 4 HS làm bài trờn bảng lớp.
- Cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Vài HS đọc lại các câu văn đã điền dấu phẩy đúng.
- Củng cố cách dùng dấu phẩy trong các câu văn.
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, khắc sâu vốn từ về lễ hội.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Dặn HS xem lại các bài LTVC đã học để chuẩn bị ôn tập vào tuần sau.
Tiết 3 toán *
 luyện tập về các phép tính liên quan đến tiền việt nam
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Củng cố về nhận biết và cộng, trừ các phép tính có liên quan đến tiền Việt Nam.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng đúng, nhanh và giải toán có liên quan đến tiền tệ.
 - HS tích cực, tự tin, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho HS xem các tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 2000 đồng, 1000 đồng.
 - HS nêu các mệnh giá tiền của từng tờ giấy bạc trên. 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
* HĐ1: Củng cố về nhận biết và cộng, trừ các phép tính có liên quan đến tiền V N.
Bài 1 : An mua một hòn tẩy hết 3000 đồng, mua một thước kẻ 2000 đồng, một cái com pa 5000 đồng. Hỏi:
 a)Trong các đồ vật trên:đồ vật nào có giá tiền ít nhất ? đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất ?
 b) Mua một cái thước kẻ và một hòn tẩy thì hết bao nhiêu tiền ? 
 c) Giá tiền một cái com pa hơn giá tiền một hòn tẩy là bao nhiêu ?
 - HS xác định yêu cầu bài.
 - HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
 - Chữa bài, rèn kĩ năng nhận biết và thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số có đơn vị là đồng.
Bài 2 : Mẹ mua rau hết 6500 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng một tờ giấy bạc loại
5000 đồng và một tờ giấy bạc loại 2000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
 - HS đọc bài toán, phân tích bài toán, tìm phép tính giải.
 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. 
 - GV chuẩn xác kiến thức.
 Bài giải
 Số tiền mẹ đưa cho cô bán hàng là :
 5 000 + 2000 = 7000 (đồng)
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 7000 - 6500 = 500 (đồng)
 Đáp số : 500 đồng.
* HĐ2 : (Nếu còn thời gian)
 - HS tự đặt 1 bài toán tương tự như bài 2 rồi giải bài toán.
 - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV khắc sâu KT.
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tích cực. 
Sỏng Ngày soạn : 01 / 3 / 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 09 / 3 / 2018.
 Tiết 1: tập làm văn
 kể về một ngày hội
I. MụC ĐíCH YÊU CầU: 
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. 
- Rèn kĩ năng kể chuyện rõ ràng, tự nhiên. Viết mạch lạc. 
- Các KNS được GD trong bài: KN tư duy sáng tạo; KN tìm kiếm xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; KN giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
- HS có ý thức tìm hiểu về truyền thống lễ hội của quê hương.
I. chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của BT 1. 
- Các PP/ KT dạy học: PP làm việc nhóm - chia sẻ thông tin.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25. GVnhận xét, đỏnh giỏ.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Luyện kể về một ngày hội.
- HS đọc yêu cầu 1 ( SGK ) và các câu hỏi gợi ý.
- Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào ?
- 1 HS kể mẫu ( theo 6 gợi ý ). GV nhận xét.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. 
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe.
* HĐ 2: Luyện viết kể về một ngày hội.
- 1 HS đọc yêu cầu 2 ( SGK ). 
- GV nhắc HS chú ý: chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội. Viết thành đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
- HS viết bài. GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Một số HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV chấm nhận xột một số bài làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND luyện tập trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. Dặn HS xem lại bài.
 Tiết 2: thủ công
 Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 2 )
I. Mục đích,yêu cầu:
 - Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
 - Làm được lọ hoa gắn tường theo đúng quy trình kĩ thuật. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. 
 - HS yêu thích các sản phẩm, rèn luyện đôi tay khéo léo .
II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, keo, thước kẻ. Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a ) Giới thiệu bài:
 b ) Các hoạt động:
* HĐ 1: Củng cố kiến thức cũ
 - HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
 - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hia gắn tường để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
 + Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 + Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
* HĐ 2: Thực hành
 - GV tổ chức cho HS thực hành.
 - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
 - HSG nêu quy trình làm lọ hoa gắn tường.
 - Nhận xét về ý thức học tập.
 - Dặn dò HS chuẩn bị giờ học sau.
Tiết 3 toán
 T.130: ễN Tập
I. mục đích yêu cầu:
- ễn tập, củng cố KT về Giải bài toán bằng hai phép tính liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- Rốn KN Giải bài toán bằng hai phép tính liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- HS tớch cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- GV: ND cỏc BT liờn quan.
III. các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Luyện tập giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
+ Bài 1: Cú 24 m vải may được 8 bộ quần ỏo. Hỏi may 38 bộ quần ỏo như thế hết bao nhiờu một vải ?
- HS đọc, nờu túm tắt bài toỏn.
- HDHS phõn tớch bài toỏn : May 8 bộ quần ỏo hết 24 m vải.
 May 45 bộ quần ỏo hết ... m vải ?
-> Cỏch giải : . Bước 1 : Tớnh số m vải để may 1 bộ quần ỏo.
 . Bước 2 : Tớnh số m vải để may 45 bộ quần ỏo.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm trờn bảng lớp.
- Nhận xột, chữa bài.
- Củng cố, khắc sõu cỏch giải bài toỏn bằng 2 phộp tớnh liờn quan đến rỳt về đơn vị.
+ Bài 2 : Cú 24 cỏi cốc xếp đều vào 4 hộp. Hỏi cú 78 cỏi cốc thỡ xếp đều vào bao nhiờu hộp như thế ?.
- Tiến hành tương tự bài 1, HDHS tớnh theo 2 bước :
. Bước 1 : . Tớnh số cốc xếp vào 1 hộp.
 . Bước 2 : Tớnh số hộp để xếp 78 cỏi cốc.
+ Bài 3 : Cú 5 xe chở được 750 kg gạo, cỏc xe chở lượng gạo bằng nhau. Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiờu kg gạo ?
- Tiến hành tương tự bài 1, 2 HDHS tớnh theo 2 bước :
. Bước 1 : . Tớnh 1 xe chở bao nhiờu kg gạo.
. Bước 2 : Tớnh 3 xe chở bao nhiờu kg gạo.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 4: Giải bài toỏn theo túm tắt sau:
 8 thựng: 1040 quả cam
 5 thựng: .. quả cam ?
- HS đọc yờu cầu của bài, nờu túm tắt bài toỏn.
- 1 HS nhỡn vào túm tắt, đặt đề toỏn.
- GVHDHS phõn tớch túm tắt bài toỏn -> xỏc định dạng toỏn -> cỏch giải.
- HS nờu cỏch giải bài toỏn theo 2 bước:
 + B1 : Tìm số quả cam được xếp vào 1 thựng ( phép chia ).
 + B2 : Tìm số quả cam được xếp vào 5 thựng ( phép nhân ).
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV khắc sõu cỏch giải bài toỏn lien quan đến rỳt về đơn vị.
* HĐ 2: Củng cố, dặn dũ. 
- GV khắc sõu cỏch giải bài toỏn bằng 2 phộp tớnh liờn quan đến rỳt về đơn vị.
 Tiết 4: sinh hoạt 
 sinh hoạt sao
- HS thấy được các ưu nhược điểm, khuyết điểm của bản thân, bạn, lớp về các HĐGD trong tuần. Nắm được các HĐ của tuần tới, HS biết cách tổ chức buổi SH văn nghệ.
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức, phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II. chuẩn bị :
- CT, PCT, trưởng các ban chuẩn bị ND nhận xét, đánh giá.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
III. Tiến trình: 
1. Trưởng Ban ngoại giao giới thiệu và điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành, mời Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
3. Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành.
a) Chủ tịch Hội đồng thông qua NDCT buổi sinh hoạt.
+ Lần lượt các ban nhận xét về các HĐ trong tuần và đề ra phương hướng cho tuần sau.
+ Hai phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét.
+ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung.
+ GV nhận xét, kết luận đề ra phương hướng cho tuần sau.
b) Chủ tịch lần lượt mời các ban lên nhận xét.
+ Các thành viên trong tổ bổ sung.
+ Chủ tịch mời các bạn mắc khuyết điểm, nêu hướng sửa chữa.
- Hai phó chủ tịch nêu nhận xét về các hoạt động do mình phụ trách.
- Chủ tịch nhận xét.
- Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng tuần tới.
4. GVCN nhận xét, đánh giá về ưu, nhược điểm của lớp trong tuần.
* Ưu điểm....................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_bui.doc