Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- HS hiểu nghĩa các từ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng xem thường người khác.

- Các KNS được GD trong bài: KN Tư duy sáng tạo, KN ra quyết định, KN ứng phó với căng thẳng.

- GDHS đức tính khiêm tốn.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc ( SGK - T. 31, 32 ), bảng phụ để HD luyện đọc.

- Các PP/ KT dạy học được sử dụng: PP thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 6 « chia thµnh mÊy phÇn ®Ó mçi phÇn cã 3 «?
 HS quan s¸t tr¶ lêi. GV kÕt luËn.
 Ta cã phÐp chia" S¸u chia ba b»ng hai"
 ViÕt lµ: 6 : 3 = 2.
 *H§4: Nªu nhËn xÐt quan hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia
- Mçi phÇn cã 3 «; 2 phÇn cã 6 «.
 3 x 2 = 6
- Cã 6 « chia thµnh 2 phÇn b»ng nhau, mçi phÇn cã 3 «.
 Cho HS lªn b¶ng viÕt phÐp chia t­¬ng øng, nÕu kh«ng viÕt ®­îc th× GV gîi ý cho HS: 
 6 : 2 = 3
- GV lµm t­¬ng tù víi phÐp tÝnh: 6 : 3 = 2
- NX: Tõ mét phÐp nh©n ta cã thÓ lËp 2 phÐp chia t­¬ng øng.
 3 x 2 = 6 -> 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
*H§5: Thùc hµnh. 
 GV h­íng dÉn HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
+Bµi 1
- GV h­íng dÉn HS ®äc vµ t×m hiÓu mÉu
 4 x 2 = 8
 8 : 2 = 4
 8 : 4 = 2
- HS lµm theo mÉu: Tõ mét phÐp nh©n lËp ®­îc 2 phÐp chia t­¬ng øng. HS tù lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, nhËn xÐt -> MQH gi÷a phÐp nh©n víi phÐp chia.
+ Bµi 2:
- HS lµm t­¬ng tù bµi 1
- HS nªu MQH gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia: Nh×n vµo phÐp tÝnh vµ nªu.
3. Cñng cè, dÆn dß
- Cñng cè vÒ MQH gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia.
- NX tiÕt häc.
_______________________________________________________________
 Chiều 
TIẾT luyÖn tõ vµ c©u *
LuyÖn tËp : ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái : ai lµm g× ? ai thÕ nµo ?
 I- Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè cho HS c¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái Ai thÕ nµo?, Ai lµm g×?
- RÌn kÜ n¨ng ®Æt c©u, nhanh, ®óng ng÷ ph¸p.
- HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II - chuÈn bÞ:
- S¸ch, vë,...
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Bµi cò: KiÓm tra xen kÏ luyÖn tËp.
2. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi:
	 b) HD luyÖn tËp:
- GV HDHS lµm 1 sè bµi tËp sau :
+ Bµi 1. §Æt c©u hái cho bé phËn ®­îc g¹ch ch©n.
a, Bè em ®ang kh¸m bÖnh cho mäi ng­êi.
b, Em röa b¸t ®òa.
c, Chi cïng bè ®Õn tr­êng c¶m ¬n c« gi¸o.
d, B¹n Hoa rÊt ch¨m chØ häc tËp.
e, D¸ng ng­êi chÞ g¸i em thon th¶.
- HS ®äc yªu cÇu bµi, nªu yªu cÇu BT, lµm mÉu phÇn a. 
- GV chuÈn x¸c. HS tù lµm bµi vµo vë. 1 HS lµm bµi trªn b¶ng.
- Hs + GV nx , ch÷a bµi trªn b¶ng.
 Bµi tËp 2. G¹ch 1 g¹ch d­íi bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái Ai ?, g¹ch 2 g¹ch d­íi bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái thÕ nµo?, lµm g× ? trong c¸c c©u sau.
a. B¹n Nguyªn häc giái nhÊt líp.
b. B«ng cóc to¶ h­¬ng th¬m ngµo ng¹t.
c. C©y ®a xum xuª, xanh tèt.
d. MÑ em ru em ngñ.
e. C« gi¸o em nghiªm kh¾c.
g. D¸ng ®i cña b¹n An hÊp tÊp.
h. TÝnh t×nh mÑ em rÊt hiÒn hËu.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi, HS lµm mÉu ý a. 
- HS lµm vµo VBT. 
- 1 sè HS nèi tiÕp nhau ®äc KQ cña m×nh. GV+ HS nx, chuÈn x¸c.
*Bµi tËp cho HS nÕu cßn TG. §Æt vµ TLCH theo mÉu Ai lµm g× ?, Ai thÕ nµo ?
3. Cñng cè, dÆn dß.
- NX tiÕt häc. Tuyªn d­¬ng HS tÝch cùc häc tËp.
- Nh¾c HS CB bµi sau.
 _______________________________________________________
 Tiết 2+3 : TOÁN (*)
 LUYỆN TẬP: PHÉP CHIA.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố KN nhận biết về phép chia; về quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Rèn KN viết phép nhân thành 2 phép chia.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- ND một số bài tập liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
GV tổ chức, HDHS làm các BT sau:
+ Bài 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia ( theo mẫu ).
 Mẫu: 3 x 2 = 6
 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2.
a) 2 x 4 = 8 b) 3 x 7 = 21 
c) 4 x 3 = 12 d) 5 x 4 = 20
- HS đọc yêu cầu của bài + đọc cả mẫu.
- GV giải thích mẫu và giúp HS hiểu về quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
- Một số HS đọc lại phép nhân và các phép chia tương ứng.
- Củng cố cho HS nhận biết về phép chia và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Bài 2: Tính.
a ) 2 x 3 = b) 3 x 4 = c) 5 x 2 = d) 3 x 5 =
 6 : 2 = 12 : 3 = 10 : 2 = 15 : 3 =
 6 : 3 = 12 : 4 = 10 : 5 = 15 : 5 =
- GVHD HS vận dụng các bảng nhân đã học tính KQ của từng phép nhân rồi viết KQ của các phép chia tương ứng ( dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ).
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 3 x 6 = ..... b) 4 x 5 = ......
 18 : 3 = ..... 20 : 4 = ......
 18 : 6 = ..... 20 : 5 = ......
+ Bµi 4: TÝnh:
 5 x 8 - 10 = 5 x 7 - 25 = 5 x 9 - 25 =
 4 x 9 - 20 = 2 x 9 + 12 = 4 x 8 + 13 =
+ Bµi 5: Tãm t¾t råi gi¶i bµi to¸n sau:
a) Cã 4 ®µn gµ, mçi ®µn cã 6 con. Hái 4 ®µn gµ cã tÊt c¶ bao nhiªu con gµ ?
b) Mçi lä hoa c¾m 5 b«ng hoa. Hái cã 10 lä th× c¾m hÕt bao nhiªu b«ng hoa ? 
HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi 
- GV cñng cè kh¾c s©u KT theo tõng bµi:
+ Bµi 6 :Tõ mçi phÐp nh©n sau h·y viÕt 2 phÐp chia .
 4 x 5 = 20 2 x 5 = 10 5 x 6 = 30 
 3 x 9 = 27 3 x 7 = 21 3 x 6 = 18
- HS nªu yªu cÇu BT. HS lµm mÉu 1 PT ®Çu. GV chuÈn x¸c.
- HS tù lµm bµi vµo vë, 2 HS lµm trªn b¶ng. 
- GV+ HS ch÷a bµi trªn b¶ng, chèt l¹i KQ ®óng.
- Cñng cè MQH gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia. 
+ Bµi 7 :( HS lµm thªm): TÝnh :
 5 x 8 - 37 10 : 2 + 5 4 x 5 - 9
- Các bước tiến hành tương tự bài 2.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực học tập.
- Dặn HS ghi nhớ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 Ngày soạn: 25 - 1 - 2018
 Ngày dạy: Thứ năm: ngày 01 - 02 - 2018 Buổi sáng:
 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) 
 CÒ VÀ CUỐC.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật 
trong truyện: Cò và Cuốc. Làm đúng các bài tập phân biệt r / gi / d. 
- Rèn KN nghe - viết đúng chính tả, KN phân biệt r / gi / d.
- HS có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ viết ND bài tập 2 ( a ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2; Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp dưới lớp viết ở bảng con: Reo hò, gìn giữ, bánh dẻo, ...
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD HS nghe - viết chính tả.
- GVđọc mẫu bài viết 1 lần, 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm ND bài: Đoạn viết nói chuyện gì ? ( Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không ). 
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét:
+ Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
+ Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
- HS tập viết chữ khó ở bảng con: lội ruộng, trong, bụi rậm, lần ra, sợ, trắng, sao, ... 
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS đổi vở để soát lỗi.
- GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày.
* HĐ 2: HD làm BT chính tả.
+ BT 2 ( a ): - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở BT. 
- GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND BT lên bảng - 3 HS làm bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
. ăn riêng, ở riêng / tháng giêng.
. loài dơi / rơi vãi, rơi rụng.
. sáng dạ, chột dạ, vâng dạ / rơm rạ.
- Củng cố cách phân biệt d / r / gi.
+ BT 3 ( a): - GV tổ chức cho HS làm bài theo 3 nhóm dưới hình thức thi tiếp sức.
- Từng nhóm cử lần lượt từng HS lên viết nhanh những tiếng bắt đầu bằng r hoặc d, gi.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. 
- Nhắc HS tìm thêm những tiếng khác bắt đầu bằng r, gi, d.
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về: chim chóc; HS nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh, điền đúng tên các loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. Đặt đúng 
dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn văn.
- Rèn KN nhận biết từ ngữ, thành ngữ về các loài chim, KN s/ dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ các loài chim ở BT 1 ( T.35 ). Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim vẹt, quạ, khướu, cú, cắt. Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3.
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS thực hành hỏi đáp với các câu hỏi có cụm từ: ở đâu ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học. 
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Hệ thống vốn từ về chim chóc.
. GV tổ chức HDHS làm BT 1, 2 ( SGK - 35 ):
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim đặt trong dấu ngoặc đơn.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK + trao đổi theo cặp, nói đúng tên từng loài chim.
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
1 - chào mào; 2 - sẻ; 3 - cò; 4 - đại bàng; 5 - vẹt; 6 - sáo sậu; 7 - cú mèo.
( GV hỏi thêm HS về đặc điểm của mỗi loài chim đó ).
+ Bài 2: - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. 
- GV giới thiệu tranh, ảnh các loài chim và giải thích cho HS: 5 cách ví von, so sánh nêu trong SGK đều dựa theo đặc điểm của 5 loài chim đã nêu. 
- Từng cặp HS thảo luận để nhận ra đặc điểm của từng loại.
- GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài tập lên bảng, 1 HS lên điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS giải thích các thành ngữ:
+ Đen như quạ ( đen, xấu ).
+ Hôi như cú ( người rất hôi ).
+ Nhanh như cắt ( rất nhanh nhẹn, lanh lợi ).
+ Nói như vẹt ( chỉ lặp lại những điều người khác nói mà không hiểu )
+ Hót như khướu ( nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà ).
- 2, 3 HS đọc lại các thành ngữ trên bảng.
. GV củng cố, khắc sâu vốn TN về loài chim.
* HĐ 2: Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
. GV tổ chức HDHS làm BT 3 ( SGK - 36 ). 
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài: chép lại đoạn văn vào vở, thay các ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy rồi viết cho đúng chính tả. 
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
. Củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố cho HS những TN về chim chóc; Cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS học thuộc các thành ngữ ở BT 2.
 Tiết 3: TOÁN
T.109: MỘT PHẦN HAI.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS nhận biết " Một phần hai"; biết đọc và viết . 
- Rèn kĩ năng nhận biết " Một phần hai"; KN đọc và viết .
- HS biết vận dụng trong thực tế nhận biết " Một phần hai".
II. CHUẨN BỊ: 
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc TL bảng chia 2.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Giới thiệu " Một phần hai" ( ). 
- GV cho HS quan sát miếng bìa hình vuông được chia thành 2 phần ( 2 hình tam giác) bằng nhau trong đó một phần ( 1 hình tam giác ) đã được được tô màu, giúp HS nhận thấy: Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông.
- HDHS viết: ; đọc: Một phần hai.
- GVKL: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần ( tô màu ) được hình vuông.
- GV nhấn mạnh cho HS: còn gọi là một nửa.
* HĐ 2: Thực hành. 
GVtổ chức cho HS làm bài tập 1( SGK - T.110 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu miệng KQ: 
. Đã tô màu 1/ 2 hình vuông A;
. Đã tô màu 1/ 2 hình tam giác C.
. Đã tô màu 1/ 2 hình tròn D.
- GV chỉ vào từng hình tương ứng, cho HS đọc: 
. Một phần hai hình vuông; 
. Một phần hai hình tam giác; 
. Một phần hai hình tròn; 
- Củng cố kĩ năng nhận biết " Một phần hai"
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố, khắc sâu cách nhận biết, cách đọc, viết .
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực học tập
 Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
( Tiếp theo )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nêu được một số nghề nghiệp chính và những hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở.
- Rèn kĩ năng quan sát, nói về những HĐ xung quanh của người dân ở địa phương.
- HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và chính và HĐ sinh sống của người dân ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một số HS nói về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát một số tranh ảnh về nghề nghiệp và chính và HĐ sinh sống của người dân ở địa phương.
b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Vẽ tranh.
+ Mục tiêu: HS biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
+ Cách tiến hành: 
- GV gợi ý đề tài: có thể về nghề nghiệp, chợ, Nhà văn hóa, Ủy ban nhân dân ...
- HS tiến hành vẽ.
- GV bao quát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
* HĐ 2: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 
- Một số HS giới thiệu về một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS tìm hiểu thêm về cuộc sống của người dân địa phương.
 ___________________________________________
 
 Ngày soạn: 26 - 1 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu: ngày 02 - 02 - 2018
 Buổi sáng:
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết đáp lời xin lỗi trong những tình huống giao tiếp đơn giản. Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
- Rèn kĩ năng đáp lời xin lỗi, tả ngắn về loài chim
- Các KNS được GD trong bài: KN giao tiếp ( ứng xử văn hoá ), KN lắng nghe tích cực.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ BT 1 ( SGK ). 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn ở BT 3.
- Các PP/ KT dạy học được sử dụng: PP hoàn tất một nhiệm vụ ( thực hành đáp lời xin lỗi theo tình huống ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống nêu ở BT 2 
( Tuần 21 ).
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Luyện đáp lời xin lỗi.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1, 2 ( SGK - T. 39 ):
+ Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ ( SGK ) + đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh.
- 3, 4 cặp HS thực hành nói lời xin lỗi - lời đáp. GV khen những HS biết nói lời xin lỗi với thái độ chân thành; đáp lại lời xin lỗi lịch sự, nhẹ nhàng.
- GV gợi hỏi:
+ Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?
+ Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ?
- GVHDHS trao đổi -> KL: Tuỳ theo lỗi, có thể nói lời đáp khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, trách móc, ... Song trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ lich sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình.
+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài. 
- 1 cặp HS làm mẫu ( đóng vai theo tình huống 1 ): HS 1 nói lời xin lỗi để được đi trước trên cầu thang - HS 2 đáp lại. GV khuyến khích HS nói lời xin lỗi và lời đáp theo các cách khác nhau ( không nhất thiết phải giống hệt lời trong SGK ).
- Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống a, b, c, d.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn người nói lời đáp phù hợp với tình huống, thể hiện thái độ lịch sự.
. Củng cố cách đáp lời xin lỗi.
* HĐ 2: Luyện tập tả ngắn về loài chim.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 3 ( SGK - T. 39 ):
+ Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn tả con chim gáy cần sắp xếp lại thứ tự cho thành một đoạn văn. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở BT ( yêu cầu HS sắp xếp, viết lại từng câu theo thứ tự để được một đoạn văn hợp lí ).
- Một số HS trình bày bài viết của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Thứ tự các câu được sắp xếp đúng như sau: Một chú chim ... . Cổ chú điểm ... . Chú nhẩn nha ... . Thỉnh thoảng, ... đồng quê thêm yên ả.
- GV gợi ý, giúp HS phân tích lời giải:
+ Câu b - câu mở đầu: giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy.
+ Câu a - tả hình dáng: những đốm cườm trắng trên cổ chú.
+ Câu d - tả hoạt động: nhẩn nha nhặt thóc rơi.
+ Câu c - câu kết: tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. GV tuyên dương HS tích cực học tập.
- Nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống, thể hiện thái độ chân thành, lịch sự. 
 Tiết 3 : TOÁN
T.110: LUYỆN TẬP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS học thuộc bảng chia 2. Nhớ được bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia
( trong bảng chia 2 ). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- Rèn KN thực hành làm tính và giải toán vận dụng bảng chia 2, KN nhận biết về " Một phần hai ".
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình minh hoạ BT 5 ( SGK - 111 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc TL bảng chia 2.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
 GV tổ chức, HDHS làm các BT: 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK - T.111 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS dựa vào bảng chia 2, tính nhẩm để tìm KQ của mỗi phép chia.
- Một số HS nêu miệng KQ; GV chốt, ghi bảng.
- Củng cố cho HS bảng chia 2.
+ Bài 2: - HS vận dụng bảng nhân 2 và chia 2, tính nhẩm rồi nêu KQ ( Mỗi HS nêu KQ một cặp 2 phép tính nhân 2 và chia 2 ).
- Củng cố KN tính nhẩm, vận dụng nhân 2, chia 2. 
+ Bài 3: - HS đọc, nêu tóm tắt bài toán, nêu cách làm.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài
- Củng cố KN giải bài toán vận dụng bảng chia 2.
+ Bài 4 : - HS tự làm, tiến hành từng bước tương tự bài 3.
- Củng cố KN giải bài toán vận dụng bảng chia 2.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS thi đọc TL bảng chia 2 đã học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập. Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng, ghi nhớ các bảng nhân 2, chia 2.
 Tiết 4: SINH HOẠT
 SINH HOẠT SAO.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS thấy được các ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, của ban, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. HS biết cách tổ chức sinh nhật và tổ chức được sinh nhật cho các bạn.
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tấp tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II CHUẨN BỊ:	
- Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức sinh nhật cho các bạn sinh trong tháng đang thực hiện.
- HS chuẩn bị quà, lời chúc mừng để chúc mừng sinh nhật bạn.
III TIẾN TRÌNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt các ban nhận xét về các hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét về ban mình phụ trách.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung.
+ GV nhận xét, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
+ Tổ chức sinh nhật cho các bạn.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời các bạn trưởng các ban lên nhận xét ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viên trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời các bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa của mình trong tuần tới.
- Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét về hoạt động của các ban do mỡnh phụ trách.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bình bầu cả nhân, nhóm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của học sinh; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của các ban.
- GV tuyên dương nhóm, ban, cá nhân thực hiện tốt các hoạt động của lớp.
...........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc