Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 19

1. Bài mới: (40’)

Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: (3’)

- GV giới thiệu các chủ điểm mà các em sẽ học ở SGK TV tập 2. Sau đó yêu cầu 1 HS mở mục lục sách đọc 7 chủ điểm đó.

- Giới thiệu chủ điểm Bốn mùa.

- Treo tranh minh họa giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kĩ hình minh họa để điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
- Nhận xét.
Đáp án:
a/ 12 kg + 12kg + 12 kg = 36 kg
b/ 5 l + 5 l + 5 l + 5 l = 20 l.
(Nếu còn thời gian thì làm câu b)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS đọc tất cả các tổng được học trong bài.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà thực hành tính tổng của nhiều số. Làm bài vào VBT toán tập 2.
- Nhắc lại đề.
- HS nhẩm và đọc kết quả.
- Trả lời.
- Trả lời
- HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
- Đọc phép tính
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS đọc phép tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng nhắc lại cách đặt tính.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét.
- HS nêu yêu cầu. 
- 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS đọc đề và làm bài.
- HS đọc bài.
- 3HS đọc.
- Lắng nghe.
Hải đặt tính và thực hiện phép tính
Giang lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
Tình làm bài.
Trâm, Hiệp, Na lên bảng làm bài.
*******************************************
Chiều thứ Hai ngày 05 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Ôn Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra kiến thức đã học: (5’)
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- GV nhận xét.
3. Bài ôn: (30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc (30’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS yếu đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, bập bùng.
- Gọi 2,3 em đọc từ khó, lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm, tổ.
- Theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.
- Gọi HS thi đọc bài
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS yếu về nhà đọc lại bài cũ nhiều lần và cả lớp chuẩn bị bài mới.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 1 số HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc bài trong nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
Tăng cường đọc từng câu.
Trâm, Hải Phong, Hiệp đọc từ khó.
*******************************************
Tiết 2: Ôn Toán
Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Làm các bài tập trong VBT.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
14 + 12 + 17; 36 + 20 + 9
- Nhận xét.
2. Bài mới: (37’)
Giới thiệu bài: (2’) 
- Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thực hành (20’)
Bài 1: Ghi kết quả tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 em lên bảng làm, sau đó cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, chốt đáp án:
Đáp án:
 8 + 2 + 6 = 16
 4+ 7 + 3 = 14
 8 + 6 + 7 + 2 = 23
 5 + 5 + 5 + 5 = 20
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
Đáp án:
 24 45 12 23
+33 + 30 12 23
 31 8 + 12 + 23
 88 83 12 23
 48 92
Bài 3: (a)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn cần quan sát kĩ hình minh họa để điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
- Yêu cầu 2 HS tự làm bài vào VBT.
- Nhận xét.
Đáp án:
a/ 5 kg + 5kg + 5 kg = 20 kg
b/ 3 l + 3 l + 3 l + 3 l = 12 l.
c/ 20dm + 20dm+ 20dm = 60dm
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà thực hành tính tổng của nhiều số. Làm bài vào VBT toán tập 2.
- 2 HS lên bảng.
- Nhắc lại đề.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Hải đặt tính và thực hiện phép tính
Trâm, Hiệp, Tiến làm bài.
*******************************************
Tiết 3: Ôn Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra kiến thức đã học. (5)
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- GV nhận xét.
2. Bài ôn: (32’)
Hoạt động 1: Luyện đọc lại (18’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc truyện theo vai.
 - Gọi học sinh thi đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (20’)
- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và dẫn dắt HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông trong năm.
+ Mùa xuân có đặc điểm gì hay?
+ Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?
Nàng Đông nói Xuân là người sung sướng nhất, ai cũng yêu quý Xuân, vì Xuân làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Bà Đất nói về Xuân như thế nào?
Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
+ Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
Mùa hạ có nắng làm cho hoa thơm trái ngọt, học sinh được nghỉ hè. Mùa thu có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ. Mùa đông có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây lá tốt tươi.
+ Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
+ Bài học có ý nghĩa gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, tìm hiểu thêm về các mùa trong năm và chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Vài HS đọc lại toàn bài.
- HS phân vai và đọc. 
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm trả lời.
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Trả lời cá nhân.
- Đọc thầm bài, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Giúp HS yếu : Tíến, Hải, Na, Thuận nắm được nội dung của bài.
*******************************************
Thứ Ba ngày 06 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Kể chuyện
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi thực hiện BT3.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
- Khăn, quạt giấy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nói tên câu chuyện mà em thích nhất trong HKI.
- Hỏi nhân vật một số câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (32’)
Giới thiệu bài: (2’) 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện (30’)
♦ Hướng dẫn HS kể đoạn 1 theo tranh
- Gọi 1HS đọc yêu cầu 1.
- GV treo tranh kèm theo các lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh.
- Gợi ý HS nhận ra từng nàng tiên thông qua y phục.
- Gọi 4 HS khá lần lượt kể nội dung câu chuyện tương ứng với mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS tập kể đoạn 1 trong nhóm 4.
- Gọi 2-3 HS lần lượt kể lại đoạn 1. Lớp nhận xét.
♦ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, lần lượt từng HS tập kể lại đoạn 2 trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Vài em lên đứng trước lớp trả lời
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh, nhận ra các nàng tiên.
- 4HS lần lượt kể nối tiếp hết đoạn 1.
- HS tập kể lại đoạn 1 trong nhóm.
- 2-3 em kể lại đoạn 1 trước lớp.
- Kể lại đoạn 2 trong nhóm
-Đại diện nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lắng nghe.
Hải, Tiến, Na trả lời.
Lành, Duyên, Nga, Tuấn kể mẫu.
KK các em HS yếu kể, KK HS kể tự nhiên bằng lời của mình.
*******************************************
Tiết 2: Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ: (4 ’)
- GV yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
12 + 35 + 45 =
3 + 3 + 3 + 3 =
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: (33’)
Giới thiệu bài: (1’)
- Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân (12’)
- Gắn tấm bìa có 2 chấm tròn và hỏi có mấy chấm tròn?
- Gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa. mỗi tấm 2 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn, hỏi tất cả có bào nhiêu chấm tròn?
- GV ghi: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =10
- 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng?
Tổng của 5 số hạng
- Các số hạng trong tổng như thế nào?
Các số hạng bằng nhau
- Như vậy tổng ở trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng nàycó thể viết lại thành phép nhân 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân 2 x 5 = 10.
 - GV chỉ vào x và nói đây là dấu nhân.
- Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. Khi chuyển một tổng có 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta được phép nhân 2 x 5. Kết quả của phép nhân là kết quả của tổng.
- Yêu cầu HS viết 2 x 5 = 10 vào bảng con.
Hoạt động 2: Thực hành: (20’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được thành phép nhân.
4 x 2 = 8 ? 
Vì các số hạng đều bằng 4 như vậy 4 được lấy 2 lần nên ta có 1 phép nhân 
4 x 2 = 8.
- Gọi 2HS lên bảng làm câu b, c. Lớp làm vào vở.
- GV hỏi và yêu cầu HS giải thích như câu mẫu.
- Nhận xét, ghi diểm.
Đáp án:
b/ 5 x 3 = 15
c/ 3 x 4 = 12
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- BT yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Viết phép nhân tương ứng với các tổng.
- GV viết : 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
- GV: 4 được lấy 5 lần, vậy ta có phép nhân 4 x 5 = 20.
- Yêu cầu HS viết phép nhân tương ứng với các tổng còn lại, 2 em làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
Đáp án:
b/ 9 x 3 = 27
c/ 10 x 5 = 50
Bài 3: (Nếu còn thời gian thì làm thêm bài tập 3)
Đáp án:
a/ 5 x 2 = 10
b/ 4 x 3 = 12
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS đọc các lại các phép nhân đã thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bảng con 
- 2 HS nhắc lại tên bài 
- Quan sát trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- Quan sát, trả lời. 
- Đều bằng nhau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh.
- Theo dõi.
- HS viết vào bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu bài (Cả mẫu) 
- Trả lời câu hỏi
- 2 em làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- HS giải thích cách làm bài của mình.
- HS đọc 
- Nêu lại yêu cầu
- HS đọc 
- 2 HS lên bảng làm câu b, c, HS làm vào vở 
- HS đọc các phép nhân đã được học trong bài.
Giúp HS yếu hiểu bài 
Gọi HS yếu: Tình, Hải làm bảng lớp 
Thuận, Đại làm bảng lớp.
*******************************************
Tiết 3: Chính tả ( Tập chép)
Chuyện bốn mùa
Phân biết l/n, dấu hỏi/ dấu ngã
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2a, bài tập 3b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a, 3b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS viết 2 từ chứa tiếng có vần có vần et/ec.
- Nhận xét.
2. Bài mới: (32’)
Giới thiệu bài: (2’)
- Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép (20’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần tập chép lên bảng, đọc đoạn văn.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn chép này ghi lại lời của ai?
Lời Bà Đất
+ Bà Đất nói gì?
Bà Đất khen các mùa mỗi người một vẻ, đều có ích, đều đáng yêu
- Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có những tên riêng nào?
Xuân, Hạ, Thu, Đông
+ Trong bài những chữ nào cần viết hoa, vì sao?
(Tên riêng của các nàng tiên và chữ cái đầu đoạn, đầu câu
- Yêu cầu HS viết bảng một số từ khó: 
Tựu trường, mầm sống, nảy lộc
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Yêu cầu HS dùng bút chì và soát lỗi
- Thu 5-7 bài chấm, nhận xét về chữ viết và cách trình bày.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Điền vào chỗ trống l hay n
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em làm bài trên bảng.
- Yêu cầu lớp nhận xét, GV chốt đáp án đúng.
Đáp án:
- (Trăng)Mồng một lưỡi trai
 Mồng hai lá lúa
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối
 Tục ngữ
Bài 3b:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Đáp án:
chữ có dấu hỏi: bảo, nảy, phải, nghỉ, bưởi, chẳng, thủ thỉ
chữ có dấu ngã: cũng, cỗ, mỗi, 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn văn, trả lời.
- Theo dõi, trả lời
- Trả lời
- HS viết bảng con các từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
Nhi, Tình lên bảng viết
Thủy, Hải đọc lại bài
Tiến, Đại lên bảng viết từ khó
Theo dõi, uốn nắn HS yếu: Trâm, Na, Hải
KK HS yếu trình bày bài làm của mình.
Nguyệt, Hồng lên bảng làm bài
*******************************************
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Đường giao thông
I. Mục tiêu:
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số biển báo giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- 4 tấm bìa ghi đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Để phòng tránh té ngã khi ở trường em cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (33’)
Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu mục tiêu bài và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận biết (10’)
Bước 1:
- Dán các bức tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời mỗi bức tranh vẽ đường gì?
- Gọi 5 HS lên bảng gắn các tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Bước 2:
- Gọi HS nhận xét kết quả làm việc của bạn.
Kết luận: Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK (15’)
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 40, 41 ở SGK và trả lời câu hỏi với bạn.
Bước 2: Gọi một số HS trả lời trước lớp.
Bước 3: Giáo viên và HS thảo luận một số câu hỏi.
+Ngoài các phương tiện giao thông kể trên, em còn biết những phương tiện giao thông nào khác?
+Kể tên các loại phương tiện giao thông có ở địa phương em?
Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tôĐường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy. Còn đường hàng không dành cho máy bay.
Hoạt động 3: Thảo luận về các loại biển báo (7’)
- Yêu cầu HS quan sát 6 biển báo ở SGK, yêu cầu HS nói tên từng biển báo.
+ Biển báo này có hình gì? Màu gì?
+ Đố bạn loại biển báo nào thường là màu xanh?
+ Loại biển báo nào thường là màu đỏ?
+ Bạn phải lưu ý gì khi gặp biển báo này?
- Gọi 1 HS trả lời trước lớp.
Kết luận: Các biển báo dựng lên ở đường giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau.
GD KNS: 
+ Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông
+ Kĩ năng rả quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi
- 2, 3 HS nhắc lại đề.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- 5 HS lên bảng dán tấm bìa vào từng tranh cho phù hợp.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS trả lời.
-Liên hệ, trả lời.
-2,3 HS nhắc lại.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tăng cường quan sát và trả lời câu hỏi.
Tiến, Phương Hải nhắc lại kết luận.
Lắng nghe.
*******************************************
Chiều thứ Ba ngày 06 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Ôn chính tả ( tập chép)
Chuyện bốn mùa
Phân biết l/n, dấu hỏi/ dấu ngã
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tậptrong VBT.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a, 3b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS viết 2 từ chứa tiếng có vần có vần et/ec.
- Nhận xét
3. Bài ôn (32’)
Giới thiệu bài: (2’)
- Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép (20’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần tập chép lên bảng, đọc đoạn văn.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có những tên riêng nào?
Xuân, Hạ, Thu, Đông
+ Trong bài những chữ nào cần viết hoa, vì sao?
Tên riêng của các nàng tiên và chữ cái đầu đoạn, đầu câu
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Yêu cầu HS dùng bút chì và soát lỗi
- Thu 5-7 bài chấm, nhận xét về chữ viết và cách trình bày.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 1: điền l hoặc n vào chỗ trống
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Điền vào chỗ trống l hay n
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em làm bài trên bảng.
- Yêu cầu lớp nhận xét, GV chốt đáp án đúng.
Đáp án:
- (Trăng)Mồng một lưỡi trai
 Mồng hai lá lúa
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối
 Tục ngữ
b, Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm
- Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới
- Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu, bừa kĩ, phân do cho nhiều
Bài 2: Tìm trong câu chuyện bốn mùa rồi ghi vào chỗ trống:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Đáp án:
a, Hai chữ bắt đầu chữ l:Lộc, lá.
 Hai chữ bắt đầu chữ n: nảy, nàng.
b, chữ có dấu hỏi: bảo, nảy, phải, nghỉ, bưởi, chẳng, thủ thỉ
chữ có dấu ngã: cũng, cỗ, mỗi, 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- Theo dõi, trả lời
- Trả lời
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
Nhi, Tình lên bảng viết
Thủy, Hải đọc lại bài
Tiến, Đại lên bảng viết từ khó
Theo dõi, uốn nắn HS yếu: Trâm, Na, Hải
KK HS yếu trình bày bài làm của mình.
Nguyệt, Hồng lên bảng làm bài
*******************************************
Tiết 2: Ôn Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra kiến thức: (4 ’)
- GV yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
12 + 35 + 45 =
3 + 3 + 3 + 3 =
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: (33’)
Giới thiệu bài: (1’)
- Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thực hành: (20’)
Bài 1:
-

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_19.doc
Giáo án liên quan