Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.

- Rèn KN tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ( )

- HS tích cực, chủ động học tập.

II. CHUẨN BỊ: GV : Phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức:

 50 + 80 : 4 265 - 10 x 3

 - HS, GV nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:

 b) Các hoạt động:

* HĐ 1: GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.

+ GV viết biểu thức 30 + 5 : 5 lên bảng, HS nêu thứ tự các phép tính cần làm.

+ GV nêu tiếp: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể

 kí hiệu ntn ?

- HS thảo luận và có thể đưa ra các cách khác nhau như: khoanh vào 30 + 5, vạch dưới, .

- GV nêu cách kí hiệu thống nhất:

 Muốn thực hiện phép tính 30 = 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viêt thêm kí hiệu

dấu ngoặc ( ) vào như sau: (30 + 5 ) : 5 rồi quy ước là Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước

tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc.

+ GV yêu cầu HS tính cụ thể theo quy ước đó:

 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5

 = 7

 

doc63 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1- 2 phút.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1- 2 phút
- Khởi động kĩ các khớp : 1 phút
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy : 2 phút
2. Phần cơ bản: 18-22 phút 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái : 10 - 12 phút
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của cán sự lớp. Mỗi nội dung tập 2- 3 lần. Đội hình đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải, trái tập theo đội hình 2- 4 hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công. Khi các em tập GV đi đến từng tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ. HS và GV nhận xét, đánh giá. 
* Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1- 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái, mỗi động tác: 5- 7 phút
* Chơi trò chơi : Con Cóc là cậu ông Trời : 5- 7 phút.
- GV cho HS hhởi động kĩ các khớp, ôn cách bật nhảy.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
- GV cho lớp chơi thử 1- 2 lần. GV nhận xét, uốn nắn.
- Sau đó cho HS chơi chính thức. GV luôn nhắc nhở các em đoàn hết, giữ gìn kỉ luật, đảm bảo an toàn trong khi chơi.
3. Phần kết thúc: 4- 6 phút 
- HS các tổ vừa đi vừa thả lỏng, tạo thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, quay vào trong.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học: Tuyên dương HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 : toán
 T.84: hình chữ nhật
I. mục đích yêu cầu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật. Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc ).
- Rèn kĩ năng nhận biết hình chữ nhật.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: - GV: Một số mô hình có dạng hình chữ nhật, ê ke, thước. 
 - HS: Ê ke, thước.
III. các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu 1 hình tứ giác có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy góc ? 
 - HS, GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
* HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
- GV chỉ vào hình chữ nhật vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
+ Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông ( kết hợp dùng ê ke để kiểm tra ).
+ 2 cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD ; 2 cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC 
( dùng thước để kiểm tra ).
-> Kết luận: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- HDHS nhận biết hình chữ nhật: GV đưa một số tứ giác bằng mô hình để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không là hình chữ nhật.
- Liên hệ với các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng hình chữ nhật.
* HĐ 2: Thực hành.
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát kĩ từng hình ( trước hết là trực giác, sau đó dùng ê ke để kiểm tra lại 4 góc ). Yêu cầu HS nêu được trong các hình đã cho có: MNPQ, RSTU là hình chữ nhật; hình ABCD, EGHI không phải là hình chữ nhật ( HS giải thích hình chữ nhật và hình không phải là hình chữ nhật ).
- Củng cố cách nhận biết về hình chữ nhật.
+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đo độ dài cạnh hình chữ nhật để thấy AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; 
MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
+ Bài 3: - HS xác định yêu cầu bài, quan sát kĩ các hình để nhận biết các hình chữ nhật: ABMN, MNCD và ABCD. Sau đó tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình đó.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chữa bài.
- Củng cố KN nhận biết về cạnh của HCN.
+ Bài 4: - HS xác định yêu cầu của bài.
- Cho HS kẻ tuỳ ý một đoạn để tạo ra hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng nhận dạng, vẽ hình chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV khắc sâu đặc điểm hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt. Dặn HS xem lại bài.
Chiều(2A) Tiết 1: tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết kể tên những hoạt động dễ gây ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. 
- Cỏc KNS được GD trong bài: KN kiờn định ( từ chối khụng tham gia vào trũ chơi nguy hiểm ); KN ra quyết định ( nờn và khụng nờn làm gỡ để phũng tộ ngó ); Phỏt triển KN giao tiếp thụng qua cỏc HĐ học tập.
- HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK- 36, 37. 
- Cỏc PP dạy học: PP thảo luận nhúm; trũ chơi; Suy nghĩ – Thảo luận cặp đụi – Chia sẻ. 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể về công việc của các thành viên trong trường em ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS khởi động: chơi trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê”.
- GV lưu ý HS khi chơi cẩn thận, không xô đẩy để tránh ngã. 
- Liên hệ để vào bài mới.
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Làm việc với SGK để nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
+ Mục tiêu: HS kể tên những HĐ hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. 
+ Cách tiến hành:
- GV nêu CH: Hãy kể tên những HĐ dễ gây nguy hiểm ở trường ?
- Mỗi HS nói 1 câu - GV ghi các ý kiến lên bảng.
- HS làm việc theo cặp: quan sát các hình SGK - 36, 37 - chỉ và nói những HĐ của các bạn trong từng hình; HĐ nào dễ gây nguy hiểm ?
- Đại diện một số HS lên trình bày trước lớp.
- GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi HĐ.
-> GV kết luận: Những HĐ: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ trên lầu, ... là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác. 
* HĐ 2: Thảo luận: Lựa chọn trò chơi bổ ích. 
+ Mục tiêu: HS có ý thức trong việc lựa chọn trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. 
+ Cách tiến hành: 
- HS thảo luận chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm ( 10 phút ).
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp: 
. Nhóm em chơi trò chơi gì ? Em cảm thấy như thế nào khi chơi trò chơi này ? 
. Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn không? 
. Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn ? 
-> GV kết luận về những trò chơi bổ ích.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS thi đua theo nhóm ghi những HĐ nên làm và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS chơi những trò chơi bổ ích để phòng tránh ngã khi ở trường.
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (*) 
Luyện tập: Từ ngữ về vật nuôi - Câu kiểu Ai thế nào ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ: các từ chỉ đặc điểm của loài vật. Luyện tập kiểu câu Ai thế nào ?
- HS nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật; Biết thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.
- HS tích cực, chủ động học tập .
II. chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi sẵn ND các BT 2, 3. 
- Vở BT Tiếng Việt.
III. các hoạt động dạy học: 
* HĐ 1: Luyện tập: Từ ngữ về vật nuôi. 
+ Bài 1: Hãy chọn các từ: nhanh nhẹn, chậm chạp, khoẻ, trung thành để điền vào chỗ trống cho phù hợp với đặc điểm của từng loài vật:
 Con chó ............................... Con voi ...................................
 Con thỏ ............................... Con rùa .................................. 
 - HS đọc thầm yêu cầu của bài - 1, 2 HS đọc to trước lớp.
- GV nhấn mạnh cho HS: Chọn cho mỗi con vật một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- HS quan sát tranh SGK, trao đổi theo cặp rồi chọn đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi con vật điền vào chỗ trống.. 
- Một số HS nêu kết quả - GV cùng nhận xét, chữa bài:
 Con chó: trung thành. Con voi: khoẻ. 
 Con thỏ: nhanh nhẹn. Con rùa: chậm chạp.
- GV giới thiệu thêm cho HS một số thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật: Khoẻ như trâu, Chậm như sên, Nhanh như thỏ, Trung thành như chó, Nhát như cáy, ...
- HS cú thể tìm thêm một số câu TN để nhấn mạnh đặc điểm của các con vật khác.
+ Bài 2: Hãy thêm từ để tạo nên một hình ảnh so sánh:
 M: trắng -> Trắng như trứng gà bóc.
............... như núi. ............. như tranh. ............. như sóc.
............... như bụt. ............. như cọp. ............ như trâu.
- 1, 2 HS đọc to yêu cầu của đề bài, cả lớp đọc thầm bài ( Đọc cả mẫu ).
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở BT, GV bao quát giúp đỡ HS để các em biết thêm những hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ.
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, ghi bảng một số cụm từ so sánh.
. GV củng cố, khắc sâu vốn từ ngữ về vật nuôi.
* HĐ 2: Luyện tập câu kiểu Ai thế nào ?
+ Bài 3: Hãy dùng cách nói như trên để viết tiếp các câu có ý so sánh dưới đây:
a) Con voi ở vườn bách thú có bốn cái chân to ...........................
b) Đôi tai của nó to ...........................
c) Cái đuôi của nó giống ...........................
 M: Con voi ở vườn bách thú có cái vòi dài như 
- HS đọc yêu cầu của bài, GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn NDBT lên bảng và giải thích mẫu, giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở BT .
- Một HS lên bảng điền. GV gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- HS chữa bài và cùng GV nhận xét, điều chỉnh bài làm nếu cần thiết. 
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố cho HS những TN chỉ đặc điểm của loài vật; Câu kiểu Ai thế nào ?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS VN tiếp tục hoàn chỉnh BT 2, 3 ( những em chưa xong ).
Tiết 3: Toán ( * ) 
 ôn tập về hình học, giải toán.
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân; Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần; Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Rèn KN nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật; vẽ đoạn thẳng; KN xác định khối lượng, kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng, ...
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- Một số miếng bìa, cắt thành các hình tam giác, tứ giác, hình vuông, hình CN.
- Mô hình đồng hồ; Cân bàn; Một vài túi đường, muối , một vài tờ lịch tháng năm 2015.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Ôn tập về hình học.
+ Bài 1: - GV gắn các miếng bìa được cắt thành các hình ( như đã CB ).
- HS quan sát và cho biết: Mỗi hình dưới đây là hình gì ?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những ý kiến đúng.
- Củng cố KN nhận dạng hình.
+ Bài 2: - GV nêu và ghi yêu cầu của BT lên bảng:
a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu nhận xét: ( b ) 1 dm = 10 cm.
- HS dùng thước thẳng và bút tự vẽ các đoạn thẳng theo yêu cầu.
- Củng cố cho HS về cách vẽ đoạn thẳng.
+ Bài 3 : M 
 A B a, Có bao nhiêu hình tam giác, là những hình nào?
	N b, Có bao nhiêu tứ giác , là những hình nào ?
 D C
* HĐ 2: Giải toán:
- GV hướng dẫn HS giải các bài tập sau
1, Hai số có hiệu bằng 56. Số trừ bằng số lớn nhất có một chữ số. Tìm số bị trừ
- Củng cố cho HS cách tìm số bị trừ.
2, Đàn gà nhà em có 63 con. Mẹ đem bán một số con. Sau khi bán thì đàn gà còn lại 27 con. Hỏi mẹ đã bán được bao nhiêu con gà ?
3, Một cây nến dài 28 cm. Hỏi sau khi cây nến cháy hết 1 dm thì cây nến còn lại bao nhiêu cm ? 
- Bài 2,3 : Củng cố kĩ năng giải toán cho HS.
3, Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Dặn HSVN tập xem đồng hồ, xem lịch, thực hành cân một số vật.
 Ngày soạn: 08 / 12 / 2016
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16/ 12/ 2016
Chiều (3A, 3B,3C) Thủ công 
 cắt, dán chữ VUI Vẻ 
I- Mục đích ,yêu cầu :
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI Vẻ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS yêu thích các sản phẩm, rèn luyện đôi tay khéo léo .
II- Chuẩn bị : 
- Mẫu chữ VUI Vẻ.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ.
- Giấy màu, kéo, thước kẻ, bút chì, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
1 . Kiểm tra: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2 . Bài mới . 
 a - Giới thiệu bài 
 - GV nêu yêu cầu tiết học
 b – Các hoạt động
* HĐ1: HD HS quan sát , nhận xét .
- GV giới thiệu mẫu các chữ VUI Vẻ ; yêu cầu HS quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Đồng thời, nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E.
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
* HĐ 2: HD mẫu .
- Bước 1 : Kẻ, cắt chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu ?
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U,E, I giống như các bài đã học 7,8,9,10.
- Cắt dấu hỏi: kẻ dấu ? trong 1 ô vuông: 
 -Bước 2 : Dán chữ VUI Vẻ. 
- Vài HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi ( ? ) của chữ VUI Vẻ.
 3 . Củng cố – Dặn dò .
 - HS nêu qui trình kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ.
 - Nhận xét về ý thức học tập.
Tiết 3: Toán ( * ) 
 ôn tập về hình học, đo lường
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân; Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần; Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Rèn KN nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật; vẽ đoạn thẳng; KN xác định khối lượng, kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng, ...
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- Một số miếng bìa, cắt thành các hình tam giác, tứ giác, hình vuông, hình CN.
- Mô hình đồng hồ; Cân bàn; Một vài túi đường, muối , một vài tờ lịch tháng năm 2015.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Ôn tập về hình học.
+ Bài 1: - GV gắn các miếng bìa được cắt thành các hình ( như đã CB ).
- HS quan sát và cho biết: Mỗi hình dưới đây là hình gì ?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những ý kiến đúng.
- Củng cố KN nhận dạng hình.
+ Bài 2: - GV nêu và ghi yêu cầu của BT lên bảng:
a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
- HSTB đọc yêu cầu của bài.
- HS khá, giỏi nêu nhận xét: ( b ) 1 dm = 10 cm.
- HS dùng thước thẳng và bút tự vẽ các đoạn thẳng theo yêu cầu.
- Củng cố cho HS về cách vẽ đoạn thẳng.
* HĐ 2: Ôn tập về đo lường.
+ Bài 3: - GV tổ chức cho HS thực hành cân một số vật như: túi muối, túi đường; một số quyển sách, vở; ...
- Củng cố cho HS cách xác định khối lượng qua thực hành cân một số vật.
+ Bài 4: - GV cho HS quan sát một tờ lịch tháng năm 2015, GV nêu một số câu hỏi giúp HS xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần ( dựa theo các câu hỏi trong bài tập 3 - SGK trang 87 ).
- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Củng cố cho HS cách xác định số ngày trong tháng và ngày trong tuần lễ.
+ Bài 5: - GV dùng mô hình đồng hồ quay kim để đồng hồ chỉ giờ đúng.
- HS quan sát mô hình đồng hồ đọc số giờ đúng trên đồng hồ.
- GV có thể hỏi thêm HS về cách xác định thời điểm qua xem đồng hồ.
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Dặn HSVN tập xem đồng hồ, xem lịch, thực hành cân một số vật.
 Buổi chiều :
 Tiết 1 : toán ( * )
 ôn Luyện về tính giá trị của biểu thức
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia và biểu thức cú dấu ngoặc đơn.
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. Chuẩn bị: - GV: ND KT liên quan.
III. Các hoạt động dạy học :
* HĐ 1: Ôn luyện về tính giá trị của biểu thức.
GV tổ chức, HDHS làm cỏc BT sau :
+ Bài 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức.
 a) 453 + 231 + 26 = b) 876 – 133 + 129 =
 c) 30 x 2 : 3 = d) 840 : 7 : 4 =
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS nờu nhận xột về cỏc dấu phộp tớnh trong mỗi BT -> xỏc định dạng biểu thức.
-> Nờu cỏch tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức.
- HS tự làm bài vào vở - Một số HS làm bài trờn bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài, thống nhất KQ đúng.
- Củng cố cỏch tớnh giá trị của BT chỉ có phép cộng và phộp trừ hoặc chỉ cú phộp nhân và phộp chia.
+ Bài 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức.
 a) 45 x 7 + 416 = b) 145 + 6 x 4 =
 c) 944 : 4 + 134 = d) 187 – 63 : 9 =
- Các bước tiến hành tương tự bài 1.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân, chia 
+ Bài 3: Tớnh giỏ trị của biểu thức.
 a) 585 – ( 341 + 27 ) = b) 42 + ( 59 – 38 ) =
 c) 845 : ( 9 – 4 ) = d) 648 : ( 2 x 3 ) =
- Các bước tiến hành tương tự bài 1, 2.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. 
* HĐ 2 : Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại ND KT luyện tập trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tích cực. Dặn HS ghi nhớ cách tính giá trị của biểu thức.
 Tiết 2: tiếng việt ( * )
 ôn về từ chỉ đặc điểm. ôn tập câu ai thế nào ? dấu phẩy.
I. MụC ĐíCH YÊU CầU: 
- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật; Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ?; Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
- Rèn KN nhận biết về từ chỉ đặc điểm; KN đặt câu Ai thế nào ? và KN sử dụng dấu phẩy.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- GV: ND các BT liên quan.
III. các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Ôn về từ chỉ đặc điểm.
+ Bài 1: Tỡm cỏc từ chỉ đặc điểm cú trong mỗi đoạn văn sau rồi xếp cỏc từ đú thành 3 loại theo bảng sau:
a) Từ những chựm hoa trắng muốt, nhụy vàng, hương thơm ngan ngỏt, dỡu dịu ngày nào, chỉ sau mấy thỏng, quả cam đó to bằng vốc tay em. Quả nào cũng sần sựi, màu xanh sẫm.
b) Chỳ gà trống cú thõn hỡnh to lớn, chắc nịch. Bộ lụng màu nõu đỏ ỏnh. Cỏi đuụi là một tỳm lụng màu đen pha xanh, cao vổng lờn rồi uốn lượn xuống trụng thật kiờu ngạo nhưng cũng thật mĩ miều.
Từ chỉ màu sắc
Từ chỉ hỡnh dỏng
Từ chỉ tớnh chất
 - HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV HD HS đọc lần lượt từng đoạn văn rồi tỡm các TN chỉ đặc điểm có trong mỗi đoạn, sau đó xếp các từ ngữ chỉ đặc điểm đó thành 3 loại và điền vào bảng.
- HS tự làm bài.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV + HS nhận xét, chốt lại những TN đúng. GV kết hợp ghi bảng.
- Củng cố vốn từ chỉ đặc điểm.
* HĐ 2: Ôn tập câu kiểu Ai thế nào ?
+ Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả:
a) Một em bé.
b) Một bông hoa trong vườn.
c) Một buổi sáng sớm mùa đông.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV lưu ý HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ? để tả một người ( một vật hoặc cảnh ) đã nêu.
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp ( mỗi HS đặt 1 câu ). 
- Cả lớp và GV cùng nhận xét, chốt lại câu đúng. 
- Củng cố cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
* HĐ 3: Ôn luyện về dấu phẩy.
+ Bài 3: Chép lại đoạn văn và điền dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:
 Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi đem lại cái lạn tê tái. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố cách sử dụng dấu phẩy trong câu.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung luyện tập trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt. Dặn HS ôn bài.
 Ngày soạn : 09 - 12 - 2016
 Ngày dạy : Thứ 6 ngày 16 - 12 - 2016
 Buổi sỏng : 
 Tiết 1: tập làm văn
 viết về thành thị, nông thôn
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
- Rèn kĩ năng viết thư kể về thành thị, nông thôn.
- GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất nước, quê hương.
II. chuẩn bị : - Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư ( SGK - tr. 83 )
III. các hoạt động dạyhọc :
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ). 
- HS, GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Luyện viết về thành thị, nông thôn.
- 1 HS đọc yêu cầu ( SGK - T. 147 ).
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài: Viết một bức thư ngắn cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn ( viết khoảng 10 câu )
- HS đọc thầm trình tự mẫu của một lá thư trên bảng lớp.
- GV mời 1, 2 HS nói mẫ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_bui.doc
Giáo án liên quan