Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- HS hiểu được ND câu chuyện: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống, tình cảm của bạn nhỏ.

- Các KNS được GD trong bài: KN kiểm soát cảm xúc; thể hiện sự cảm thông; trình bày suy nghĩ; tư duy sáng tạo; phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.

- GDHS tình cảm yêu quý những con vật nuôi trong nhà.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc ( SGK ).

- Các PP/ KT dạy học: PP động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài Bé Hoa và trả lời câu hỏi về ND bài - GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Bạn trong nhà + nói về ND của tranh. GV giới thiệu Bài đọc mở đầu chủ điểm, HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc -> Giới thiệu ND câu chuyện.

b. Các hoạt động :

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 79 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h 3: B¹n bÌ ®Õn th¨m BÐ.
. Tranh 4: Cón B«ng lµm BÐ vui nh÷ng ngµy bã bét.
. Tranh 5: BÐ khái ®au, l¹i ®ïa víi Cón B«ng.
- HS kÓ trong nhãm:
+ HS quan s¸t tõng tranh, 5 HS nèi tiÕp nhau kÓ tr­íc nhãm, hÕt mét ®o¹n quay l¹i
kÓ tõ ®Çu.
+ GV theo dâi c¸c nhãm lµm viÖc.
- KÓ chuyÖn tr­íc líp.
+ §¹i diÖn nhãm(cã tr×nh ®é t­¬ng ®­¬ng nhau) thi kÓ tõng ®o¹n tr­íc líp 
- NX, tuyªn d­¬ng.
 KÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn
- 1 HS ®äc yªu cÇu .
- 2, 3 HS thi kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn cã thÓ kÕt hîp ®iÖu bé, nÐt mÆt, cö chØ. 
- C¶ líp nhËn xÐt: néi dung, thuéc truyÖn, kÓ s¸ng t¹o, c¸ch diÔn ®¹t, cö chØ,... 
- GV khen HS kÓ tèt.
3. Cñng cè, dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-HS nªu ý nghÜa truyÖn, liªn hÖ: TruyÖn ca ngîi t×nh b¹n th¾m thiÕt cña BÐ vµ Cón B«ng, Cón B«ng ®· gióp BÐ mau lµnh bÖnh. TÊt c¶ c¸c con vËt nu«i trong nhµ ®Òu lµ b¹n cña trÎ em.
- Yªu cÇu HS kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe.
 TiÕt 4: to¸n
 T.77: thùc hµnh xem ®ång hå
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- HS biÕt xem ®ång hå ë thêi ®iÓm s¸ng, chiÒu, tèi. NhËn biÕt sè chØ giê lín h¬n 12 giê: 17 giê, 23 giê,...NhËn biÕt c¸c ho¹t ®éng sinh ho¹t, häc tËp th­êng ngµy liªn quan ®Õn thêi gian.
- HS xem, ®äc ®ång hå ®óng theo yªu cÇu.
- HS cã ý thøc tiÕt kiÖm thêi gian, s¾p sÕp thêi gian víi c¸c ho¹t ®éng cña m×nh trong ngµy
II.chuÈn bÞ:
- HS : m« h×nh ®ång hå
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò.
 GV hái HS : 
- Mét ngµy cã bao nhiªu giê?( 24 giê) 
- Mét ngµy ®­îc tÝnh tõ lóc nµo ®Õn lóc nµo? §Õn lóc nµo? ( Mét ngµy ®­îc tÝnh tõ 12 giê ®ªm h«m tr­íc ®Õn 12 giê ®ªm h«m sau).
- §ång hå chØ mÊy giê? ( 12 giê)
- 1giêchiÒu cßn gäi lµ mÊy giê?( ...cßn gäi lµ 13 giê)
- HS + GV nhËn, ®¸nh gi¸.
2.D¹y bµi míi.
a.Giíi thiÖu bµi:
- §Ó n¾m ch¾c ®­îc c¸ch xem, ®äc giê ®óng trªn ®ång hå , tiÕt to¸n h«m nay chóng ta häc bµi: Thùc hµnh xem ®ång hå.
b.C¸c ho¹t ®éng:
*H§1: GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
+Bµi 1: 
- 2 HS ®äc ®Ò bµi, GV nhÊn m¹nh l¹i yªu cÇu cña bµi.
- GV hái ®Ó HS t×m ®­îc ®ång hå chØ thêi gian thÝch hîp víi giê ghi trong tranh.
	+Muèn biÕt ®ång hå chØ thêi gian ®óng víi giê ghi trong tranh tr­íc hÕt c¸c em ph¶i lµm g×?( §äc giê ghi trong tranh, t×m ®ång hå cã thêi gian thÝch hîp víi giê trong tranh)
	+GV + HS lÇn l­ît c©u hái t×m hiÓu tõng tranh.( GV hái, HS tr¶ lêi, nªu ®ång hå chØ giê thÝch hîp, nhËn xÐt, chèt ®¸p ¸n ®óng)
.Tranh 1: B¹n An ®i häc lóc mÊy giê s¸ng?( 7 giê s¸ng) - ( ®ång hå B ).
.Tranh 2: An thøc dËy lóc mÊy giê s¸ng? ( 6 giê s¸ng) - ( ®ång hå A).
. Tranh 3: Buæi tèi An xem phim lóc mÊy giê?( 20 giê) -( §ång hå D). 20 giê cßn gäi lµ mÊy giê tèi?( 8 giê tèi)
. Tranh 4: An ®¸ bãng lóc mÊy giê? ( 17 giê) - ( ®ång hå C ). 17 giê cßn gäi lµ mÊy giê chiÒu? ( 5 giê chiÒu).
+Bµi 2: 
- 2 HS ®äc ®Ò, GV nhÊn m¹nh l¹i yªu cÇu bµi tËp.
- GV cho HS th¶o luËn nhãm 3.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.
+ Yªu cÇu 1 HS gi¶i thÝch thªm c¸ch lµm ra ®­îc kÕt qu¶.
- Tranh 1: C©u B lµ c©u ®óng, c©u a lµ sai.V× thêi gian quy ®Þnh giê vµo líp lµ 7 giê mµ ®ång hå chØ 8 giê b¹n míi ch¹y ®Õn tr­êng.
+ GV nªu c©u hái, HS tr¶ lêi: §Ó ®Õn tr­êng ®óng giê em cÇn ®i häc tr­íc 7 giê.
-Tranh 2: C©u D lµ ®óng, c©u C lµ sai. V× giê quy ®Þnh më cöa lµ 8 giê, ®ãng cöa lµ 17 giê ( 17 giê lµ 5 giê chiÒu), mµ ®ång hå chØ 7 giê ( 7 giê lµ 19 giê tèi) nªn cöa hµng ®· ®ãng cöa.
- Tranh 3: C©u ®óng lµ c©u E, c©u sai lµ G. V× tranh vÏ bãng ®iÖn s¸ng vµ cã tr¨ng.
- Kh¾c s©u cho HS : CÇn s¾p xÕp thêi gian lµm viÖc, sinh ho¹t, vui ch¬i, gi¶i trÝ hîp lÝ.
+Bµi 3: 
- HS x¸c ®Þnh yªu cÇu bµi tËp, GVchia líp thµnh 2 tæ, nªu yªu cÇu, cö 2 nhãm tr­ëng cïng GV lµm BGK, HS c¸c tæ lÊy ®ång hå vµ thùc hµnh.
- GV+ BGK nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng tæ lµm nhanh, ®óng.
- Cñng cè vÒ c¸ch quay( xem) giê ®óng.
3. Cñng cè , dÆn dß
- Cñng cè c¸ch xem giê ®óng .
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS häc tèt.
 ChiÒu TiÕt 1 luyÖn tõ vµ c©u *
LuyÖn tËp: c©u kiÓu ai thÕ nµo?
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS mẫu câu câu kiểu Ai thế nào? 
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, xác định các bộ phận trong câu Ai thế nào ? nhanh, đúng, chính xác.
- HS có ý thức học tập tốt.
II - CHUẨN BỊ: - VBT TV,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra xen kẽ luyện tập.
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
	 b) Các HĐ:
*HĐ1: Củng cố kiến thức cũ.
- GV ghi bảng câu : Bạn Hoà là một người vui tính.
+ Mẫu câu trên thuộc kiểu câu nào? Nêu từng bộ phận của câu.
- 1 số hs nêu. HS khác nx, Giáo viên chuẩn xác, chốt lại KQ đúng.
*HĐ 2: Thực hành.
- Giáo viên HDHS làm các bài tập sau:
Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai( cái gì, con gì ), gạch 2 gạch dưới bộ phận ( thế nào ? ) trong các câu sau:
- Mài tóc của bà em trắng như cước.
- Mẹ em là một phụ nữ hiền hậu, đảm đang.
- Bàn tay của bé Nụ mềm mại, trắng hồng.
- Quyển sách này rất hay.
- Đàn bướm bay rập rờn theo chiều gió.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. 
- Câu viết theo mẫu Ai thế nào thì bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào là những từ chỉ gì `- HS làm mẫu câu 1. GV chuẩn xác. 1 HS làm trên bảng. Cả lớp làm trong vở.
- HS + Giáo viên chữa bài. NX, chốt lại KQ đúng.
-> Củng cố câu kiểu Ai thế nào ? 
 Bài 2. Đặt từ 3 – 5 câu theo mẫu câu kiểu Ai thế nào ?
- HS nhắc lại đặc điểm câu theo mẫu Ai thế nào ?
- HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài tập.
- 1 số HS nêu KQ bài làm. 
- GV + HS nx, tuyên dương cho điểm bạn có câu hay, đúng.
- HS cả lớp + GV nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Củng cố câu kiểu Ai thế nào?
3.Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học.Tuyên dương HS nắm bài tốt. 
Tiết 2+ 3: TOÁN (*) 
 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ; GIẢI TOÁN.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS cách xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối; Nhận biết được các HĐ học tập, sinh hoạt thường ngày có liên quan đến thời gian.
- Rèn HS kĩ năng thực hành xem đồng hồ.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- ND một số bài tập liên quan.
- Mô hình đồng hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
- GV tổ chức, HDHS làm các BT sau:
+ Bài 1: 
GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ, quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 
 8 giờ ; 11 giờ ; 14 giờ ; 18 giờ ; 20 giờ ; 23 giờ.
- HS đọc số giờ chỉ trên đồng hồ.
- HS nói về thời điểm của các giờ đó. 
- GV hỏi thêm: . 14 giờ là lúc mấy giờ chiều ?
 . 18 giờ là lúc mấy giờ chiều ?
 . 20 giờ là lúc mấy giờ tối ?
 . 23 giờ là lúc mấy giờ đêm ? . 
+ Bài 2:
a) Mai đi học về lúc 17 giờ. Hỏi Mai đi học về lúc mấy giờ chiều ? 
b) An đọc truyện lúc 21 giờ. Hỏi An đọc truyện lúc mấy giờ tối ? 
c) Bình đi ngủ lúc 22 giờ. Hỏi Bình đi ngủ lúc mấy giờ đêm ? 
- HS nêu miệng câu TL. 
+ Bài 3 :
a) Dũng đi học về đến nhà lúc 5 giờ chiều, Bình đi học về đến nhà lúc 17 giờ. Hỏi bạn nào về đến nhà sớm hơn ?
b) Tất cả xe buýt trong thành phố đều nghỉ chạy lúc 19 giờ. Hỏi lúc 8 giờ tối có còn đón xe buýt đi được không ?
- HS suy nghĩ, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS giải thích:
a) Vì 17 giờ chiều cũng chính là lúc 5 giờ chiều.
b) Vì lúc 19 giờ chính là lúc 7 giờ tối, mà tất cả xe buýt trong thành phố đều nghỉ chạy lúc 7 giờ. Vậy lúc 8 giờ tối không thể đón xe buýt đi được nữa. 
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục thực hành xem đồng hồ.
Buổi sáng: Ngày soạn: 14 - 12 - 2017.
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 - 12 - 2017.
Tiết 1: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
TRÂU ƠI.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát: Trâu ơi. Hiểu và làm đúng các BT phân biệt ao / au; tr / ch. 
- Rèn KN nghe - viết chính tả, KN phân biệt ao / au; tr / ch.
- HS có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 3 ( a ).
- Vở BT Tiếng Việt - tập 1; Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp dưới lớp viết ở bảng con: 
Múi bưởi, tàu thủy, khuy áo, quả núi, ...
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD HS nghe - viết chính tả.
- GVđọc mẫu bài viết 1 lần, 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm ND bài:
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
+ Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ? 
- Hướng dẫn nhận xét: Bài chính tả có mấy dòng ? Bài viết theo thể thơ nào ? Nên viết bắt đầu từ ô nào ? 
- HS tập viết chữ khó vào bảng con. GV lưu ý một số chữ HS dễ sai: bảo, quản công, ...
- GV đọc cho HS nghe, viết bài vào vở. GV bao quát nhắc nhở. 
- GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày.
* HĐ 2: HD làm BT chính tả.
+ BT 2: - 1, 2 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở BT- HS lên bảng thi viết các cặp từ tìm được - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
- GV củng cố cách viết chính tả ao / au.
+ BT 3 ( a ): - 1 HS đọc yêu cầu của BT. GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài tập lên bảng và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng điền.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài - HS sửa bài theo lời giải đúng.
- Củng cố KN phân biệt tr / ch.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bài viết. GV lưu ý chữ viết hoa, cách phân biệt ao/ au ; ch / tr. 
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. Nhắc HS xem lại các bài chính tả đã làm, soát lỗi trong bài viết.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT - TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước; Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ? Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh.
- Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ về vật nuôi, KN đặt câu kiểu Ai thế nào ?
- HS tích cực, chủ động học tập .
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi mô hình câu ở BT 2 ( SGK - 133 ); Tranh minh hoạ các con vật ở BT 3 
( SGK - 134 ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm lại BT 2, 3 ( tiết LTVC, tuần 15 ) - mỗi em làm 1 bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Luyện tập tìm từ trái nghĩa.
. GV tổ chức, HDHS làm BT 1 ( SGK - 133 ):
- HS đọc thầm yêu cầu của bài - 1, 2 HS đọc to trước lớp.
- GV nhấn mạnh cho HS: Cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho.
- HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào vở BT.
- GV gọi 3 HS lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với những từ đã cho.
- GV cùng nhận xét, chữa bài:
 Tốt - xấu; ngoan - hư; nhanh - chậm; trắng - đen; cao - thấp; khoẻ - yếu.
- HS tìm thêm những từ trái nghĩa khác.
- GV lưu ý cho HS biết: Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa.
. GV khắc sâu KT về từ trái nghĩa.
* HĐ 2: Luyện tập đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
. GV tổ chức, HDHS làm BT 2 ( SGK - 133 ):
- 1, 2 HS đọc to yêu cầu của đề bài, cả lớp đọc thầm bài ( Đọc cả mẫu ).
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở BT. Một số HS lên bảng làm bài. 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
. Củng cố KN đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
* HĐ 3: Luyện tập từ ngữ về vật nuôi.
. GV tổ chức, HDHS làm BT 3 ( SGK - 134 ):
- HS đọc yêu cầu của bài, GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: 10 con vật trong tranh đều là các con vật nuôi trong nhà. BT này KT hiểu biết của các em về các con vật đó.
- HS quan sát tranh vẽ các con vật (SGK), viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở BT .
- Một số HS tiếp nối nhau đọc tên các con vật các em vừa viết được.
- HS chữa bài và cùng GV nhận xét, điều chỉnh bài làm nếu cần thiết .
- HS liên hệ nói về tình cảm đối với những con vật nuôi trong nhà. GV nhắc HS cần biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong nhà.
. Củng cố vốn từ ngữ về vật nuôi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại ND đã luyện tập trong tiết học. 
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. 
 Tiết 3: TOÁN
T.79: THỰC HÀNH XEM LỊCH.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 
- Rèn kĩ năng xem lịch tháng ( nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch ).
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: chuẩn bị 2 tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 ( SGK - 80 ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ khi thực hành.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành. 
GVtổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2 ( SGK - T.80 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch tranh tháng 1 ( SGK ) nêu tiếp các ngày còn thiếu. Sau đó nêu nhận xét: Tháng 1 có 31 ngày.
+ Bài 2: - GV treo tờ lịch tháng 4 và giới thiệu: 
 Đây là tờ lịch tháng 4. Tháng 4 có 30 ngày.
- HS xem tờ lịch rồi lần lượt cho biết:
. HS: Các ngày thứ sáu trong tháng tư là các ngày nào ?
 ( ... là các ngày: 2 - 9 - 16 - 23 và 30)
. HS : Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào ? Thứ ba tuần sau là ngày nào ? ( HS nhìn vào cột thứ ba của tháng để trả lời - GV gợi ý để HS nhận ra bằng cách: lấy 20 - 7 = 13 ( tìm ngày của thứ 3 tuần trước ) ; lấy 20 + 7 = 27 ( tìm ngày của thứ ba tuần sau ) - HS có thể giải thích: vì 1 tuần lễ có 7 ngày ).
. HS : Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? ( ngày thứ sáu ).
- GV có thể hỏi thêm:
. HS : Thứ năm tuần này là ngày 15 tháng 4. Thứ năm tuần trước là ngày nào ? Thứ năm tuần sau là ngày nào ? ( HS nhìn vào cột thứ năm của tháng để trả lời - tương tự như trên ).
. HS : Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ mấy ? ( ngày chủ nhật ). ... .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Dặn HS tập xem lịch tháng.
 Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết các thành viên trong nhà trường có: Hiệu trưởng, hiệu phó, GV, các nhân viên khác và HS. 
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường. 
- HS yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh SGK-34, 35 và 1 số bộ bìa có các tấm bìa nhỏ mỗi tấm có ghi tên một thành viên trong nhà trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng nói về trường học của mình ? 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: HS biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường. 
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm 6 HS ) và phát cho mỗi nhóm một bộ bìa.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình SGK - 34, 35 rồi gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp; nói về công việc của từng thành viên trong hình. 
- Đại diện HS một số nhóm lên trình bày trước lớp:
. HS nói về công việc của từng thành viên trong mỗi hình.
. HS nói về vai trò của họ đối với trường học.
 -> GV kết luận: Trong trường tiểu học có các thành viên: Hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo quản lí nhà trường; thầy cô giáo dạy HS; bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp; bác lao công quét dọn trường và chăm sóc cây cối, ... 
* HĐ 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. 
+ Mục tiêu: HS biết giới thiệu các thành viên trong trường mình và biết yêu quý, kính trọng, biết ơn các thành viên trong nhà trường.
+ Cách tiến hành: 
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: 
. Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?
. Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với thành viên đó.
. Bạn làm gì để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường ?
- Đại diện một số nhóm trả lời câu hỏi trước lớp:
- GV cùng HS khác nhận xét. GV có thể bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết. 
-> GV kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường; yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
* HĐ 3: Trò chơi " Đó là ai ?".
+ Mục tiêu: Củng cố bài. 
+ Cách tiến hành: 
- GV nêu tên trò chơi và HD HS cách chơi ( SGV - T. 57 ).
- HS chơi theo hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học t
- Nhắc HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường; yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
 Ngày soạn: 15 - 12 - 2017.
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 - 12 - 2017.
 Buổi sáng:
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
KHEN NGỢI. KỂ VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen; Kể được một vài câu về một vật nuôi quen thuộc trong nhà; biết lập thời gian biểu một buổi tối trong ngày .
- Rèn kĩ năng nói lời khen ngợi, kể về con vật và lập TGB.
- Các KNS được GD trong bài: KN kiểm soát cảm xúc, quản lí thời gian và lắng nghe tích cực.
- HS tích cực, chủ động học tập .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ minh hoạ BT 2 - SGK.
- Các PP / KT dạy học: PP đặt câu hỏi; trình bày ý kiến cá nhân, BT tình huống.
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 HS đọc bài viết về anh, chị, em. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Luyện nói lời khen ngợi.
GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1 ( SGK - 137 ):
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- HS làm bài vào giấy nháp. Một số HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* HĐ 2: Luyện tập kể về con vật.
GV tổ chức, HDHS làm bài tập 2 ( SGK - 137 ):
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV giải thích: Chỉ cần nói những điều đơn giản, khoảng từ 3 đến 5 câu. 
- HS xem tranh SGK, chọn kể về một con vật nuôi mà em biết.
- Một số HS nói tên các con vật mà em chọn kể.
- 1, 2 HS kể mẫu, cả lớp và GV nhận xét.
- HS nhiều em tiếp nối nhau kể, GV cùng HS nhận xét, KL người kể hay nhất.
* HĐ 3: Thực hành lập thời gian biểu.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 3 ( SGK - 126 ):
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp đọc thầm lại Thời gian biểu của bạn Phương Thảo ( SGK - 132 ).
- GV nhắc HS: nên lập thời gian biểu đúng thực tế.
- 1, 2 HS làm mẫu, GV cùng HS nhận xét.
- HS làm bài, viết vào vở BT - Một số HS trình bày TGB của mình.
- GV chấm , nx một số bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS tập lập thời gian biểu.
Tiết 3: TOÁN
T.80: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. Biết xem lịch. 
- Rèn KN nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng; KN xem lịch tháng.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự như mẫu ( BT 2 - SGK - 81 ).
- Mô hình đồng hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kết hợp khi luyện tập.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
 GVtổ chức, HD HS làm các Bài tập 1, 2, 3 ( SGK - T.81 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS tự làm bài rồi nêu miệng kết quả. 
- Củng cố cho HS cách xem giờ đúng.
+ Bài 2 ( a ): - GV nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tờ lịch tháng 5, nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5. Sau đó nêu nhận xét: Tháng 5 có 31 ngày.
- Củng cố cho HS KN đọc tên các ngày trong tháng và điền các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.
 ( b) : HS dựa vào tờ lịch tháng 5 đã cho để nêu nhận xét:
. Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy.
. Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày1; ngày 8; ngày 15; ngày 22 và ngày 29.
. Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5.
- GV có thể nêu thêm một số CH tương tự, yêu cầu HS trả lời: 
. Ngày 19 tháng 5 là ngày thứ mấy ?
. Các ngày thứ hai trong tháng 5 là những ngày nào ?
. Thứ bảy tuần này là ngày 15 tháng 5. Thứ bảy tuần trước là ngày nào ? Thứ bảy tuần sau là ngày nào ? ...
+ Bài 3 : - GV nêu yêu cầu của bài.
- HS tự thực hành quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ nêu trong bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc
Giáo án liên quan