Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; B¬iết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- HS hiểu nghĩa của các từ mới: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. Hiểu ND của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- Các KNS được GD trong bài: KN xác định giá trị, KN tự nhận thức về bản thân, KN hợp tác và giải quyết vấn đề.
- GDHS tình đoàn kết, thương yêu nhau giữa anh chị em trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ chủ điểm ( SGK ), tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ để HD luyện đọc.
- Các PP/ KT dạy học được sử dụng: PP động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Quà của bố và trả lời câu hỏi về ND bài.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Anh em, tranh minh hoạ Câu chuyện bó đũa, GV giới thiệu ND các bài tập đọc gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh em -> Giới thiệu ND câu chuyện.
b. Các hoạt động :
b. C¸c ho¹t ®éng: * H§ 1: GV tæ chøc cho HS tù thùc hiÖn c¸c phÐp trõ 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 vµ 78 - 29. - GV nªu phÐp tÝnh: 65 - 38 = ? , yªu cÇu HS thùc hiÖn phÐp tÝnh ë b¶ng con. - 1 HS kh¸, giái nªu miÖng c¸ch lµm ( nªu c¸ch ®Æt tÝnh råi tÝnh ), GV kÕt hîp ghi b¶ng: 65 . 5 kh«ng trõ ®îc 8, lÊy 15 trõ 8 b»ng 7, viÕt 7 nhí 1. - 3 8 . 3 thªm 1 b»ng 4, 6 trõ 4 b»ng 2, viÕt 2. 27 - T¬ng tù c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i: 46 - 17 ; 57 - 28 vµ 78 - 29. + HS tù lµm ë b¶ng con, mét sè HS nªu c¸ch lµm. + GV kÕt hîp ghi b¶ng. * H§ 2: Thùc hµnh luyÖn tËp. - GV tæ chøc, HDHS lµm c¸c BT 1, 2, 3 ( SGK - T. 67 ) råi ch÷a bµi. + Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu cña bµi: TÝnh. - HS tù lµm, GV gäi lÇn lît mét sè HS lªn b¶ng lµm. - HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. - Cñng cè cho HS kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí ( ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh ). + Bµi 2: - HS nªu yªu cÇu cña bµi. - HS lµm mÉu trêng hîp 1, gi¶i thÝch c¸ch lµm: LÊy 86 trõ 6 b»ng 80, viÕt 80 vµo « trèng, råi lÊy 80 trõ tiÕp cho 10 ®îc 70, viÕt 70 vµo « trèng tiÕp theo. - HS tù lµm c¸c phÇn cßn l¹i vµo vë, mét sè HS lªn b¶ng lµm. - HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. + Bµi 3: - HS ®äc, nªu tãm t¾t bµi to¸n. - HS x¸c ®Þnh d¹ng to¸n: Bµi to¸n vÒ Ýt h¬n -> nªu c¸ch gi¶i. - HS tù tãm t¾t vµ lµm bµi vµo vë, 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy tãm t¾t vµ lêi gi¶i bµi to¸n. - HS nhËn xÐt, ch÷a bµi ( GV lu ý HS cã thÓ tãm t¾t b»ng s¬ ®å ®o¹n th¼ng ). - Cñng cè cho HS c¸ch gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. 3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyªn d¬ng nh÷ng HS tÝch cùc häc tËp. - DÆn HS ghi nhí c¸c b¶ng trõ ®· häc. ______________________________________________________ Chiều: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU* LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố vốn từ về tình cảm, củng cố cách dùng từ đặt câu. - HS nắm chắc kiến thức vận dụng làm bài nhanh. - HS có ý thức học tập tốt. II.CHUẨN BỊ: - HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: *HĐ1: Củng cố kiến thức cũ. - GV cho HS nêu các từ nói về tình cảm gia đình. - HS nêu GV ghi bảng, lớp nhận xét, bổ sung. +yêu quý, quý mến, yêu kính, kính yêu, thương mến,... - Hỏi HS về cách sử dụng từ trong từng trường hợp cụ thể, xưng hô như thế nào cho phù hợp: + Là cháu xưng hô với ông, bà: kính yêu, thương yêu, yêu thương, + Là con xưng hô với cha, mẹ: yêu quý, kính yêu, thương yêu, yêu thương, + Là em xưng hô với anh, chị: yêu mến, yêu quý, thương yêu , yêu thương, - Cho HS đọc lại. *HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. + Bài 1: Tìm từ chỉ tình cảm trong các câu sau dùng sai, em hãy ghi lại từ cần dùng để thay thế. a.Ông bà thân mến!->kính mến b.Ông bà rất kính mến các cháu. ->yêu mến c. Em rất kính trọng bạn bè. -> quý trọng d. Thầy giáo rất kính yêu, quý mến học sinh.-> yêu thương - HS làm bài, HS chữa bài, nêu các từ có thể hay thế. +Bài 2: Đặt 3-5 câu có sử dụng từ ngữ về tình cảm gia đình.( xưng hô với cha, mẹ; ông, bà; anh, em) -HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm bài. Chữa bài, NX. - HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - GV củng cố về: Cách sử dụng từ ngữ về tình cảm gia đình để đặt câu. 3.Củng cố, dặn dò. - Củng cố từ ngữ về tình cảm gia đình. -NX tiết học, tuyên dương HS có ý thức học tập tốt. _________________________________________________________ Tiết 2+3: TOÁN (*) LUYỆN TẬP: 65 - 38 ; 46 - 17 , 57 - 28 ; 78 - 29. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28 ; 78 - 29; KN tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và KN giải bài toán bằng một phép trừ dạng trên. - Rèn KN thực hành làm tính và giải toán về các phép trừ dạng trên. - HS vận dụng làm tốt các bài tập theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: - ND một số bài tập liên quan. - Vở BT Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Thực hành luyện tập. - GV tổ chức, HDHS làm các BT sau: + Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 65 - 28 46 - 17 57 - 38 78 - 29 b) 45 - 27 56 - 39 67 - 58 76 - 38 c) 35 - 16 86 - 48 77 - 48 95 - 57 - HS nêu yêu cầu của bài. HS nêu cách đặt tính, cách tính. - HS tự làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28 ; 78 - 29 ( tính viết ). + Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a) 55 và 38 b) 46 và 27 c) 57 và 38 d) 78 và 39 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu số bị trừ và số trừ trong mỗi trường hợp, nêu cách đặt tính, cách tính. - HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về tên gọi các thành phần và KQ của phép trừ, cách thực hiện phép trừ. + Bài 3: Tìm x: a) x + 38 = 75 b) 28 + x = 57 c) x + 19 = 58 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu từng thành phần chưa biết trong mỗi phép tính, nêu cách tính. - HS tự làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm. - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về cách tìm số hạng chưa biết. + Bài 4: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 56 kg gạo, ngày thứ hai bán được ít hơn ngày thứ nhất 19 kg gạo. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ? - HS đọc, nêu tóm tắt bài toán. - HS xác định dạng toán: Bài toán về ít hơn -> nêu cách giải. - HS tự tóm tắt và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày tóm tắt và lời giải bài toán. - HS nhận xét, chữa bài ( GV lưu ý HS có thể tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ). - Củng cố cho HS cách giải bài toán về ít hơn. * HĐ 2: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các bảng trừ đã học. Ngày soạn: 30 - 11 - 2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 07 - 12 - 2017. Buổi sáng: Tiết 1: CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) TIẾNG VÕNG KÊU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng võng kêu. Làm đúng các BT phân biệt l / n ; i / iê. - Rèn KN phân biệt l / n ; i / iê và KN viết đúng chính tả. - HS có ý thức rèn viết đúng chính tả. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ đầu, ND bài tập 2 ( a, b ). - Vở BT Tiếng Việt - tập 1; Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp dưới lớp viết ở bảng con ND bài tập 2 ( a, b ) ở tiết trước. - Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * HĐ 1: HD HS tập chép. - GV gắn bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ - 2 HS đọc lại - Cả lớp theo dõi. - HS nêu nhận xét về cách viết các chữ cái đầu của mỗi dòng thơ. - HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. - GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày. * HĐ 2: HD làm BT chính tả. + BT 2 ( a, b ): - 1 HS đọc yêu cầu của BT . GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài tập lên bảng và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng làm ( mỗi em một phần ). - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. - HS sửa bài theo lời giải đúng. . Củng cố KN phân biệt l / n ( a ) ; i / iê ( b ). 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. - Nhắc HS kiểm tra lại và sửa hết lỗi trong bài chép và BT. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Luyện tập TN về tình cảm gia đình, về câu kiểu Ai làm gì ?, Dấu chấm, Dấu chấm hỏi. - Nêu được một số TN về tình cảm gia đình; Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. - HS tích cực, chủ động học tập . II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn các nhóm từ ở BT 2 và ND bài tập 3 ( SGK - 116 ). - Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm lại BT 1, 3 ( tiết LTVC, tuần 13 ) - mỗi em làm 1 bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * HĐ 1: Luyện tập từ ngữ về tình cảm gia đình. . GV tổ chức, HDHS làm BT 1 ( SGK - 116 ): - HS đọc yêu cầu của BT: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - HS tự tìm và ghi vào vở BT - Một số HS nêu miệng các từ tìm được. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại những TN đúng: nhường nhịn, chăm sóc, giúp đỡ, chăm lo, chăm chút, chăm bẵm, ... . . Củng cố vốn TN về tình cảm gia đình. * HĐ 2: Luyện tập câu kiểu Ai làm gì ? . GV tổ chức, HDHS làm BT 2 ( SGK - 116 ). - HS đọc yêu cầu của bài. - GV gắn bảng phụ ghi sẵn các nhóm từ lên bảng và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS đọc, phân tích câu mẫu, GV lưu ý HS: + Với những từ ở 3 nhóm đã cho có thể tạo được rất nhiều câu theo mẫu: Ai làm gì ? Khi đặt câu, chữ cái đầu câu cần viết hoa và đặt dấu chấm ở cuối câu. + Nếu HS đặt câu: Anh chăm sóc anh -> HDHS sửa thành: Anh tự chăm sóc mình. Hoặc: Chị em chăm sóc chị. ( sai về nghĩa - vì " chị em" ở đây có nghĩa là " chị và em" trong gia đình, không có nghĩa khái quát là " chị em bạn bè". - HS làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng làm. . Củng cố KN đặt câu kiểu Ai làm gì ? * HĐ 3: Luyện tập dấu chấm, dấu chấm hỏi. . GV tổ chức, HDHS làm BT 3 ( SGK - 108 ). - HS đọc yêu cầu của bài. GV gắn bảng phụ ghi sẵn đoạn văn lên bảng. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ rồi làm bài vào vở BT. - 1 HS lên bảng điền - HS nhận xét, chữa bài. - GV gọi 2, 3 HS đọc lại truyện vui và hỏi thêm HS xem truyện này buồn cười ở chỗ nào ? ( Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho một bạn gái cũng chưa biết đọc ). . Củng cố KN sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố cho HS vốn TN về tình cảm gia đình, KN đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? và KN sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS tìm thêm các từ ngữ khác chỉ về tình cảm gia đình. Tiết 3: TOÁN T.69: BẢNG TRỪ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố các bảng từ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. HS thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20; Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Rèn KN vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - HS tích cực, chủ động học tập. II. CHUẨN BỊ: - HS bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ luyện tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * HĐ 1: Ôn tập, củng cố các bảng từ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - GVtổ chức cho HS làm Bài tập 1( SGK - T.69 ). - HS tự tính nhẩm, thi đua nêu KQ từng phép trừ trong mỗi bảng trừ. - GV kết hợp ghi bảng theo thứ tự ( SGK - T. 69 ). - HS tiếp nối nhau đọc lần lượt từng bảng trừ. * HĐ 2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS làm BT 2( SGK - 69 ). + Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách tính. - HS tự tính rồi ghi KQ vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - GV củng cố cho HS về KN vận dụng bảng cộng , trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. + Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài - GV kết hợp vẽ hình lên bảng + nhấn mạnh yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ trên bảng. - GVHD cách vẽ: đánh dấu các điểm vào vở rồi dùng thước, bút nối các điểm để được hình theo mẫu. - HS tự vẽ vào vở, GV bao quát lớp, giúp HS vẽ đúng hình theo mẫu. - Củng cố cho HS KN vẽ hình theo mẫu. + Bài 4: Hai số có tổng bằng 45, số hạng thứ nhất bằng số liền sau của 28. Hỏi số hạng thứ hai bằng bao nhiêu ? - GVHDHS: xác định số liền sau của 28 -> Tìm S H thứ nhất. . Biết tổng của 2 số, biết SH thứ nhất, Tìm SH thứ 2 - HS nêu cách tìm. - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập. - Dặn HS học thuộc lòng các bảng trừ đã học. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà; Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc; Nêu được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn, uống. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. - Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ ( SGK - 31, 32 ), Một số vỏ hộp hoá chất hoặc thuốc tẩy. - Dặn HS xem xét trong nhà mình và liệt kê những thứ nếu ta ăn hoặc uống nhầm sẽ bị ngộ độc và cho biết chúng được cất ở đâu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể tên những việc cần làm để giữ vệ sinh nơi ở. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: những thứ có thể gây ngộ độc. + Mục tiêu: HS biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc; phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn, uống. + Cách tiến hành: - HS kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống: Mỗi HS kể một thứ. - GV ghi lên bảng. - GV yêu cầu HS kể những thứ nào thường được cất trong nhà ? - Tiếp theo, GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK trang 30 ( mỗi nhóm quan sát 1 hình ). - GV yêu cầu HS nêu các lí do khiến cho chúng ta có thể bị ngộ độc. - GVKL: . Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, hay thức ăn có ruồi đậu vào, ... . Một số người có thể bị ngộ độc do ăn uống vì những lí do sau: Uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu ... do chai không có nhãn mác hoặc để lẫn với thứ ăn uống thường ngày. Ăn những thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn có ruồi, gián, chuột đụng vào. Ăn hoặc uống thuốc tây quá liều vì tưởng là kẹo hay nước ngọt. * HĐ 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận : Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. + Mục tiêu: HS ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 4, 5, 6 ( SGK trang 31 ) và TL các CH: Chỉ và nói mọi người đang làm gì ? Nêu tác dụng của việc làm đó. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS khá, giỏi nói trước lớp về những thứ có thể gây ngộ độc và chúng hiện được cất giữ ở đâu trong nhà ? Sự sắp xếp như vậy đã đảm bảo chưa và những thứ đó nên được cất giữ ở đâu là tốt nhất ?. - GVKL về cách phòng tránh ngộ độc trong nhà ( SGV - 52 ). * HĐ 3: Đóng vai. + Mục tiêu: HS biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. + Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. - Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng trong nhóm. GV giúp đỡ các nhóm. - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng. - GV kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo và nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS ý thức phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. _________________________________________________ Ngày soạn: 01 - 12 - 2017. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 08 - 12 - 2017 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về ND tranh. Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. - Rèn KN quan sát tranh, TLCH, KN viết nhắn tin. - HS tích cực, chủ động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Tranh - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 HS lên bảng kể ( hoặc đọc đoạn văn ngắn đã viết ) về gia đình mình . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * HĐ 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. . GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1 ( SGK ): - 2 HS nêu yêu cầu của bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh, trả lời lần lượt từng câu hỏi. GV khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình. - GV ghi câu trả lời đúng, hay lên bảng - Cho HS đọc lại nhiều lần. . Củng cố KN quan sát tranh, TLCH. * HĐ 2: Luyện tập viết nhắn tin. . GV tổ chức, HDHS làm bài tập 2 ( SGK ). - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý. - HS làm bài, viết vào vở BT, GV bao quát, giúp HS hoàn thành bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người viết nhắn tin hay nhất. Chấm điểm. . Củng cố KN viết nhắn tin. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố, khắc sâu NDKT đã luyện tập trong tiết học. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS thực hành viết nhắn tin. _____________________________________________________ Tiết 3: TOÁN T.70: LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạn vi 100, giải toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Rèn KN vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán; KN tìm SH chưa biết, tìm số bị trừ. - HS tích cực, chủ động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kết hợp khi luyện tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * HĐ 1: Thực hành luyện tập. GVtổ chức, HD HS làm các Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK - T.70 ) rồi chữa bài. + Bài 1: - HS tự làm bài rồi nêu miệng kết quả. - Củng cố KN trừ nhẩm trong phạm vi 20. + Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm. - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về phép trừ có nhớ ( tính viết ). + Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định thành phần cần tìm trong mỗi phép tính, nêu cách tìm. - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ. + Bài 4: - HS đọc, nêu tóm tắt bài toán. - HS xác định dạng toán: Bài toán về ít hơn -> cách giải. - HS tự tóm tắt và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày tóm tắt và lời giải bài toán. - HS nhận xét, chữa bài . HS nên tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng . - Củng cố cho HS cách giải bài toán về ít hơn. + Bài 5 : - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GVHDHS: Đổi 1 dm = 10 cm sau đó quan sát hai đoạn thẳng rồi tập ước lượng bằng mắt độ dài hai đoạn thẳng - tính trừ nhẩm để tìm được độ dài đoạn thẳng MN khoảng 9 cm -> trả lời: khoanh vào C. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập. - Dặn HS ghi nhớ các bảng trừ đã học. Tiết 4 SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS thấy rõ được các ưu khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. - HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học. - HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt, quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung sinh hoạt. Chuẩn bị văn nghệ III. CHUẨN BỊ 1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành. 2.Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt. 3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp a) Chủ tịch HĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp: - Lần lượt các ban nhận xét về các HĐ của các bạn trong tuần và nêu phương hướng HĐ cho tuần sau. - 2 phó chủ tịch HĐTQ nhận xét về ban mình phụ trách. - Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung - GV nhận xét, KL và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau. b) Chủ tịch HĐTQ mời các thành viên lên nhận xét. - Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc. c) Chủ tịch HĐTQ mời GV nhận xét chung 4. Sinh hoạt văn nghệ: 5. GV nhận xét, đánh giá những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần - GV tuyên dương nhóm, ban, cá nhân thực hiện tốt các hoạt động trong tuần. 6. Phương hướng tuần sau: - Các nhóm thảo luận và đề xuất các công việc sẽ thực hiện trong tuần tiếp theo. - Chủ tịch HĐTQ, các phó chủ tịch HĐTQ cùng GV hội ý thồng nhất các
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc