Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8.

- Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng và tìm SBT.

- Biết giải bài toán về ít hơn

- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a).

II.CHUẨN BỊ:

 - 3 bó một chục que tính và 4 que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c BT2, BT3 a/b. Củng cố phân biệt iê/yê, r/d
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bài viết mẫu
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc dải lụa, bài giải.
 - GV NX đánh giá
2. Bài mới:
GV nêu MĐ,YC giờ học.
Hướng dẫn viết bài:
 - GV đọc đoạn viết
 Cô giáo nói gì với Chi?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
 -GV đọc chữ khó cho HS viết bảng con
+Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
 - Yêu cầu HS chép bài.
+Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
+Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trình bày bài.
3. HD bài tập
Bài 2: Củng cố viết iê/yê.
- GV hướng dẫn
Bài 3: Củng cố cách viết r/gi
GV chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
 NX giờ học : Khen ngợi những HS 
viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS 
- HS viết bảng con
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
- HS quan sát bài và trả lời.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng.
 - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS đọc lại chữ khó.
- HS theo dõi .
- HS chép bài vào vở.
- HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở.
 5-6 HS lên chấm bài.
 - HS sửa sai
HS làm bài vào bảng con và bảng lớp
- HS làm vở bài tập
TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC TIÊU:
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: Theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1).
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2). Kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
*BVMT : - Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình,,
II. CHUẨN BỊ:
 - Chép sẵn câu hỏi ra bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - NX đánh giá
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HD kể chuyện.
- GV kể toàn bộ câu chuyện( lần 1)
- GV kể lần 2 theo tranh
+ HD Kể lại đoạn mở đầu:
Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự của câu chuyện
+ HD HS kể không theo trình tự của câu chuyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và kể trước lớp.
+ HD kể lại nội dung chính câu chuyện.
- YC HS nêu nội dung từng bức tranh
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
+ HD kể lại đoạn cuối.
- GV HS nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò:
GDBVMT : Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình,,
- Nhận xét giờ học 
– HD bài về nhà.
- HS kể chuyện Sự tích cây vú sữa.
- HS kể đoạn 1 theo đúng rtình tự của câu chuyện.
- HS kể không theo trình tự của câu chuyện
- HS kể chuyện.
- HD giọng kể, cử chỉ, nét mặt
- HS kể lại theo nhóm sau đó kể trước lớp.
HD HS đóng vai bố Chi để nói lời cảm ơn cô giáo.
- HS kể theo lời của bố Chi trong nhóm sau đó trình bày trước lớp.
- Vài HS kể cả chuyện trước lớp
 HS nhận xét
.
 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1: THỂ DỤC
TIẾT 2 + 3 : TẬP ĐỌC
 QUÀ CỦA BỐ
I MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (Trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục tình yêu thương cha mẹ.
BVMT : Tình yêu thương của bố dành cho con
II. CHUẨN BỊ:
 Chép sẵn nội dung luyện đọc ra bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
a.Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. 
- Đọc cá nhân:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài
-
 Đọc nhóm đôi: 
- Cho hs cùng đọc lại từ khó đã gạch chân 
- Đọc nhóm 4: GV chia nhóm
- Cho hs các nhóm tự đọc bài
- Giáo viên hỗ trợ các nhóm để đọc các từ chưa đọc.
- Luyện đọc từ khó: 
TIẾT 3
b. Tìm hiểu bài.. 
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
- Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích quà của bố ?
* GD tình yêu thương cha mẹ.
BVMT : Bố mẹ của các em đi làm về thường có những quà gì cho em ?
Em yêu quý bố mẹ em như thế nào ?
c. Luyện đọc lại.. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS lên đọc bài “Bông hoa niềm vui” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- HS lần lượt nối tiếp đọc cả bài.
- HS đọc, dùng bút chì và gạch chân từ nào khó đọc.
- Hs cùng từ khó.
- HS đọc nhóm đôi lần 1, bạn đọc không được thì gạch chân (gạch thêm 1 gạch)
+ Đọc lần 2: sửa lỗi cho bạn
 ( Nếu cả hai không đọc được thì hỏi nhóm bạn)
- HS thay nhau đọc nếu từ nào không đọc được thì gạch chân 
( gạch thêm 1 gạch)
- Hs nối tiếp nhau đọc theo nhóm từ 1 đến 3 lượt ( đọc được càng nhiều lượt càng tốt
- Đọc theo nhóm. 
- Cà cuống, niềng niễng, Hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, 
- Xập xành, muỗm, dế, 
- Quà của bố làm Anh em tôi giàu quá
HS kể ...
 HS trả lời
- Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. 
- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. 
TIẾT 4 : TOÁN
54 - 18
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18. 
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán về ít hơn có kèm theo đơn vị. 
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. 
- Bài tập cần làm:Bài 1(a); bài 2 (a,b); bài 3); bài 4. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - 5 bó mỗi bó một chục que tính và 4 que tính rời. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Giới thiệu phép trừ: 54- 18. 
- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 
54- 18
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh đặt tính. 
 54 
 - 18 
 36
 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy 54 – 18 = 36. 
3. Thực hành. 
 Bài 1: (a) Củng cố tính cột dọc.
 Bài 2: (a,b)Củng cố cách đặt tính và tính cột dọc.
- GV theo dõi, sửa sai
 Bài 3 :Củng cố giải toán có lời văn về ít hơn
- GV tóm tắt và HD cách giải
 Bài 4: Củng cố vẽ hình tam giác.
- GV theo dõi, sửa sai
- Nhạn xét bài làm
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Hoạt động của HS
- HS làm BC 54 – 17 74 - 9
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
- HS làm bảng con và bảng lớp.
- HS làm bảng con và bảng lớp.
- HS nhận xét
 - HS đọc đề và phân tích đề.
 - Làm vở và bảng lớp.
 - HS vẽ hình vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra.
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU “ AI LÀM GÌ?”
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời chho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2). Biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3).
- HS HTT sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên nhận xét. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh xếp các từ đúng. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Thu chấm một số bài. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên bảng làm bài 4 
- Nối nhau phát biểu. 
- Nấu cơm, quét nhà, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa chén, lau nhà, cho gà ăn, chơi với em bé, 
- Học sinh lên bảng làm. 
Ai
Làm gì ?
Chi
Cây
Em
Em
Đến tìm bông cúc màu xanh. 
Xòa cành ôm cậu bé. 
Học thuộc đoạn thơ. 
Làm ba bài tập toán. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
Ai
Làm gì ?
Em
Chị em
Linh
Cậu bé
 quét dọn nhà cửa) 
 giặt quần áo. 
 xếp sách vở. 
 rửa chén bát. 
- Một số học sinh đọc bài làm của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
.
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
 TIẾT 1:MĨ THUẬT
TIẾT 2: MĨ THUẬT
 TIẾT 3 : TOÁN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có 2 chữ số. 
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. 
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. 
II.CHUẨN BỊ: 
 - Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Thực hành. 
 Bài 1: Củng cố tính cột dọc.
 YC HS làm bài sau đó GV chữa bài.
 Bài 2: HD tương tự bài 1.
 Củng cố cách đặt tính cột dọc.
 Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn loại bài về ít hơn.
 - Chấm chữa bài. 
 Bài 4: Củng cố vẽ hình theo mẫu:
 Theo dõi giúp đỡ.
 Bài 5: Củng cố phép toán có số trừ là 0.
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS làm bảng con
 64 - 37 54 - 28
- HS làm bài vào VBT và bảng lớp
- Nhắc lại cách tính 
 74
-35
39 
94
-29
65 
84
-46
38 

64
-17
47
- HS làm bài vào VBT và bảng lớp.
 34 84 74 64
 - 16 - 37 -45 - 29
 18 47 29 35
HS làm bài vào VBT và bảng lớp.
Bài giải.
Đoạn dây thứ hai dài là:
54 – 27 = 27 ( cm )
 Đáp số: 27 cm.
- HS vẽ hình vào VBT.
 - Đổi vở kiểm tra.
 - HS làm bài vào VBT và BL.
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
 QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Bài viết
sai không quá 5 lỗi.
- Làm được BT2, Bt3 a/b. Củng cố cách phân biệt iê / yê, gi / d.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Bố đi câu về có những con vật gì ?
- Hướng dẫn HS viết bảng con chữ khó: 
Niềng niễng, nhộn nhạo, tỏa hương, cá sộp, quẫy, tóe nước, thao láo, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3a: - Giáo viên cho học sinh viết vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
 4. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên bảng viết: cái rổ cái rá, giá sách.
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nghe đọc chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
TIẾT 5: ÔN LUYỆN QUÀ CỦA BỐ
 .............................................................................................
 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1: TOÁN
 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một số. 
- Bài tập cần làm: BT 1. HSKG làm thêm BT2
- Giáo dục ý thức tích cực tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
 - 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét . đánh giá
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hướng dẫn lập bảng công thức trừ. 
- tự để có các phép tính 16 –7, 17 – 8, 18 – 9. 
- Cho học sinh tự lập bảng trừ 15, 16, 17, 18. 
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 2: Cho học sinh lên thi làm nhanh (nếu còn thời gian). 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 9. 
- Tự lập bảng trừ. 
15- 6 = 9
15- 7 = 8
15- 8 = 7
15- 9 = 6
16- 7 = 9
16- 8 = 8
16- 9 = 7
17- 8 = 9
17- 9 = 8
18- 9 = 8
 - HS làm bảng con
- Các nhóm học sinh lên bảng thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- HS làm vở BT
TIẾT 2: TẬP VIẾT
 CHỮ HOA L 
 I.MỤC TIÊU
- Biết viết hoa chữ cái L (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ)
- Biết viết chữ và câu ứng dụng: Lá (1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏLá lành đùm lá rách” 3 lần. 
II.CHUẨN BỊ - Chữ mẫu trong bộ chữ. 
III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV NX đánh giá
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: L
+ Cho HS Phân tích chữ mẫu.
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
L
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Lá lành đùm lá rách
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Viết mẫu và HD nối nét từ chữ L sang chữ a
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS viết BC – BL K – Kề
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi nêu cấu tạo số nét. 
- Học sinh viết bảng con chữ L từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Lá vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh: 
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1.
- Có tình yêu thương gia đình. 
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh kể về gia đình của mình theo gợi ý chứ không phải trả lời câu hỏi. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
- GV nhận xét, sửa sai
3.Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS lên bảng kể về bố (mẹ)
- Kể trong nhóm. 
- Nối nhau kể. 
- Mỗi lần học sinh kể xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét
Gia đình em có bốn người. Bố, mẹ, Anh trai và em. Bố em là bộ đội đóng quân ở ngoài hải đảo. Mẹ em là Giáo viên dạy ở trường làng. Anh trai em đang học lớp sáu trường trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ. Còn em học lớp 2A1 trường tiểu học Y Nuê. Gia đình em sống rất vui vẻ và hạnh phúc. 
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
 HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON.
 Nhạc: Đinh Nhu. Lời mới: Việt Anh. 
 I/ MỤC TIÊU: 
 HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.
 Hát đều giọng đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ trầm lặng của bài hát.
 II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài hát. Đàn, song loan, thanh phách.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Gọi 1 vài em kiểm tra bài hát Cộc cách tùng cheng.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chiến sĩ tí hon.
a/ Giới thiệu: Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị. Có 1 bài hát nói về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon. Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng.
 Bài hát này do Việt Anh đặt lời theo giai điệu của bài “Cùng nhau đi hồng binh” của tác giả Đinh Nhu được sáng tác trong thời kì trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đồng thanh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích.
* Dặn HS chú ý những chỗ lấy hơi cuối câu hát, sửa những chỗ các em hát chưa đúng. 
- GV cho HS hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu, tiết tấu.
2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (song loan).
 Kèn vang đây đoàn quân
 (Nhịp) x x
(Phách) x x xx
( Tiết tấu) x x x x x 
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp....
- Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước đều tại chỗ, tay đáng như động tác đi đều.
3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Nhạc của ai? Do ai đặt lời mới?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập hát, dậm chân cho đều, đúng nhịp.	 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
- HS hát đồng thanh. Dãy, nhóm, cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Theo phách.
- Theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời. Chiến sĩ tí hon.
- Nhạc Đinh Nhu, Lời mới Việt Anh.
- Ước mơ của những em bé được làm chiến sĩ tí hon.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
TIẾT 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 13:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
- Thi đua Đôi bạn cùng tiến khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học.
- Thực hiện cắm hoa chào mừng 20/11 có kết quả tốt.
- Thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp tốt.
- Thu tiền quỹ còn chậm.
2. KẾ HOẠCH TUẦN 14:
 nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục học theo đúng PPCT – TKB tuần 14
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tăng cường rèn chữ viết.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp
.- Thi đua hoa điểm tốt trong lớp, trong trường.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp ; 
 - Tiết kiệm điện nước. 
II/ THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG: BÀI 4 : GIAO TIẾP TÍCH CỰC
TIẾT 2: TẬP VIẾT
 CHỮ HOA L 
 I.MỤC TIÊU
- Biết viết hoa chữ cái L (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ)
- Biết viết chữ và câu ứng dụng: Lá (1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏLá lành đùm lá rách” 3 lần. 
II.CHUẨN BỊ - Chữ mẫu trong bộ chữ. 
III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV NX đánh giá
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: L
+ Cho HS Phân tích chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
L
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Lá lành đùm lá rách
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Viết mẫu và HD nối nét từ chữ L sang chữ a
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS viết BC – BL K – Kề
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi nêu cấu tạo số nét. 
- Học sinh viết bảng con chữ L từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Lá vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
 HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON.
 Nhạc: Đinh Nhu. Lời mới: Việt Anh. 
 I/ MỤC TIÊU: 
 HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.
 Hát đều giọng đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ trầm lặng của bài hát.
 II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài hát. Đàn, song loan, thanh phách.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Gọi 1 vài em kiểm tra bài hát Cộc cách tùng cheng.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chiến sĩ tí ho

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan