Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận

* HĐ 2: HDHS tìm hiểu bài.

GVHDHS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời các CH trong SGK.

+ HS đọc đoạn 1 + TLCH 1, 2 ( SGK ):

- Câu 1 : GV nhắc HS chú ý nói bằng lời của mình, không cần nhắc lại nguyên xi câu văn trong bài.

 VD: Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng rất thương nhau. .

- Câu 2 : Cô tiên cho hạt đào và dặn: khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.

+ HS đọc thầm tiếp đoạn 2 + TLCH 3 - SGK : Sau khi bà mất, hai anh em trở nên giàu có.

+ HS đọc thầm tiếp đoạn 3, GV nêu CH phụ :

- Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có ? ( Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã ).

- CH 4 ( SGK - ): Vì hai anh em nhớ tiếc bà, thấy thiếu tình thương của bà.

+ HS đọc thầm tiếp đoạn 4 + TLCH 5 ( SGK ): Cô tiên hiện lên. Hai anh em oà khóc, cầu xin cô cho bà hoá phép sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống khổ cực như xưa. Lâu đài, nhà cửa, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu vào lòng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gîi nh÷ng HS chÐp bµi chÝnh t¶ s¹ch, ®Ñp.
- Yªu cÇu nh÷ng HS chÐp bµi ch­a ®¹t vÒ nhµ luyÖn viÕt.
 TiÕt 3: kÓ chuyÖn
bµ ch¸u
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Dùa vµo tranh minh ho¹, kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n, kÓ toµn bé c©u chuyÖn.
- RÌn kÜ n¨ng kÓ, nghe b¹n kÓ, nhËn xÐt b¹n kÓ.
- HS yªu thÝch m«n häc.
II.chuÈn bÞ:
- Tranh SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò
- 2HS tiÕp nèi nhau kÓ l¹i hoµn chØnh c©u chuyÖn: S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ.
- GV nhËn xÐt tõng HS.
2. D¹y bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi
- GV nªu M§-YC cña tiÕt häc
b.C¸c ho¹t ®éng.
*H§1: H­íng dÉn kÓ chuyÖn.
 KÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo tranh:
- 1HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- GV h­íng dÉn HS kÓ mÉu ®o¹n 1 theo tranh. HS quan s¸t tranh, TL lÇn l­ît c¸c c©u hái sau:
+ Trong tranh cã nh÷ng nh©n vËt nµo ?
+ Ba bµ ch¸u sèng víi nhau nh­ thÕ nµo?
+ C« tiªn nãi g×?
- 1,2 HS kÓ mÉu tr­íc líp ®o¹n 1 dùa vµo tranh 1:
 GV gîi ý:
- KÓ chuyÖn trong nhãm: Mçi HS trong nhãm ®Òu kÓ 1 ®o¹n cña c©u chuyÖn.
- KÓ chuyÖn tr­íc líp: C¸c nhãm cö ®¹i diÖn nhãm thi kÓ, líp + GV nhËn xÐt vÒ : ND , c¸ch diÔn ®¹t , c¸ch thÓ hiÖn, giäng kÓ,...
 KÓ toµn bé c©u chuyÖn.
- HS xung phong kÓ toµn bé c©u chuyÖn.
- Cuèi cïng, c¶ líp b×nh chän nh÷ng HS kÓ chuyÖn hÊp dÉn nhÊt.
3. Cñng cè, dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi, cho ®iÓm cao nh÷ng HS vµ nhãm HS kÓ chuyÖn tèt.
- HS kÓ l¹i cho ng­êi th©n nghe.
 TiÕt 4: to¸n
 T.52: 12 trõ ®i mét sè: 12 - 8
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
 - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng 12 - 8, lËp ®­îc b¶ng 12 trõ ®i mét sè. BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 12 - 8.
- RÌn kü n¨ng tÝnh , gi¶i to¸n nhanh ,chÝnh x¸c.
- HS say mª häc to¸n.
II. chuÈn bÞ:
- GV+ HS: 1 bã 1 chôc que tÝnh vµ 2 que tÝnh rêi.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò.
- KiÓm tra b¶ng trõ11 trõ ®i mét sè 4,5 em.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
2.Bµi míi.
a.GTB.
b.C¸c ho¹t ®éng.
*H§1: H­íng dÉn häc sinh thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng 12- 8 vµ lËp b¶ng trõ( 12 trõ ®i mét sè)
- GV nªu bµi to¸n dÉn d¾t ®Õn phÐp trõ 12 - 8 råi cho HS tù thao t¸c trªn que tÝnh ®Ó t×m KQ.
- GV tæ chøc cho HS ho¹t ®éng víi 1 bã 1 chôc que tÝnh vµ 2 que tÝnh rêi ®Ó tù t×m KQ 
cña phÐp tÝnh 12 - 8 = 4
+ HS nªu KQ vµ c¸ch lµm , HS vµ GV nhËn xÐt.( HS cã thÓ nªu c¸c c¸ch lµm kh¸c nhau GV chèt HS nªn lµm theo c¸ch th«ng th­êng:LÊy 2 que tÝnh rêi råi th¸o 1 bã 1 chôc que tÝnh lÊy tiÕp 6 que tÝnh n÷a( 2 + 6 = 8), cßn l¹i 4 que tÝnh. 
- §Æt tÝnh:
+ GV h­íng dÉn HS tù ®Æt tÝnh, tÝnh .
- GV cho HS sö dông 1 bã 1 chôc que tÝnh vµ 2 que tÝnh rêi ( t­¬ng tù nh trªn ) ®Ó lËp b¶ng trõ nh phÇn bµi häc SGK.
- GV cho HS nªu l¹i tõng phÐp tÝnh trong b¶ng trõ råi cho HS häc thuéc.
*H§2: Thùc hµnh.
 H­íng dÉn HS lµm bµi tËp1,2,3,4( SGK -52) råi ch÷a.
+Bµi 1: TÝnh nhÈm
- 1HS ®äc yªu cÇu.
- HS lµm bµi ë vë +lµm b¶ng líp.
- PhÇn a GV l­u ý cho HS khi ®æi chç c¸c sè h¹ng trong mét tæng, tæng kh«ng ®æi; cho HS NX : 12 - 8 vµ 12 - 4... phÇn b: HS tù nhËn ra 12 - 2 -7 còng b»ng 12 - 9
- Ch÷a bµi.NX .Cho HS ®äc l¹i.
- Cñng cè tÝnh nhÈm.
+Bµi 2:
- 1 HS nªu yªu cÇu. 1HS nªu c¸ch lµm.
- HS viÕt l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ lµm bµi ë vë. 3 HS lµm bµi trªn b¶ng.
- Ch÷a bµi: HS nªu tªn gäi thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ phÐp tÝnh trõ, nªu c¸ch thùc hiÖn 1 phÐp tÝnh.
+Bµi 3: - HS tù ®Æt tÝnh råi tÝnh vµo vë. 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt.
- Cñng cè vÒ ®Æt tÝnh, tÝnh.
+Bµi 4:
- 1 HS ®äc bµi to¸n,líp ph©n tÝch ®Ò, nªu c¸ch gi¶i. 
- HS tù t×m c¸ch gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i vµo vë,1HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
 Bµi gi¶i
 Sè vë cßn l¹i lµ:
 12 - 6 = 6 ( quyÓn )
 §¸p sè: 6 quyÓn vë.
* GV chÊm , nx mét sè bµi, ch÷a bµi.
3. Cñng cè ,dÆn dß
- 2 HS ®äc b¶ng trõ 12 - 8.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu HS : TiÕp tôc HTL c¸c c«ng thøc 12 trõ ®i mét sè.
Buổi chiều 
 TiÕt 1: luyÖn tõ vµ c©u * 
 luyÖn tËp: tõ ng÷ vÒ hä hµng.
 dÊu chÊm , dÊu chÊm hái.
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè, më réng tõ ng÷ vÒ hä hµng, biÕt sö dông tõ ®Ó ®Æt c©u hîp lÝ. Cñng cè vÒ dÊu chÊm phÈy.
- RÌn KN ®Æt c©u vµ sö dông dÊu phÈy.
- HS tÝch cùc häc tËp.
II. chuÈn bÞ: 
- GV chuÈn bÞ ND bµi tËp.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. KiÓm tra bµi cò: 
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
- GV giíi thiÖu M§, yªu cÇu cña tiÕt häc.
b. C¸c ho¹t ®éng: 
* H§ 1: HDHS lµm BT 1
	ViÕt c¸c tõ chØ ng­êi trong gia ®×nh, hä hµng mµ em biÕt.
- HS ®äc yªu cÇu cña BT.
- GVHDHS n¾m v÷ng yªu cÇu cña BT.
- HS tù lµm bµi vµo vë BT. GV gäi HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi, líp vµ GV theo dâi nhËn xÐt,chèt c¸c t­ chØ ng­êi trong gia ®×nh, hä hµng.
* H§ 2: HDHS lµm BT 2 .
- 1HS ®äc yªu cÇu cña BT: §Æt 2- 3c©u cã sö dông dÊu chÊm, dÊu chÊm hái.
- HS tù lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- Mét sè HS ph¸t biÓu ý kiÕn. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi.
* H§ 3: HDHS lµm BT 3 .
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi: §iÒn dÊu chÊm hay dÊu chÊm hái vµo c¸c c©u sau.
§îi « t« qua
Tan häc, thÊy cu TÝ cø chÇn chõ m·i kh«ng vÒ, mét chÞ líp 5 hái:
Sao em ch­a vÒ 
Bµ em dÆn em khi nµo thÊy « t« ®i qua míi ®­îc sang ®­êng 
Nh­ng cæng tr­êng m×nh cã bao giê cã « t« ch¹y qua ®©u
ChÝnh v× thÕ nªn em kh«ng vÒ ®­îc
- HS chÐp bµi vµo vë, sau ®ã tù lµm bµi.1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- Cñng cè dÊu chÊm, dÊu chÊm hái.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen nh÷ng HS häc tèt, cã cè g¾ng.
- Nh¾c HS tù ®Æt c©u cã sö dông dÊu chÊm, dÊu chÊm hái.
 Tiết 2+ 3: TOÁN (*)
 LUYỆN TẬP: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố bảng trừ dạng 12 trừ đi một số; HS biết vận dụng giải bài toán bằng một phép trừ dạng 12 trừ đi một số. 
- Rèn luyện KN thực hành làm tính trừ dạng 12 - 8.
- HS tự giác, tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Nội dung một số BT liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
 GVtổ chức, HD HS làm các Bài tập trong Vở BT rồi chữa bài.
+ Bài 1: Tính nhẩm:
12 - 3 = 12 - 4 = 12 - 5 = 12 - 6 =
12 - 7 = 12 - 8 = 12 - 9 = 12 - 2 =
- HS vận dụng bảng trừ dạng 12 trừ đi một số đã học tự làm bài vào vở.
- Một số HS nêu miệng KQ.
- Củng cố bảng trừ dạng 12 trừ đi một số. 
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a) 12 và 4 b) 12 và 7 c) 12 và 6 d) 12 và 9
- HS nêu yêu cầu của bài, nêu số bị trừ, số trừ trong mỗi trường hợp.
- HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. 
- Củng cố KN đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 - 8.
+ Bài 3: Gà nhà Mai đẻ được 12 quả trứng, mẹ đã cho Mai đã ăn hết 5 quả. Hỏi còn lại mấy quả trứng ? 
- HS đọc yêu cầu của bài, nêu tóm tắt bài toán.
- GV HD HS phân tích, xác định dạng toán -> xác định cách giải.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Củng cố cho HS cách giải bài toán bằng một phép trừ dạng: tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 
+ Bài 4 :
 Đặt một đề toán theo tóm tắt sau rồi giải: Có : 12 bút chì.
 Đã thưởng : 8 bút chì. 
 Còn lại : ... bút chì ?
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Dặn HS ghi nhớ bảng trừ dạng 12 trừ đi một số.
 Ngày soạn: 09 - 11 - 2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 - 11 - 2017 
 Tiết 1: CHÍNH TẢ (N-V)
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Cây xoài của ông em ; Trình bày đúng đoạn văn xuôi
- Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh; s/x( ươn /ương)
- Giáo dục HS có ý thức giữ VS - CĐ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết ND 
- BT2 BP viết ND BT 3a
- VBT TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 
- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết bảng con: tự tìm và viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/ gh; 2 tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
 GV nêu MĐ-YC của tiết học.
b.Các hoạt động.
*HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết.
- GV đọc mẫu bài viết. 2HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Hướng dẫn HS nắm ND bài:
+ Cây xoài cát có gì đẹp?
- HS viết bảng con từ khó: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm...
- GV chỉnh sửa - Cho HS đọc lại.
- HS viết bài vào vở.
+ GV đọc bài cho HS viết. HS tự soát bài.
- Chấm, chữa bài.
+ GV chấm một số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
+Bài 2 ( BP)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống g/gh.
- Cả lớp làm bài trong VBT; 1 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 3,4 HS nhìn bảng đọc lại toàn bài.
- Cả lớp sửa bài trong VBT theo lời giải đúng. 
+Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài: (Chọn cho HS làm BT 3a): Điền vào chỗ trống s/x.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 5,7 HS đọc lại kết quả.
- HS chữa bài.
- Củng cố s/x.
* HS làm thêm BT3b.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những HS chép bài chính tả sạch, đẹp.
- Yêu cầu về nhà luyện viết.
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG CÔNG VIỆC TRONG NHÀ.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giả trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ
- Rèn kĩ năng tìm từ nhanh, chính xác.
- HS ham học, yêu thích công việc trong nhà, có ý thức giữ đồ dùng trong nhà cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
- BP chép bài thơ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
- 1 HS làm bài 2; 1 HS làm bài 4 tuần 10.
- GV nhận xét.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ-YC của bài
b.Các hoạt động.
*HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
 +Bài tập 1
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp quan sát kĩ tranh SGK và phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng và tác dụng của nó.
- GV cho HS làm việc nhóm đôi. Đại diện các nhóm nối tiếp nhau nêu KQ và tác dụng của nó. GV ghi bảng (từ). Lớp nhận xét. GV chốt KQ đúng, củng cố từ chỉ đồ dùng trong nhà. Cho 1 số học sinh đọc lại.
 +Bài tập 2
- HS nắm yêu cầu của bài + HS đọc bài thơ Thỏ thẻ .
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập : HS ghi rõ việc bạn nhỏ muốn giúp ông, việc ông muốn giúp bạn nhỏ.
- GV hỏi: Bạn nhỏ trong bài có gì ngộ nghĩnh đáng yêu? 
- HS phát biểu trước lớp. NX, kết luận lời giải đúng.
- Nhấn mạnh từ chỉ công việc trong nhà.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại kiến thức tiết học.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, có cố gắng.
- Yêu cầu HS tìm thêm các từ đò dùng, công việc trong nhà.
 Tiết 3: TOÁN
 T 54: 52 - 28. 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,chính xác.
- HS say mê học toán.
II.CHUẨN BỊ:
- 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bảng trừ 12 trừ đi một số 4,5 em.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động.
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ dạng 52 - 2 8 .
- GV nêu bài toán dẫn dắt đến phép trừ 52 -2 8 rồi cho HS tự thao tác trên que tính để tìm KQ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời để tự tìm KQ của phép tính 52 - 28 = ?
+ HS nêu KQ và cách làm , HS và GV nhận xét.( HS có thể nêu các cách làm khác nhau GV chốt HS nên làm theo cách thông thường: Muốn lấy đi 28 que tính, ta lấy đi 8 que tính rời , trước tiên lấy đi 2 que tính rời rồi tháo 1 bó 1 chục que tính rồi lấy tiếp 6 que tính nữa, còn lại 4 que tính rời, sau đó lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính nữa, còn lại 2 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tức là còn 24 que tính.-> 52 -28 = 24 
- Đặt tính:
+ GV hướng dẫn HS tự đặt tính, tính (ghi lại cách tính như SGK)
- GV cho Hs nêu lại cách làm.
*HĐ2: Thực hành.
 Hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu.
- 1HS đọc yêu cầu. GV có thể hướng dẫn HS làm phép tính thứ nhất. Các phép tính sau HS tự làm vào vở, HS lên bảng chữa bài.NX.
- GV nhấn mạnh cách đặt tính, tính, trừ có nhớ.
+Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự đặt tính và làm bài ở vở. 3 HS làm bài trên bảng.
- Chữa bài: HS nêu tên gọi thành phần và kết quả phép tính trừ, nêu cách thực hiện phép tính.
+Bài 3:
- 1 HS đọc bài toán .
- GV cùng HS phân tích đề toán, nêu tóm tắt, xác định dạng toán.
- HS tự tìm cách giải và trình bày bài giải vào vở ,1HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Đội một trồng được số cây là:
 92 - 36 =56 (cây)
 Đáp số: 56 cây
* GV chấm bài của một số HS, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GVcủng cố: trừ có nhớ, giải toán.
- GV nhận xét tiết học.
+Yêu cầu HS: Tiếp tục HTL các công thức 12 trừ đi một số.
 _________________________________________________
 Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 GIA ĐÌNH.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình; Nêu được tác dụng các việc làm của em đối với gia đình 
- HS thói quen giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ trong SGK trang 24, 25.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể các biện pháp phòng tránh giun.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV cho cả lớp khởi động hát bài Ba ngọn nến. GV hỏi HS về ý nghĩa của bài hát và dẫn dắt vào bài mới.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ.
+ Mục tiêu: HS nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người.
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi:
GVHD các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK ) và tập đặt câu hỏi. VD:
. Đố bạn, gia đình của Mai có những ai ?
. H.1: Ông của Mai đang làm gì ?
. H.2: Ai đang đi đón em bé ở trường Mầm non ?
. H.3: Bố của Mai đang làm gì ?
. H.4: Mẹ của Mai đang làm gì ? Mai giúp mẹ làm gì ?
. Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai ? 
- HS làm việc theo gợi ý của GV, GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- GVKL: 
. Gia đình Mai gồm: Ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai.
. Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình.
. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
* HĐ 2: Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình.
+ Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình của mình.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu từng em nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình của mình.
- Từng HS kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó. 
- GV gọi một số em chia sẻ với cả lớp.
- GV ghi tất cả những công việc mà các em đã kể và ai thường làm những việc đó.
- GV có thể hỏi thêm :
 Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình ?
- GV phân tích cho HS hiểu về trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gia đình nhằm góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hoà thuận.
- Một số HS nói về những lúc nghỉ ngơi trong gia đình.
-> KL: . Mỗi người đều có một gia đình.
. Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình.
. Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc.
. Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi người trong gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như: họp mặt vui vẻ, thăm hỏi người thân, du lịch dã ngoại, mua sắm đồ dùng sinh hoạt, ...
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS thi kể về gia đình của mình + liên hệ thực tế về tình cảm của HS đối với mọi người trong gia đình.
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS đã biết giúp đỡ gia đình; Nhắc HS phải biết giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
 ___________________________________________________ 
 Ngày soạn: 10 - 11 - 2017
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 - 11 - 2017 Buổi sáng:
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
CHIA BUỒN, AN ỦI.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể, viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông, bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
- Rèn KN nói lời chia buồn, an ủi.
- Các KNS được GD trong bài: KN thể hiện sự cảm thông; KN giao tiếp ( cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác ) và KN tự nhận thức về bản thân.
- GDHS biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi HS một bưu thiếp ( hoặc những tờ giấy nhỏ được cắt từ giấy khổ A4 ).
- Các PP/ KT dạy học: PP đóng vai, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân và phản hồi tích cực. 
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn đã viết kể về ông bà ( hoặc một người thân ) ở BT 2 ( Tiết TLV - Tuần 10 ).
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Luyện nói lời chia buồn, an ủi.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1, 2 ( SGK - 94 ):
+ Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV nhắc HS: cần nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông ( bà ) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
VD: . Ông ơi, ông mệt thế nào ạ ? 
 . Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ ? Cháu lấy sữa cho bà uống nhé !
 . Bà ơi, bà cứ nghỉ ngơi. Cháu sẽ giúp bà làm mọi việc ...
- HS nêu những lời nói an ủi trong cuộc sống hằng ngày em đã nói.
+ Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh ( SGK ), tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ VD: . Ông đừng tiếc nữa, ông ạ ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. ...
 . Bà đừng tiếc, bà nhé ! Ngày mai cháu với bà sẽ trồng một cây khác. ...
- HS liên hệ nói lời chia buồn .
- Củng cố nói lời chia buồn, an ủi.
* HĐ 3: Luyện viết bưu thiếp thăm hỏi.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 3 ( SGK - 94 )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài Bưu thiếp ( TV 2/ tập 1, tr.80 ); nhắc HS cần viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2, 3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.
- HS viết bài trên bưu thiếp ( hoặc tờ giấy nhỏ ).
- Nhiều HS đọc bài. GVchấm điểm một số bức thư hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thiện lại bài viết, viết lại vào vở ( Những em viết chưa xong, hoặc chưa đạt . 
 Tiết 3: TOÁN
T.55: LUYỆN TẬP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thuộc bảng 12 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28. Biết tìm số hạng trong một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
- Rèn luyện KN làm tính cộng trừ có nhớ và giải toán.
- HS tự giác, tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình vẽ minh hoạ bài tập 5 ( SGK - 55 ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc TL bảng trừ 12 trừ đi một số.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
 GVtổ chức, HD HS làm các Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK - T.55 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS tự tính nhẩm rồi ghi KQ vào vở.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc các phép tính và KQ.
- Củng cố bảng trừ 12 trừ đi một số.
+ Bài 2: - HS tự làm bài vào vở - Một số HS làm trên bảng lớp. 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài. 
- GV lưu ý HS cách cộng, trừ có nhớ. Chẳng hạn: làm tính từ phải sang trái, viết KQ thẳng cột ( đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng với cột chục, ... )
+ Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. 
- GV củng cố cho HS cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
+ Bài 4: - 1 HS đọc đề bài, nêu tóm tắt bài toán.
- GV HD HS phân tích đề bài -> xác định dạng toán -> cách giải.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn dạng: tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 
+ Bài 5 :
- GV gắn bảng phụ vẽ sẵn hình cho HS quan sát, tự phát hiện ra số hình tam giác.
- HS nêu kết quả ( khoanh vào chữ D: Có 10 hình tam giác ).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Dặn HS ghi nhớ bảng trừ dạng 12 trừ đi một số.
 _____________________________________________
Tiết 4 SINH HOẠT 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - HS thấy rõ được các ưu khuyết điểm của bản thân, của bạn, của l

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc