Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

Tiết 3 TOÁN.

 SỐ 7.

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Có khái niệm ban đầu về số 7. Biết 6 thêm 1 được 7,viết số 7;đọc đếm được từ 1 đến 7;biết so sánh các số trong phạm vi 7.HS làm BT1,2,3. HS làm hết bài.

- Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Hoàn thành các bài tập nhanh đúng.

- Hăng say học tập môn toán.

II.CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 7.

- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc và viết số 6.

2.Bài mới : Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.

*Hoạt động 1: Lập số 7. - hoạt động cá nhân.

- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn?

- Yêu cầu HS lấy 6 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?

- Tiến hành tương tự với 7 que tính, 7 chấm tròn. - 6 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 7 bạn.

- là 7 hình tròn

- tự lấy các nhóm có 7 đồ vật.

- GV gọi HS nhắc lại. - 7 bạn, 7 hình vuông, 7 chấm tròn.

*Giới thiệu chữ số 7. - hoạt động theo

- Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 7.

- Giới thiệu chữ số 7 in và viết, cho HS đọc số 7. - theo dõi và đọc số 7.

*Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7.

- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngược lại.

- Số 7 là số liền sau của số nào?

- đếm xuôi và ngược.

- số 6.

*Hoạt động2: Làm bài tập.

 

doc31 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chiều Tiết 1 Thủ công
 Cắt, dán hình chữ nhật.
I- Mục đích yêu cầu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt , dán được hình chữ nhật theo cách đơn giản, đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.( HS khéo tay có thể kẻ, cắt , dán được hình chữ nhật theo hai cách, có thể kẻ,cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác)
- Giữ gìn đồ dùng học thủ công, thu dọn vệ sinh sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- GV: HìnhCN bằng giấy màu dán trên giấy trắng có kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán.
- HS: Giấy màu, hồ dán, thước, bút chì, kéo.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:	
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2.bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài
*Hoạt động 1: Học sinh thực hành.
- hoạt động cá nhân
- Nêu lại cách kẻ, cắt hình CN theo 2 cách.
- HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 7 ô, sau đó hớng dẫn kẻ hình chữ nhật.
- Khuyến khích HS kẻ, cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
- tự nêu lại theo các bước đã học
- tiến hành vẽ hình chữ nhật
- HS vẽ kẻ, cắt theo 1cách: Lật trái tờ giấy màu rồi vẽ hình chữ nhật theo cách 1.
- Hướng dẫn HS cách cắt rời hình chữ nhật
 trước sau đó dán hình vào vở
- Quan sát, giúp đỡ HS
- tiến hành cắt và dán hình chữ nhật vào vở
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét giờ học-khen ngợi HS có S P đẹp 
- HS chuẩn bị bài sau. 
 ____________________________________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt*
 Luyện tập: Âm:/m/
I.Mục đích yêu cầu:	
- HS đọc viết được /m/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần.
-HS biết vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú /m/
-HS say mê học T.V.
II. Chuẩn bị
- VBTTH TV1
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: me
H: Đọc trờn mụ hỡnh
T: /m/ là phụ õm hay nguyờn õm?
H: /m/ là phụ õm
T: viết : m, me
H: viết : m, me
 T: Nhận xột nhắc nhở.
* Hoàn thành việc buổi sỏng
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 trang 42:
H: mở SGK TV1trang 42:
Việc 1: Đọc
1a.T:Đọc SGK trang 42
H: Đọc SGK trang 42 cỏ nhõn, tổ , cả lớp.
T: mở VBTTH-TV1 trang 25 
H: mở VBTTH-TV1 trang 25: Đọc 
Bài đọc: Mẹ đi đi, để chị Hà bế bộ.
 - Mẹ à, mẹ đi mà chị chả bế bộ.
 Việc 2: Thực hành
1. Em vẽ và đưa tiếng vào mụ hỡnh,đọc trơn rồi phõn tớch.
(Mẹ mỏ).
 Việc 3 :Viết.
1. viết vào ụ trống (theo mẫu)
2.Em viết tiếng vào ụ trống ( Theo mẫu):
-Ma ,mà, mỏ. me, mố, mộ, mẻ. Mờ, mề, mế.
3. Em tỡm và viết cỏc tiếng chứa õm/m/ cú trong bài đọc.( mẹ)
T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức
- Nhận xột tiết học, dặn dũ
 ________________________________________________________________ 
Tiết 3 Toán*
 Ôn tập về số 7,8.
 I-Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về khái niệm số 8.
- Rốn cho HS kĩ năng đọc, viết số7, 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, 8, vị trí của số 7, 8 trong dãy số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị .
- Giáo viên: Hệ thống bài tập. HS có VBTT
III.Các hoạt động dạy- học .
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đếm từ 1 đến 8 và ngược lại. 
2.Bài mới :GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Ôn và làm bài tập . 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 8 và ngược lại.HDHSHN
- Cho HS đọc xuôi, ngược.
Bài 2: Điền dấu?,=
	 76	 76	88	
	85	28	47
- GV: Trong các số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất?
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
Bài 3: Điền số?
	5 
	6 
	4 	7 = 
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
*Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống?
1
3
5
7
2
4
8
8
7
2
- Thi đọc viết số nhanh.
6
3
1
* Hoạt động 2: HS làm vở BTTtrang21
- GV hướng dẫn làm vở BTT trang 20. Kèm HS hoàn thành bài tập.
3. Củng cố- dặn dò :
- GVnhận xét tiết học 	
 ________________________________________________________________
 NS: 15 /9/2016
 ND: Thứ năm ngày 22/9/2016 
Chiều Tiết 1 THể DụC
đội hình đội ngũ –trò chơi 
I. mục đích yêu cầu
	- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (Xoay).
	Y/c: Thực hiện ở mức cơ bản đúng. tập hợp nhanh và trật tự hơn các giờ trớc.
	 - Làm quen với trò chơi “Qua đường lội”
	Y/c: HS tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động
II- Địa điểm phương tiện
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn trong tập luyện
- GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III- tiến trình lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phơng pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Ôn lại trò chơi: Diệt con vật có hại
1 - 2ph
1 - 2ph
1 - 2 ph
 xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp
 xxxxxxxxxx điểm danh 
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- Cán sự điều khiển, Gv qsát.
- Đội hình hàng ngang, GV điều khiển
Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ :
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
b) Làm quen với trò chơi “Qua 
đường lội”
2 - 3 L
8 - 10 ph
- Lần 1 Gv điều khiển. Lần 2 - 3 cán sự đk dới sự giúp đỡ của Gv.
- Gv nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi. Gv làm mẫu rồi cho HS bắt chớc theo. Gv nhắc HS không xô đẩy, chen lấn nhau trong quá trình tập luyện.
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét, đánh giá kết quả bài học .
1 - 2ph
1 - 2 ph
1 - 2 ph
- Đội hình hàng ngang, cán sự đk, 
- GV điều khiển.
- nt
 __________________________________________________________________________
 Tiết 2: Tiếng Việt*
 Luyện tập: Âm:/n/
I.Mục đích yêu cầu:	
- HS đọc viết được /n/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần.
-HS biết vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú /n/
-HS say mê học T.V.
II. Chuẩn bị
- VBTTH TV1
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: na
H: Đọc trờn mụ hỡnh
T: /n/ là phụ õm hay nguyờn õm?
H: /n/ là phụ õm
T: viết : n, na
H: viết : n,na
 HS so sỏnh n/l
 T: Nhận xột nhắc nhở.
* Hoàn thành việc buổi sỏng
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 trang 43:
H: mở SGK TV1trang 43:
Việc 1: Đọc
1a.T:Đọc SGK trang 43
H: Đọc SGK trang 43 cỏ nhõn, tổ , cả lớp.
T: mở VBTTH-TV1 trang 26 
H: mở VBTTH-TV
 Bài đọc: 
 Bà kể, bộ khệ nệ bờ ghế cho cha, cho cả mẹ, lạ ghờ!
 Việc 2: Thực hành
2. Em vẽ và đưa tiếng vào mụ hỡnh rồi đọc trơn, đọc phõn tớch
 ( na, nỏ )
Việc 3: viết.
1 Nối cho đỳng. ( n-ẻ-nẻ) ( n-ộ- nộ)..
2.Em điền n hoặc l vào chỗ trống cho đỳng :
( nẻ )da, ( khệ (nệ), ( lớ ,lẽ)
T: chấm 1 số bài, chữa, nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức
- Nhận xột tiết học, dặn dũ.
 _______________________________________________________________
 Tiết 3 Toán *
 LUYỆN TẬP SỐ 9.
I -Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về khái niệm số 9.
- Rốn cho HS kĩ năng đọc, viết số 0, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
IIChuẩn bị 
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đếm từ 1 đến 9 và ngược lại. 
2. Bài mới : Ôn và làm bài tập trong VBT trang 22
Bài 1: 
- Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 9 và ngược lại.
- Cho HS đọc xuôi, ngược.
Bài 2: Điền dấu?
	39	66	96	
58	54	37
26	78	79
95	78	69
Chốt: Trongcác số từ 1 đến 9 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.HDHSHN
- GV gọi em khác nhận xét, GV bổ sung kiến thức cân thiết.
Bài 3: Điền số?
 5 < 	 5 <  7 < < 9 	
 9> 	 8 >  > 6
 3 	 6 <  8
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
- GV gọi em khác nhận xét, GV bổ sung kiến thức cân thiết.
*Bài 4 : Điền số thích hợp vào ô trống?
1
4
8
3
6
9
8
6
1
7
4
2
3. Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc viết số nhanh các số từ 1 
 ______________________________________________________________________________
 NS: 15/9/2016 
 ND :Thứ sáu ngày 23/9/2016
Tiết 1+2 Tiếng Việt.
 Âm ng
 Từ trang 168 dến trang 171 Sỏch thiết kế TV 1 CGD Tập1 
 __________________________________________________________________ 
Tiết 3 toán
 Số : O
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS viết được số 0, đọc đếm được từ 0 đến 9.
- Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. HS làm BT1,BT2( dũng 3)BT3( dũng 3)BT4( cột1,2)
- Hăng say học tập môn toán.
II CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1Kiểm tra bài cũ:- Đọc, viết các số từ 1 đến 9.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
*Hoạt động 1: Hình thành số 0.
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS lấy 4 que tính, sau đó bớt dần một và hỏi còn mấy cho đến hết.
- có 4 que tính, còn 3, còn 2 còn 1 que , hết.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát sốcá, trong bình, số cá vớt ra cho đến hết..
- Để chỉ không có que tính nào, không có con cá nào ta dùng số 0, giới thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viết.
- 4 con, còn 3 con, còn 2 con, còn 1 
con, hết.
- đọc số 0.HDHSHN
- Hướng dẫn HS đếm số chấm tròn để hình thành nên dãy số từ 0 đến 9.
- Trong các số đó số nào bé nhất? Vì sao em biết?
- 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
- số 0 bé nhất vì 0 < 1.
*Hoạt động 2: Làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài viết số 0.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS hũa nhập.
- làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
-HS(làm dòng 2)
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS HN vừa đếm số vừa viết.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- ( làm dòng 3)
- 3 em điền số mấy vào ô 
trống? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS .
- số 2 vì 2 đến 3.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
-HS(làm cột 1,2)
 Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS hũa nhập.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- GV cho HS nêu số lớn nhất trong các số đã học ? bé nhất?
- số 9, số 0.
3.Củng cố- dặn dò:
- Thi đếm nhanh từ 0 đến 9
 GV nhận xét tiết học .- Chuẩn bị giờ sau: Số 10.
 ___________________________________________________________________
 Tiết 4 Sinh hoạt lớp.
i. mục đích yêu cầu 
- HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 5 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 6. 
- HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học.
- HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.
III. TIẾN TRèNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung.
+ GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới.
- Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban.
+ Ưu điểm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
+ Nhược điểm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần 4 (thỏng 9 ) tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
 ___________________________________________________________________
 đích yêu cầu: 
-Kiểm điểm thi đua tuần 5 lớp 1D
-Đề ra phương hướng tuần 6 và hướng dẫn HS thực hiện tốt nề nếp. 
-HS có ý thức tự quản.
II. Sinh hoạt
1, Nhận xét tuần qua:
*Ưuđiểm.....
*Tồn tại .
2. Phương hướng tuần tới: 
 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.
 _________________________________________
 Chiều Tiết1 Tiếng Việt*
Đọc bài: 21 ôn tập
I-Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “x, k, r, s, ch, kh”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “x, k, r, s, ch, kh”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
IIChuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Ôn tập.
- Viết : xe chỉ, củ sả.
2.Bài mới : Ôn tập và làm bài tậpTV trang 22.
Đọc: HD kốm HS hũa nhập đọc bài
Gọi HS yếu đọc lại bài: Bài 21 Ôn tập .HS đọc kết hợp phân tích cấu tạo.
HS khá giỏi đọc trơn từ và câu ứng dụng.
HS kể lại từng đoạn chuyện theo tranh. HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện: Thỏ và sư tử.
Gọi HS đọc thêm: khổ, chủ , rủ, chú khỉ, chị kha.
Viết:
- Đọc cho HS viết: x, s, ch, kh, r, d, chú khỉ, chị kha, rổ rá, su su.
*Tìm từ mới có vần cần ôn:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có âm x, k, r, s, ch, kh.
3. Củng cố- dặn dò:
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- GVnhận xét tiết học 
 __________________________________________ 
Tiết 2. Luyện viết.
 Bài 4 Tập viết :?, . , bẻ, bẹ. 
I Mục đích yêu cầu :HS nắm cấu tạo dấu,chữ, kĩ thuật viết dấu,chữ:?,., bẻ,bẹ...
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ dấu,chữ:?,., bẻ,bẹ... đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị : Giáo viên: Chữ: ?,., bẻ,bẹ... và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở luyện viết.
III.Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: ?,., bẻ,bẹ...
2. Bài mới : Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng.
- Treo chữ mẫu: “?,., bẻ,bẹ...” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ trong 1 tiếng,mỗi chữ có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng .GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ?,., bẻ,bẹ......
- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở.HDHSHN
- HS tập viết chữ: tập viết từ ngữ: ?,., bẻ,bẹ......
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.
 Hoạt động 3: Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò:- Nêu lại các chữ vừa viết?Nhận xét giờ học. 
 _________________________________________
 Tiết 3 Toán*
 Luyện tập số :o
I Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về khái niệm số 0.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số 0, đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 0 đến 9, vị trí của số 0 trong dãy số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
IIChuẩn bị - Giáo viên: Hệ thống bài tập. 
- HS có vở BTT.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đếm từ 0 đến 9 và ngược lại. 
2. Bài mới : Ôn tập 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS viết các số từ 0 đến 9 và ngược lại.
- Cho HS đọc xuôi, ngược.
Bài 2: Điền dấu?HDHSHN
19	96	99	
 70	 24	 47
 06	 08	 75
 65	 78	 80
- GV: Trongcác số từ 0 đến 9 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
Bài 3: Điền số?
 7 < 	 7 < 	 .<< 2	
 8> 	 1 >  . . > 8
 0 	 6 < <8
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
- GV gọi em khác nhận xét, GV bổ sung kiến thức cần thiết.
*Bài 4 ( ): Điền số thích hợp vào ô trống?
1
3
6
9
0
2
4
7
8
3
0
9
7
5
1
3.Củng cố- dặn dò:
- Thi đọc viết số nhanh các số từ 0 đến 9.
- GVnhận xét tiết học. 
 _________________________________________
 Tiếng Việt
Bài 18: x, ch.(T38)
I-Mục đích yêu cầu
- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “x, ch”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ca.
- Yêu thích môn học.
IIChuẩn bị
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: u, .
- đọc SGK.
- Viết: u, , nụ, thư.
- viết bảng con.
2.Bài mới : Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 Hoạt động 1: Dạy âm mới ( 10’)
- Ghi âm: x và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xe” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xe” trong bảng cài.
- thêm âm e đằng sau âm x.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, tập thể.
 Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- xe.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Âm “ch”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: thợ xẻ, xa xa.
 Hoạt động 3: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “x, ch”, tiếng, từ “xe, chó”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
 Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- xe ô tô chở cá.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: xe, chở.
- Luyện đọc câu, chú ý 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2016_2017_tran.doc