Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

Tiết 3 TOÁN

 LUYỆN TẬP.

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Biết đặt tính , làm tính , trừ nhẩm các số trũn chục ; biết giải toỏn cú phộp cộng . HS làm Bài 1,Bài 2, Bài 3 ,Bài 4.

- Rèn kĩ năng giải toán có phép cộng.

- HS say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 2

- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Tính 60 - 40; 80 - 20

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Luyện tập.HDHSHN

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?

- Nhắc lại cách đặt tính, cách tính ?

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? Treo tranh vẽ sẵn.

- Cho HS chơi thi đua giữa hai đội.

Chốt: Muốn tính nhanh ta phải tính nhẩm

Bài 3: Ghi đề bài

- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em lại điền đúng, sai ?

Bài 4: Gọi HS đọc đề toán

Lưu ý: Phải đổi 1 chục = 10 cái bát, chú ý cách trình bày toán đố. Ghi đề bài.

Chú ý: Điền dấu + hoặc dấu -

3.Củng cố - dặn dò.

- Các số tròn chục là những số như thế nào ?

- Nêu lại cách tính trừ theo cột dọc ?

- Nắm yêu cầu của bài

- HS tự nêu yêu cầuvà làm bài.HD HS chữa.

- HS tự nêu yêu cầu

- Hai đội thi đua tính và điền kết quả

-Tự nêu yêu cầu và làm rồi chữa bài.

-Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

- Em khác nêu tóm tắt miệng, sau đó tự giải và chữa bài.

- theo dõi

- Nêu yêu cầu, rồi làm và chữa bài.

 

doc37 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................................................................................................................
+ Nhược điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần (thỏng) tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao tuyờn bố kết thỳc buổi sinh hoạt. 
 ______________________________________________________________________
Chiều - Tiết 1: Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP: Vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/.
I. Mục đích-yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm chắc vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/, biết viết chữ ghi vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/, biết vẽ mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHuẩn bị:
- VBTTV1/ Tập 2, bảng con.
III. các Hoạt động dạy- học: 
1. Ôn lại kiến thức: 
- HS nêu tên bài học buổi sáng (vần uênh, uêch, uynh, uych)
+ GV viết: uênh, uêch, uynh, uych. HS đọc: /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/ theo 4 mức độ (T-N-N-T).
- Đưa tiếng: “huênh, chuếch, huỳnh, huỵch” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- T: Tiếng có âm đệm đứng trước /ê/ ghi bằng chữ gì? (chữ u).
 Tiếng có âm đệm đứng trước /i/ ghi bằng chữ gì? (chữ y).
- GVviết một số từ có vần “uênh, uêch, uynh, uych”: luýnh quýnh, huỳnh huỵch, chuếnh choáng, quềnh quàng, nguệch ngoạc, huếch hoác,  cho HS đọc.
- HS đọc SGK, trang 136, 137. (3 - 5 HS)
- T nhận xét, nhắc nhở.
2. Thực hành: 
- H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 84.
- Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 84), nêu YC bài tập.
2a. Em luyện đọc: ( CN- T- L )
 - Bài đọc: “Món ăn mầm đá” - VBT.
 - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 
2b. Em thực hành ngữ âm: 
 Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích:
 huênh chuếch 
 huỳnh huỵch 
 2c. Em thực hành chính tả:
 Em viết câu đầu tiên trong bài đọc trên:
- T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học + dặn dò HS.
 ________________________________________________________________________
Tiết 3 Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP : VIẾT TIẾNG TỪ Cể ÂM , VẦN ĐÃ HỌC
I.Mục đích yêu cầu:	
- HS đọc viết được vần cỏc tiếng từ cú chứa /uờnh, uờch/ đó học.
- HS viết đỳng cỏc vần tiếng, từ : huờnh, chuếch huỳnh huỵch và cõu: Chỳa Trịnh một hụm phàn nàn với Quỳnh rằng mỡnh ăn nhiều của ngon nhưng chưa thấy mún gỡ thực sự ngon miệng. Trạng Quỳnh bốn mời chỳa nếm thử mầm đỏ xem sao. Trong bài: Mún ăn mầm đỏ VBTTV T2 trang 84.
Biết trỡnh bày đỳng khoảng cỏch, ngồi đỳng tư thế, đảm bảo tốc độ bài viết.
-HS say mê học T.V.
II. Chuẩn bị
- VBTTH TV2 vở chớnh tả.
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.ễn lại kiến thức : Đọc bài.
T: HS đọc lại uờnh, uờch
H: Đọc tiếng trờn mụ hỡnh
T: / uờnh / đõu là õm đệm, õm chớnh, õm cuối.
 H: u là õm đệm, ờ õm chớnh, ng là õm cuối.
2.Viết bài; 
- GV: cho Hs viết bảng con : huờnh, chuếch, huỳnh huỵch.
- Gv gọi HS đọc phõn tớch tiếng, từ rồi viết vào bảng con. GV sửa cho HS viết cho đỳng.
 - GV : HS viết vở : viết chớnh tả bài đọc HS quan sỏt nghe theo dừi bài.
- Gv đọc từng tiếng HS nghe đọc lại, phõn tớch rồi viết: 
 Chỳa Trịnh một hụm phàn nàn với Quỳnh rằng mỡnh ăn nhiều của ngon nhưng chưa thấy mún gỡ thực sự ngon miệng. Trạng Quỳnh bốn mời chỳa nếm thử mầm đỏ xem sao.
 - GV nhắc nhở HS trước khi viết về tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, cỏch để vở, khoảng cỏch từ mắt đến vở.
- GV quan sỏt uốn nắn, chỉnh sửa HS viết cho đỳng chớnh tả.
- GV thu vở chấm nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. GV, HS: hệ thống kiến thức.
- GV Nhận xét tiết học, dặn HS đọc viết lại bài.
 ________________________________________________________________________
Tiết 3: toán* 
 Luyện tập 
I. Mục đích-yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về so sánh, cộng trừ các số tròn chục.
- Củng cố kĩ năng so sánh, cộng trừ các số tròn chục, nhận biết điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính
30 + 50 50 + 30 40 - 20 90 - 50
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. HS nắm YC bài học. 
b. HD HS luyện tập: Làm bài tập.
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:	
	 70 - 20 	 50 + 40 	 50 - 10	90 - 50	 60 + 10	10 + 20
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Kl: Cách đặt tính và thực hiện tính.
*Bài 2: Tính nhẩm:
80 - 30 =	90 - 70 + 20 =
40 + 20 =	30 + 50 - 70 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
*Bài 3: “Lớp1A có 10 bạn nữ và 15 bạn nam. Hỏi lớp 1A có tất cả bao nhiêu bạn ?”
- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS đặt đề toán khác.
*Bài 4: a. Xếp các số : 30; 40; 20; 60; 80 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 B. Xếp các số: 70; 20; 90; 10; 60 theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
*Bài 5: Vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác và 3 điểm ở ngoài hình tam giác sau:
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài. - Gọi HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học.
 _________________________________________________________________________
 BGH duyệt Đó kiểm tra ngày..
Chiều Tiết 1: Đạo đức
Núi lời cảm ơn xin lỗi
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
Cỏc KNS
PP/KTDH
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phự hợp trong từng tỡnh huống cụ thể.
-Trũ chơi
-Thảo luận nhúm
-Đúng vai, xử lớ tỡnh huống.
-Động nóo 
- HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những ngời biết nói cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 1,2.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Đi bộ nh thế nào là đúng quy định?
- Vì sao đi bộ đúng quy định?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Treo tranh bài tập 1, yêu cầu HS quan sát và cho biết các bạn trong tranh đanglàm gì? vì sao các bạn lại làm nh vậy?
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2 . 
- Treo tranh, chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tranh.
Chốt: Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn ; tranh 2, 4 cần nói xin lỗi. 
*Hoạt động 3: Đóng vai.
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. 
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý của nhóm bạn?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm ơn, xin lỗi?
Chốt: Khi ta đợc ngời khác quan tâm cần biết nói cảm ơn, khi làm phiền ngời khác cần xin lỗi.
3. Củng cố dặn dò.HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại đầu bài
- Hoạt động theo cặp
- Bạn đang cảm ơn vì đợc cho quà, bạn đang xin lỗi cô giáo vì đi học muộn.
- theo dõi
- thảo luận nhóm
- thảo luận và báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- theo dõi.
- Hoạt động theo nhóm .
- Thảo luận và đóng vai theo sự thảo luận của nhóm.
- phát biểu ý kiến 
- Thấy vui, dễ tha thứ .... 
- Theo dõi, nhắc lại. 
Tiết 3 toán
 Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục đích- yêucầu:
- Nhận biết được về điểm ở trong, ở ngoài một hình
- Biết vẽ một điểm ở trong hoặc ngoài ở một hình; Biết cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có phép cộng.
- Say mê học toán .
II. chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5').
- Đặt tính rồi tính 50 - 40;	50 + 40 
2.Bài mới;
a,Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b, Các hoạt động
*Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình (10') 
- Treo tranh vẽ hình vuông như SGK, cô có mấy điểm là những điểm nào ? Điểm nào ở trong hình vuông, điểm nào ở ngoài hình vuông ? 
- Tiến hành tương tự với điểm ở trong, ở ngoài hình tròn. 
- Cho HS lấy thêm điểm ở trong, ở ngoài hình tròn. 
*Hoạt động 2: Luyện tập (20')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? 
-Những điểm nào ở trong, ở ngoài hình tam giác?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? 
- Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, nếu các em ghi tên điểm thì càng tốt. 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính ? Sau đó làm và chữa bài
Chốt: Tình từ trái sang phải. 
Bài 4: Gọi HS nêu đề toán. 
- Gọi HS nêu tóm tắt, sau đó tự giải. 
- Gọi HS khá, giỏi nêu đề toán khác.
- Nắm yêu cầu của bài 
- Có hai điểm là: A và N, điểm A ở trong, điểm N ở ngoài hình vuông. 
- Theo dõi và trả lời câu hỏi
- nhận xét bạn
- HS tự nêu yêu cầu, chữa bài. 
- Điểm A, B, I trong, điểm C, E, D ở ngoài hình tam giác. 
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. 
- Theo dõi nhận xét bạn 
- Theo dõi 
- Lấy 20 + 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp 10, tính nhẩm theo chục. 
- Làm và chữa bài
-Tóm tắt bằng lời, sau đó làm và chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
3. Củng cố - dặn dò (5') 
- Chơi trò chơi tìm điểm ở trong, ở ngoài một hình. 
 ____________________________________________________________________
 ______________________________________________________________________
Chiều Tiết 1 Thủ công
 Xé, dán hình vuông.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết cách xé dán hình vuông.
- Xé được hình vuông, Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng.
- GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. 
II. Chuẩn bị:
- GV có bài xé ,dán mẫu, giấy màu.
- HS có giấy màu và dụng cụ học thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1: HS quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem bài xé dán mẫu và nêu nhận xét: Những đồ vật xung quanh em có dang hình vuông.
* Hoạt động 2:HD học sinh vẽ, xé hình vuông:
- HS đếm hình vuông cạnh 8 ô. GV làm thao tác xé từng cạnh xé xong lật mặt sau cho HS quan sát.
- HS thực hành vẽ, xé hình vuông - GVquan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS khéo tay xé, dán được hình vuông ,đường xé tương đối phẳng, thẳng, có thể xé được hình vuông có kích thước khác, trang trí thêm cho đẹp.
*Hoạt động4: HD HS dán hình.
- Xếp hình cân đối trước khi dán. Dán phẳng cân đối.
3. Củng cố nhận xét dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các bước xé.
- HS thu dọn vệ sinh . Khen HS hoàn thành cú SP đẹp. 
 _______________________________________________________________________
 Chiều Tiết 2 TiếngViệt* 
 LUYỆN TẬP Vần / oam/ /oap/ uym/ uyp/ / oăm/ /oăp/.
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:	
- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần /oam/ /oap/ oăm/ /oăp/uym/ /uyp// tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần oam/ /oap/ oăp/ uym/ /uyp/.
- Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần /oam/ /oap/ oăm/ /oăp/ uym/ /uyp/.
-HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTH TV2
-Bảng con, Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: oăm/ /quằm/ quặm/ khuýp/ khuỵp .
H: Đọc trờn mụ hỡnh : 
T: Tiếng quằm cú phần đầu gỡ?
T: Phần vần gỡ?
H: phần đầu /q/ Phần vần cú õm đệm /u/ õm chớnh/ă / cú õm cuối m
H: HS thay dấu thanh được tiếng mới.
T: Tiếng cú vần/ oăm/ kết hợp được mấy dấu thanh?( 6 dấu thanh)
H: HS nhắc T-N-N-T( tương tự phõn tớch tiếng cũn lại) 
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 132- 133
H: mở SGK TV1 tập 2 trang 132- 133
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: Đọc
1/.T:Đọc SGK trang 132- 133
H: Đọc SGK đọc cỏ nhõn nhúm ĐT
T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 82
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 82
Việc 2:
2/ Bài đọc: Biển Vũng Tàu( Sỏch BTTH trang 82)
Việc 2: Thực hành
1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch.
 oàm
 Oạp
 quăm
 quăp
Việc 3:Viết:
 Em viết 2 cõu cuối trong bài đọc trờn.
T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức 
 _____________________________________________________________________
 Tiết 3 Toán *
 điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về so sánh, cộng trừ các số tròn chục.
- Rốn kĩ năng so sánh, cộng trừ các số tròn chục, nhận biết điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Làm bài tập. HDHSHN
Bài 1: Đặt tính rồi tính:	
	 70 - 20 	 50 + 40 	 50 - 10	
 	90 - 50	 60 + 10	10 + 20
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Kl: Cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài2: Tính nhẩm:
80 - 30 =	90 - 70 + 20 =
40 + 20 =	30 + 50 - 70 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
Bài 3: “Lan hỏi được 10 bụng hoa .Hà hỏi 20 bụng hoa. Hỏi cả hai bạn hỏi được tất cả bao nhiờu bụng hoa?".
- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS tự đặt đề toán khác.
Bài 4 : a) Xếp các số : 30; 50; 10; 70; 90 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b) Xếp các số : 60; 40; 80; 20; 50 theo thứ tự từ lớn đến bé.
 	 	- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bài 5: Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 5 điểm ở ngoài hình tam giác sau
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
-Thi viết phép tính nhanh
-Nhận xét giờ học. Khen HS học tập tớch cực.
 ______________________________________________________________________
. Chiều Tiết 1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 Thực hành KNS.Bài 10 :Phỏt biểu xõy dựng bài( Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS hiểu được hiệu quả của việc phỏt biểu xõy dựng bài.
- Luụn rốn luyện tự tin, chủ động và hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài..
- GD HS tự chịu trỏch nhiệm việc mỡnh làm..
II. CHUẨN BỊ:
- Sỏch THKNS, bỳt chỡ, bỳt mực.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KTBC: Ở mụi trường học tập em thớch gỡ?
1. Bài mới :
* Hoạt động 1: Bài đọc : Hăng hỏi phỏt biểu.
1 Nghe đọc và nhận biết. GV đọc , HS đọc bài đọc.
- hóy chọn ý trả lời đỳng.
a/ Em học tập được những gỡ ở Hoa?
+ Chăm chỳ lắng nghe cụ giảng bài.
+ Im lặng khi nghe cụ đặt cõu hỏi.
+ Che dấu điểm yếu vỡ ngại bạn bố chờ cười
+ Mạnh dạn tự tin phỏt biểu xõy dựng bài
+ Cú tinh thần ham hiểu biết.
b/ Hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài đem lại hiệu quả gỡ?
- Bạn bố nhờ em làm bài giỳp
- Được thấy cụ giảng giải kĩ lưỡng hơn.
- Được thầy cụ yờu quý.
- Giỳp em hiểu bài hơn.
- Bạn bố vỗ tay hoan hụ.
- Được bạn bố ngưỡng mộ.
c/ Nối : HS quan sỏt tranh. Đọc và nối với tranh thớch hợp
* Hoạt động 2: HS tự viết ra hoặc kể cho bố mẹ nghe, ở lớp em đó phỏt biểu xõy dựng bài như thế nào?
3/ Củng cố - nhận xột dặn dũ:- GV nhận xột tiết học
 _______________________________________________________________________
 _________________________________________________________________
Tiết 3 Toán
 Luyện tập chung.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cấu tạo số trũn chục , biết cộng , trừ số trũn chục ; biết giải bài toỏn cú một phộp cộng. - - HS làm Bài 1,Bài 2,Bài 3 ,Bài 4.
- Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Tranh vẽ minh hoạ bài 2.
- Học sinh : Bộ đồ dùng Toán 1.
III.Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên các điểm ở trong, ở ngoài hình GV vẽ lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn.
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Các số tròn chục đều có mấy chữ số ?Và có điểm gì giống nhau.
Bài 3: (b)Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm, sau đó chữa bài.
- Chốt: Nêu cách tính nhẩm, và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 4: Gọi HS đọc đề và nêu tóm tắt miệng.
- Cho HS giải vào vở, 1 em chữa bài.
- Gọi em khác nêu câu lời giải khác.
HS nêu yêu cầu sau đó làm bài
- Chấm mốt số bài, em khác tự đổi bài để chấm cho nhau.
- Nắm yêu cầu của bài.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa.
- Đều có hai chữ số, chữ số đơn vị đều là 0
-
- Nhẩm 50 ( 5chục) cộng 20( 2 chục) Bằng 70( 7 chục)
- làm và chữa bài
- Nêu cách tính nhẩm
- nhận xét bài bạn, có thể nêu câu lời giải khác bạn
- HS làm và đổi vở chấm cho nhau
3.Củng cố - dặn dò.
- Các số tròn chục có đặc điểm gì?
- Nhận xét giờ học. 
 _______________________________________________________________ 
 Buổi sáng Tiết 1 Chính tả
 Tặng cháu
I. Mục đích -yêu cầu:
- - Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng bốn cõu thơ bài Tặng chỏu trong khoảng 15 – 17 phỳt.
- Điền đỳng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngó vào chữ in nghiờng bài tập (2) a hoặc b.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: trường học, cô giáo.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: “lòng, non nước, giúp, ra công”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó , yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
* Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Điền âm “n” hoặc “l"
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền dấu’ /~.
- Tiến hành tương tự trên.
* Hoạt động3: Chấm bài.
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3.Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. Khen HS học tập tớch cực.
 ____________________________________________________________________
Tiết 2 Tập viết
Tô chữ hoa A,Ă, ,B.
I. Mục đích- yêu cầu:
-HS nắm cấu tạo chữ, tô được các chữ: A,Ă,Â,B đưa bút theo đúng quy trình viết.
- Viết đúng các vần: ai, ay,ao, au ; các từ ngữ: mái trường, điều hay sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết1 tập 2;( HS viết đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo, đủ số dòng).
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chữ: A,Ă,Â,B và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng.
- Treo chữ mẫu: a,ă,â,B yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ a,ă,â,B trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_tra.doc