Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 23, 24 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết sử dụng thước kẻ có vạch xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm .
- Rèn kĩ năng kẻ đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng ti mét cho trước. HS làm BT 1, 2,3.
- Yêu thích mụn học.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Thước kẻ có đơn vị xăng ti mét phóng to.
- HS : Thước có vạch cm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: 3cm, 5cm, 10cm.
- Chỉ trên thước kẻ vạch chỉ 6cm, 7 cm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ.
- Đặt thước lên tờ giấy, tay trái giữ thước, - theo dõi và quan sát GV vẽ tay phải cầm bút. Chọn số chỉ độ dài đoạn thẳng cần vẽ.
hợp hỏi cấu tạo số? số nào lớn nhất, số nào bé nhất? 2, Bài mới. * Luyện tập Bài 1: Viết( theo mẫu) HS làm bảng con 30: ba mươi 50: 10: 20: 60: 70: 90: . - Củng cố cách đọc số tròn chục. Bài 2: Viết các số trên theo a, thứ tự từ bé đến lớn: b, thứ tự từ lớn đến bé: .. Bài 3: Viết( theo mẫu) a, Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. b, Số 90 gồm chục và . đơn vị. c,Số 40 gồm ..chục và đơn vị. - Củng cố cấu tạo số tròn chục HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài. Bài 4: Tóm tắt rồi giải bài toán Bài toán: Nam có 14 viên bi, Dũng có 5 viên bi. Hỏi Nam và Dũng có tất cả bao nhiêu viên bi ? Nam: viên bi. Bài giải Dũng có viên bi. Có tất cả:. viên bi ? - HS làm bài rồi chữa bài. 3 Củng cố, dặn dò: - GV khắc sâu KT cho HS'. - Khen HS làm BT tốt. Toán Các số tròn chục. I.Mục đích yêu cầu - Củng cố lại số tròn chục có chữ số ở sau là 0. Nhận biết về số lượng các số tròn trục. -Củng cố đọc, viết các số tròn chục, so sánh các số tròn chục. - Ham thích học toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK - Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ. - Tính 3+15 = .... 19+5 = ...... 2.Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. *Hoạt động1 : củng cố các số tròn chục từ 10 đến 90. - Viết 10 lên bảng. số 10 là số có mấy chữ số? - Yêu cầu HS đếm các số tròn chục từ 10 đến 90. KL( HS nêu): Các số tròn chục từ 10 đến 80 đều có 2 chữ số, có một chữ số ở cuối là chữ số 0. *Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? GV: 20 có thể đọc là 2 chục hoặc là hai mươi. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Treo bảng phụ có sẵn bài 2, hỏi HS điền số mấy ? Vì sao ? - Số tròn chục lớn nhất (bé nhất) là số nào ? Bài 3: Viết lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - 20 ....10, em điền dấu nào ? Vì sao ? - Nắm yêu cầu của bài - Hoạt động cá nhân - 10 que tính - Cá nhân - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa. - HS tự nêu yêu cầu. - Số 20 vì số tròn chục sau số 10 là số 20. HS làm và chữa bài. - Số 90 (10) - Nêu yêu cầu - Dầu > vì 20 > 10. HS làm phần còn lại và chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò. - Đọc lại những số tròn chục từ bé đến lớn và ngược lại Chiều.Tiết1 Toán* Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I. Mục đích- yêu cầu: - Biết sử dụng thước kẻ xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng . - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng ti mét cho trước. - Yêu thích hình học. II. chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ có đơn vị xăng ti mét phóng to III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ. - Đọc: 7cm, 15cm, 20cm.... - Chỉ trên thước kẻ vạch chỉ 8cm, 17 cm... 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. * Thực hành. Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm; 7 cm; 3 cm. - Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - tự nêu yêu cầu và vẽ vào vở - Quan sát nhắc nhở em yếu. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: - Đoạn thẳng AB: 4 cm -Đoạn thẳng BC: 3 cm -Cả hai đoạn thẳng: cm ? - Gọi HS nhận xét, gọi HS bổ sung cho bạn, nêu các câu lời giải khác. Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 2 cm rồi vẽ đoạn thẳng OB dài 3 cm để có đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Quan sát, giúp đỡ em yếu. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nêu yêu cầu và tự đọc tóm tắt - HS và tự trình bày lời giải. HS khá chữa bài. - nêu yêu cầu - tự vẽ hình vào vở - Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trước ta thực hiện những thao tác nào ? - Nhận xét giờ học. ___________________________________________ __________________________________________ NS: 13/02/2012 ND: Thứ ba ngày 21/02/2012 _________________________________________ Tiết3 Tự HọC I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh tự hoàn thành kiến thức đã học buổi sáng, làm vở bài tập toán trang 23 Kì II. - Học sinh đọc ôn bài 99 và làm bài tập . -Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, ý thức kỷ luật hoàn thành bài tập. II Chuẩn bị: -Vở tập viết, vở ô li , vở BT toán. III.Các hoạt động: 1.HS tự đọc bài: uơ,uya. - Gọi HS yếu đọc lại bài: uơ,uya, thuở xưa, huơ tay, giấy pơ- luya, phéc- mơ- tuya. - HS tự chỉ cho nhau đọc. *Viết: -HS tự nhớ , viết lại tiếng có uơ, uya. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - HS tự đố bạn tìm thêm những tiếng, từ có vần uơ, uya. - HS viết từ vào vở ô li( dành cho học sinh khá giỏi): . 2.HS làm vở bài tập toán: - HS tự làm vở bài tập toán trang 23. Bài 1,2:HS viết số theo mẫu. Bài 3: HS so sánh các số tròn chục. Bài 4: Y/c HS nối ô trống với số thích hợp *GV quan sát nhắc nhở HS chưa tự giác làm bài. - GVkèm HS yếu hoàn thành bài tập. 3.GV nhận xét tiết tự học: GV khen những học sinh có ý thức học bài tốt. thứ 3 Tiết3 Tự HọC I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh tự hoàn thành kiến thức đã học buổi sáng, làm vở BT Tiếng Việt. - Học sinh đọc ôn bài làm bài tập . -Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, ý thức kỷ luật hoàn thành bài tập. II Chuẩn bị:-Vở ô ly, vở BT Tiếng Việt tập2.- SGK Tiếng Việt. III.Các hoạt động: 1.Học sinh tự đọc bài: 96 oat, oăt. -HS (TB, yếu) đọc các âm tiếng đã học: lưu loát, đoạt giải, loắt choắt, chỗ ngoặt, nhọn hoắt, đọc ĐV, đọc trơn. - HS tìm thêm tiếng, từ có vần vừa ôn. GV hệ thống lên bảng gọi HS đọc. - HS đọc từ và câu ứng dụng. (HS khá giỏi) đọc trơn câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. - HS đọc ôn. GV kèm HS yếu đọc. 2.Học sinh tự làm vở BT Tiếng Việt tập 2 trang 13 - HS nối từ ngữ thành câu, đọc câu vừa nối. - HS điền vần còn thiếu vào chỗ trống. HS đọc từ vừa điền. - HS viết từ ứng dụng: đoạt giải, chỗ ngoặt. GV giải thích một số từ mới: nhọn hoắt, chỗ ngoặt. 3.GV nhận xét tiết tự học. - GV khen những học sinh có ý thức học bài. Tiết1 Thủ công kẻ các đoạn thẳng cách đều. I. Mục đích yêu cầu: - HS kẻ được các đoạn thẳng. - HS biết kẻ được các đoạn thẳng cách đều. - GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. II. Chuẩn bị: - GV có kéo, thước kẻ, kéo. - HS có dụng cụ học thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. *Hoạt động1.GV giới thiệu dụng cụ thủ công. - GV cho HS quan sát từng dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo để HS quan sát. * Hướng dẫn HS sử dụng bút chì: Bút chì gồm 2 bộ phận thân bút và ruột bút, khi sử dụng cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay trái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút. * Hướng dẫn HS sử dụng thước kẻ: Thước kẻ làm bằng gỗ hoặc nhựa.Khi sử dụng tay trái cầm thước tay trái cầm bút. * Hướng dẫn sử dụng kéo: Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán. lưỡi kéo sắc làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng. Khi cắt tay trái cầm giấy, tay phải cầm kéo. *Hoạt động 2: HS thực hành: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng. 3. Củng cố - dặn dò .- HS thu dọn vệ sinh. - GV nhận xét tiết học. I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh tự hoàn thành kiến thức đã học buổi sáng, làm vở bài tập toán . - Học sinh đọc ôn bài và trả lời câu hỏi . -Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, ý thức kỷ luật hoàn thành bài tập. II Chuẩn bị: -Vở tập viết, vở ô li , vở BT toán. III.Các hoạt động: 1.HS tự đọc bài: Sư Tử xuất quân. - Gọi HS yếu đọc lại bài: HD HS luyện đọc từ, câu, đoạn thơ. - HS tự chỉ cho nhau đọc. * HS đọc hiểu: - HS đọc câu và trả lời câu hỏi SGK.. - HS viết từ vào vở ô li( dành cho học sinh khá giỏi): . 2.HS làm vở bài tập toán: - HS tự làm vở bài tập toán. Bài 1,2: Tính rồi viết số thích hợp. Bài 3: Tính nhẩm. Bài 4: Y/c Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống. *GV quan sát nhắc nhở HS chưa tự giác làm bài. - GVkèm HS yếu hoàn thành bài tập. 3.GV nhận xét tiết tự học: - GV khen những học sinh có ý thức học bài tốt. NS: 9/02 ND Thứ ba ngày 23/02/2010 Tiết3 Luyện viết Bài 28 ia, lá mía, vỉa hè. I Mục đích yêu cầu : - HS nắm cấu tạo chữ có vần ia. - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - Say mê luyện viết chữ đẹp. II. CHuẩn bị : - Giáo viên: Chữ: ia, lá mía vỉa hè, viết trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: tre ngà, nhà ga. 2. Bài mới : Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. *Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng. -Treo chữ mẫu: “ ia, lá mía, vỉa hè” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc các tiếng và từ ứng dụng: - HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng: lá mía, vỉa hè. - HS tập viết trên bảng con. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở *Hoạt động 3: Chấm bài - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - dặn dò. Nêu lại các chữ vừa viết?Nhận xét giờ học - Nhận xét giờ học. Tiết 3 thủ công xé, dán hình chữ nhật I. Mục đích- yêu cầu: - HS nắm được cách xé, dán hình chữ nhật. - Xé được hình chữ nhật theo hướng dẫn. - HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu về xé dán hình chữ. - HS: Giấy nháp, giấy màu. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu YC giờ học. b, Các hoạt động : * HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát mẫu rồi đặt câu hỏi cho HS trả lời. * HĐ2: GV hướng dẫn mẫu: Vẽ và xé dán hình chữ nhật. -Vẽ 1 hcn cạnh dài 12ô, ngắn 6ô . - Xé lần lượt từng cạnh hình chữ nhật đã vẽ. *HĐ3: Thực hành - HS thực hành trên giấy nháp - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS thực hành bằng giấy màu. * HĐ 4: Dán hình - Ướm đặt vị trí hình cho cân đối trước khi dán. - Lấy ngón tay trỏ di đều hồ dán, bôi đều các góc, cạnh hình 3, Củng cố, dặn dò: -HS thu dọn VS. -GV nhận xét giờ học.-HS chuẩn bị bài sau. TUẦN 24 NS:13/02/2017 ND:Thứ hai ngày 20 /02/2017 Buổi Sỏng Tiết 1+2 TiếngViệt LUYỆN TẬP CÁC VẦN Cể ÂM CUỐI THEO CẶP M/P NG/C Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 225 ________________________________________________________________________ NS: 13/02/2017 ND Thứ ba ngày 21/ 02/2017 Buổi Sỏng Tiết 1+2 TiếngViệt CÁC VẦN / OI/ /ễI/ /ƠI/ Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD trang 120- 121 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 226 ______________________________________________________________________________________ Tiết 4 Toán Luyện tập. I. Mục đích- yêu cầu: - Biết đọc , viết so sỏnh cỏc số trũn chục ; bước đầu nhận biết cấu tạo số trũn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ). - HS làm BT 1,2,3,4. - Say mê học toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài 4 -Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc số 40, 70 - Viết số: Năm mươi, tám mươi - Các số trên là số gì ? .Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, đọc phần mẫu a - Gọi HS làm phần b) và nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm và chữa bài. KL: Số tròn chục bao giờ cũng có chữ số chỉ chục và chữ số 0 chỉ đơn vị. Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. Số tròn chục lớn nhất (bé) nhất trong các số đó ? Bài 4: Treo tranh a) Đọc các số có trong các quả bóng ? - Em điền số nào trước ? Vì sao ? - Cho HS làm và chữa bài - Phần b) tương tự. Đọc các số tròn chục từ bé đến lớn và ngược lại. 3. Củng cố - dặn dò: - Số 70 có mấy chục, mấy đơn vị ? - Nhận xét giờ học. _________________________________________________________________________ Chiều Tiết 1 Đạo đức Bài 24: Đi bộ đúng nơi quy định (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - HS thấy được vì sao phải đi bộ đúng nơi quy định. - HS biết đi bộ đúng nơi quy định. -Kĩ năng an toàn khi đi bộ. -Kĩ năng phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi đi bộ khụng đỳng quy định. -Trũ chơi -Thảo luận nhúm -Đúng vai, xử lớ tỡnh huống. -Động nóo - HS tự giác thực hiện và khuyên bảo ngời khác. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3; 4; đồ dùng chơi trò “ Qua đường”. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc lại phần ghi nhớ của bài ? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 (10') - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời: Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng qui định không ? Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn nh thế ? Chốt: Đi dưới lòng đường là sai quy định có thể gây nguy hiểm cho bản thân và ngời khác .... 4.Hoạt động 4: Làm bài tập 4 (10') - Giải thích yêu cầu, yêu cầu HS làm bài tập và nêu kết quả. - Tuỳ vào việc mà HS đã làm mà GV cho HS nhận xét, tuyên dương, phê bình em làm đúng, làm sai. 5.Hoạt động 5: Chơi trò chơi "Qua đờng" (5') - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm. - Bạn đi không đúng qui định, có thể bị ô tô đâm gây tai nạn vì bạn đi hàng ba dới lòng đường, em sẽ khuyên bạn đi gọn lên vỉa hè .... - Theo dõi - Hoạt động cá nhân - HS nối tranh và đánh dấu vào ô trống dới việc mà mình đã làm - Học tập thực hiện đúng, nhắc nhở bạn thực hiện sai. - Thi đua chơi theo nhóm. 6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5') - Đọc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cảm ơn và xin lỗi. _____________________________________________________________________ Tiết 2 TiếngViệt* LUYỆN TẬP Vần oi/ /ụi/ ơi/ I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần /oi/ /ụi/ /ơi/tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần oi/ /ụi/ ơi/ - Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần oi/ ụi/ /ơi/ -HS say mê học T.V. II. CHUẨN BỊ: - VBTTH TV2 -Bảng con, Vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ễn lại kiến thức : T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: đũi, sụi H: Đọc trờn mụ hỡnh : T: Tiếng đũi cú phần đầu gỡ? T: Phần vần gỡ? H: phần đầu /đ/ Phần vần cú õm chớnh/o/ cú õm cuối / i/. H: HS thay dấu thanh được tiếng mới. T: Tiếng cú vần/ oi/ kết hợp được mấy dấu thanh?( 6 dấu thanh) H: HS nhắc T-N-N-T 2.Thực hành: T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 120,121 H: mở SGK TV1 tập 2 trang 120,121 * Hoàn thành việc buổi sỏng Việc 1: Đọc 1/.T:Đọc SGK trang 120,121 H: T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 76 H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 76 Việc 2: 2/ Bài đọc: Dung dăng dung dẻ( Sỏch BTTH trang 76) Việc 2: Thực hành 1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch. thoi Giới Rỗi rơi Việc 3:Viết: 1/ chọn chữ trong ngoặc đơn điền cho đỳng: ( xụi, sụi) ..đỗ; nước . ( nỗi, lỗi) ..buồn, mắc.. 2/ Em điền vần oi,ụi vào chỗ trống cho đỳng. Thăm h; xởi l. T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở. 3. Củng cố- dặn dũ: - Gv, hs : hệ thống kiến thức _________________________________________________________________________ Tiết 3 Toán* Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách đọc, viết ,so sánh các số tròn chục. - Rèn kĩ năng nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơnvị);giải toán có lời văn - Say mê học toán. II Chuẩn bị: Vở BT toán. III.Các hoạt động: 1, Kiểm tra bài cũ: nêu các số tròn chục, kết hợp hỏi cấu tạo số? số nào lớn nhất, số nào bé nhất? 2, Bài mới. * Luyện tập Bài 1: Viết( theo mẫu) HS làm bảng con 30: ba mươi 50: 10: 20: 60: 70: 90: . - Củng cố cách đọc số tròn chục. Bài 2: Viết các số trên theo a, thứ tự từ bé đến lớn: b, thứ tự từ lớn đến bé: .. Bài 3: Viết( theo mẫu) a, Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. b, Số 90 gồm chục và . đơn vị. c,Số 40 gồm ..chục và đơn vị. - Củng cố cấu tạo số tròn chục HS làm bài vào vở - lên bảng chữa bài. Bài 4: Tóm tắt rồi giải bài toán Bài toán: Nam có 14 viên bi, Dũng có 5 viên bi. Hỏi Nam và Dũng có tất cả bao nhiêu viên bi ? Nam: viên bi. Bài giải Dũng có viên bi. Có tất cả:. viên bi ? - HS làm bài rồi chữa bài. 3 Củng cố, dặn dò: - GV khắc sâu KT cho HS'. - Khen HS làm BT tốt. NS: 13/2/2017 ND: Thứ tư ngày 22 /2/2017 Tiết 1+2 TiếngViệt CÁC VẦN /UI/ /ƯI/ Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD trang 122- 123 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 230 _________________________________________________________________________ Tiêt 3 Toán CỘNG CÁC SỐ TRềN CHỤC I. Mụcđích yêu cầu: - Biết đặt tớnh , làm tớnh cộng cỏc số trũn chục , bước đầu biết về tớnh chất phộp cộng ; biết giải toỏn cú phộp cộng. HS làm BT1,2(a)BT3,4. - Ham mê học toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên:Tranh vẽ minh hoạ bài 4. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. - Tính: 50 + 40 = ........ ; 30 + 60 = ...... 2.Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? Bài 2(a): Gọi HS nêu yêu cầu? KL: Cách cộng nhẩm, chú ý cộng số đo đại lượng kết quả phải có đơn vị đo. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Hỏi phân tích bài toán để tóm tắt. - Yêu cầu học sinh giải và chữa bài. - Gọi HS nêu các lời giải khác nhau. Cho HS đặt đề toán mới. Bài 4: Treo bảng phụ. - Muốn kiểm tra kết quả nhanh ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở. - Nắm yêu cầu của bài. - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa. - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa. - Em khác theo dõi. - Nêu dữ kiện bài toán cho biết gì, bài toán yêu cầu tìm gì? - Em khác nhận xét,bổ sung. - Nêu yêu cầu. - cộng nhẩm. - Hai nhóm thi nối kết quả nhanh. 3.Củng cố, dặn dò.- Thi cộng nhanh: 40 + 20 + 10 = ........ ; 50 + 30 +10 = ....... - Nhận xét giờ học . - Khen HS cú ý thức học tập tốt. Tiết 4 Tự nhiên xã hội Cây gỗ. I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng, thấy ích lợi của việc trồng cây gỗ. - Chỉ nói tên các bộ phận chính(thân, lá, hoa) của cây gỗ. - GDKNS Từ chối việc khi bạn rủ bẻ cành, ngắt lá. Phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá. KN tìm kiếm thông tin về cây gỗ. - Yêu thích cây cối, có ý thức bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh SGKphóng to. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. kiểm tra bài cũ. - Cây hoa có bộ phận chính nào? - Cây hoa có ích lợi gì ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây gỗ. - Cho HS ra sân trường và chỉ cây nào là cây lấy gỗ? - Dừng lại bên cây bàng, cho HS quan sát để trả lời: Cây gỗ này tên là gì? Hãy chỉ thân, lá cây, em có nhìn thấy rễ cây không ? Thân cây có đặc điểm gì ?. KL: Cây lấy gỗ cũng có rễ, thân, lá, nhưng thân cây to cao, có nhiều lá và cành. *Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của cây gỗ. - Quan sát tranh vẽ cây SGK phong to và cho biết đó là cây gỗ gì? - Ngoài ra em còn biết cây gỗ gì ? - Cây gỗ được trồng ở đâu ? - Cây gỗ được trồng làm gì ? * HS chơi T/C - Kể tên đồ dùng làm từ gỗ ? KL: Cây gỗ có rất nhiều lợi ích, vậy ta phải bảo vệ cây gỗ như thế nào ? - Học sinh đọc đầu bài. - Hoạt động ngoài trời.(HS thảo luận nhóm) - Cây bàng, rễ cây cắm sâu vào lòng đất, thân cây cao, to, cứng ... - So sánh: hình dạng, kích thước của cây rau và cây gỗ. - theo dõi. - Hoạt động theo cặp. - cây thông, phợng - Cây bạch đàn, phi lao ... - Rừng, vườn nhà .... - Lấy gỗ, lấy bóng mát, không khí trong lành. - ( HS trình bày) Bàn, ghế, tủ, nhà, giường ..... - Trồng cây, tưới cây, không bẻ cành, hái lá .... 3. Củng cố, dặn dò. - Cây gỗ có ích lợi gì ? Cây gỗ có những bộ phận chính gì ? - Nhận xét giờ học. Xem lại bài, xem trước bài: Con cá ________________________________________________________________________ Chiều tiết 1 thủ công xé,dán hình tam giác. I.Mục đích- yêu cầu: - Biết cỏch xộ, dỏn hỡnh tam giỏc. - Xộ, dỏn được hỡnh tam giỏc. Đường xộ cú thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hỡnh d
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_23_24_nam_hoc_2016_2017.doc