Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có văn: Đọc và tìm hiểu đề bài, sau đó giải toán.

- HS biết tìm hiểu bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì ? biết bài giải gồm : câu lời giải,phép tính,đáp số ,để từ đó lựa chọn phép tính cho phù hợp. Sau đó biết thực hiện phép tính và trình bày bài giải. Tự giải bài toán.

- Yêu thích môn Toán.

II-CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ bài toán như SGK phóng to.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Bào toán có lời văn thường có mấy phần? Là những phần nào?

2.Bài mới:

. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có văn (16’)

- Treo tranh, gọi HS đọc đề toán - Cá nhân, tập thể

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Có 5 con gà, thêm 4 con gà , hỏi tất cả mấy con gà?

 

doc17 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài CÁ GỖ sgk trang 101.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần có âm cuối n/t, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần có âm cuối n/t, bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ng,  `,/,?, ~, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần có âm cuối t, chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh. Vần có âm cuối n kết hợp được với 6 thanh.
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 65.
2a. Đọc: HOA LAY ƠN: Hoa lay ơn còn có tên khác là hoa dơn. Lay ơn có thân dài, có hoa nở ở thân cây. Thân cây chỉ có các lá nhỏ, có gân viền ngoài. Ở Việt Nam, hoa lay ơn có các màu như: trắng, đỏ, vàng, Cứ xuân đến, hoa khoe sắc khắp phố.
-H đọc: 2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm: 
Từ vần an, em thay âm chính tạo thành vần mới rồi ghi lại( theo mẫu)
	an
ê i ô ơ ư
ên    
* Em thực hành chính tả:
Bài 1:Tiếng chứa vần êt, it, ot, ôt, ơt, ut, ưt kết hợp được với mấy thanh? Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
6 thanh b. 2 thanh c. 5 thanh
Bài 2: Em điền vần c,k hoặc q vào chỗ trống cho đúng: 
on chó ết bạn làm uen ột nhà
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò.
Tiết 2. Toán*
 LUYỆN TẬP: TOÁN CÓ LỜI VĂN.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS biết bài toán có lời văn gồm các số(điều đã biết) và câu hỏi(điều cần tìm).Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
- HS đọc được bài toán có văn, chú ý đến hai yêu tố trên.
- Yêu thích môn Toán.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh vẽ bài toán như SGK phóng to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đặt tính rồi tính: 14 + 4 17 - 5 18 - 8
2.Bài mới : Giới thiệu bài toán có văn.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, treo tranh vẽ mấy con?
- Có 2 con và 3 con đến thêm
- Gọi HS đọc bài toán, sau đó yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Điền rồi đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Theo câu hỏi này ta làm gì?
- Có 2 con, thêm 3con
- Có tất cả bao nhiêu con
- Tìm xem tất cả có bao nhiêu con
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
Bài 3: Gọi HS nêu nhiệm vụ 
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
- Tranh vẽ gì? 
- Bài toán còn thiếu gì? Em hãy tự viết thêm câu hỏi
- từ để hỏi “ hỏi, tất cả”, cuối câu hỏi có dấu ?
- 1bông hoa thêm 4 bông hoa.
- Câu hỏi, HS tự viết và nêu các câu hỏi khác nhau
- Tìm xem tất cả có bao nhiêu bông hoa.
 Trò chơi lập đề toán.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS nhìn tranh thi nêu đề toán nhanh.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- Đọc yêu cầu
- Thi nêu đề toán
- NXchọn đề toán- khen thưởng
3.Củng cố- dặn dò.
- Bài toán thường có mấy phần ? Là những phần nào?
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Giải toán có lời văn
 NS: 22/01/2018 ND: Thứ ba ngày 30/01/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
VẦN /EM/, /EP/, /ÊM/, /ÊP/
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 197 đến trang 199.
Tiết 3: Toán
 XĂNG - TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI 
I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết xăng - ti - met là đơn vị đo độ dài. Biết xăng - ti - met viết tắt là cm.
- Biết dùng thước có chia vạch cm để đo độ dài đoạn thẳng.
- Yêu thích môn Toán.
II- CHUẨN BỊ:
- GV, HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti - mét.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Giải bài toán có lời văn thường có mấy bước? Là những bước nào?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. HS nắm YC bài học.
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng- ti - mét và dụng cụ đo độ dài thước thẳng.
 - Giới thiệu đơn vị đo xăng-ti-mét trên thước thẳng.
- Theo dõi
 - Hướng dẫn HS xác định 1 cm trên thước thẳng
 - Giới thiệu xăng-ti-mét, viết tắt là: cm
- Lấy bút chì vạch trên giấy 1cm theo thước 
- Đọc, viết cm
*HĐ 2: Giới thiệu thao tác đo độ dài 
 - Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước: 
 + Đặt thước 
 + đọc số ghi vạch của thước
 + viết số đo độ dài vào chỗ thích hợp.
- Theo dõi và thực hành đo độ dài đoạn thẳng ở vở nháp
*HS giải lao giữa tiết.
*HĐ 3: thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và viết cm vào sách.
Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi làm vào sách.
 - Gọi một số em lên bảng chữa bài, em khác nhận xét
Bài 3: HS nêu yêu cầu rồi làm và báo cáo kết quả
 - Gọi HS giải thích bằng lời vì sao em điền như vậy?. 
Bài 4: HS nêu yêu cầu
 - HS làm bài
 - Gọi HS chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh.
 - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- GVHDHS.
- Viết vào vở và đọc
- Dựa vào thước trong sách đã vẽ điền số vào sách
- Nhận xét sửa bài cho bạn
- Chữa bài và nhận xét bài bạn 
- Tự đo độ dài đoạn thẳng theo 3 bước đã nêu trên.
§¹o §øc
Tiết 4 Bµi 10: Em vµ c¸c b¹n (tiÕt 2)
I- Môc ®Ých yªu cÇu:
-HiÓu trÎ em cã quyÒn ®­îc häc tËp, vui ch¬i, kÕt giao b¹n bÌ. CÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i víi b¹n khi cïng häc cïng ch¬i.
- BiÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ hµnh vi cña b¶n th©n vµ ng­êi kh¸c khi chäc, ch¬i víi b¹n. Cã hµnh vi c­ xö ®¸ng víi b¹n khi häc, khi ch¬i.
- Tù gi¸c ®oµn kÕt, th©n ¸i víi b¹n bÌ xung quanh.
II.ChuÈn bÞ:
-Gi¸o viªn: Mét sè t×nh huèng.
-Häc sinh: GiÊy vÏ vµ bót mµu.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
1. KiÓm tra bµi cò (5')
- Ch¬i vµ häc mét m×nh vui hay cã b¹n vui h¬n?
- HS tù nªu
- Muèn cã b¹n cïng häc, cïng ch¬i em c­ sö víi b¹n thÕ nµo?
2Bµi míi:
. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi (2')
- HS ®äc ®Çu bµi.
- Nªu yªu cÇu, ghi ®Çu bµi
. Ho¹t ®éng 2: H¸t bµi “ Líp chóng ta kÕt ®oµn” (3')
- ho¹t ®éng c¸ nh©n
- Qu¶n ca b¾t nhÞp cho c¸c b¹n h¸t.
- HS h¸t
. Ho¹t ®éng 3: §ãng vai (15')
- ho¹t ®éng nhãm
- GV ®­a ra mét sè t×nh huèng cho c¸c nhãm th¶o luËn: ThÊy b¹n ®ang häc mµ ch­a hiÓu bµi ®Ó lµm. ThÊy b¹n bÞ ng·. C¸c b¹n ®ang ch¬i vui vµ mêi m×nh cïng ch¬i
- Em c¶m thÊy thÕ nµo khi em ®­îc b¹n c­ xö tèt? Khi em c­ xö tèt víi b¹n?
- th¶o luËn theo nhãm
- c¸c nhãm lªn ®ãng vai
- nhãm kh¸c bæ sung cho nhãm b¹n
- thÊy vui, tù hµo
Chèt: C­ xö tèt víi b¹n lµ ®em l¹i niÒm vui cho b¹n vµ cho chÝnh m×nh, em sÏ ®­îc c¸c b¹n yªu quý
- theo dâi
. Ho¹t ®éng 4: VÏ tranh vÒ b¹n em (10')
- ho¹t ®éng c¸ nh©n
- GV nªu yªu cÇu vÏ tranh
- theo dâi
- Cho HS vÏ tranh sau ®ã tr­ng bµy.
- NhËn xÐt, khen ngîi tranh vÏ cña c¸c b¹n.
- tr­ng bµy tranh lªn t­êng
3. Cñng cè dÆn dß (5')
- Nªu l¹i quyÒn häc tËp, kÕt b¹n cña trÎ em
 - NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ thùc hiÖn theo ®iÒu ®· häc.
Buổi chiều: Tiết 1. Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP:VẦN /EM/, /EP/, /ÊM/, /ÊP/. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/ biết viết chữ ghi vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/ , biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm chính, âm cuối.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ :
-VBTTV1/2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài THI CHÂN SẠCH sgk trang 103.
- Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/, nem nép, đèm đẹp, xềm xệp, nền nếp tem thư, nệm mút, cá chép, bếp ga, gán ghép, kẹp chả, kèm cặp, kem que, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có /em/, /ep/, /êm/, /êp/ bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, x, ngh, gh, `,/,?, ~, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. 
- Lưu ý: Các tiếng có vần /ep/, /êp/ chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh. Vần /em/, /êm/ kết hợp được với 6 thanh.
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 66.
2a. Đọc: ÁNH TRĂNG ĐÊM RẰM: Màn đêm phủ kín khắp chốn. Nhà nhà đã lên đèn. Chỉ ít phút sau, mặt trăng bắt đầu ló ra. Ban đầu là một nửa quả cầu đỏ. Một lát sau là một cái mâm vàng lấp lánh. Ánh trăng chan hòa trải dài trên thảm cỏ, đùa giỡn, nhảy nhót trên mặt hồ. Ánh trăng tò mò luồn lách qua cửa sổ. Ánh điện, ánh trăng hòa vào nhau làm một.
-H đọc: 
2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm: 
Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: 
 kem ghép 
 tệp 
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Em viết vào mỗi dòng sau 3 tiếng chứa vần:
em;
ep:.
êm:
êp:.
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV- HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Dặn dò.
 Tiết 3 Toán *
 LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có văn: Đọc và tìm hiểu đề bài, sau đó giải toán.
- HS hiểu đề toán cho biết gì? hỏi gì ?biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số
- Yêu thích môn Toán. 
II.CHUẨN BỊ:
Học sinh: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Bào toán có lời văn thường có mấy phần? Là những phần nào?
2.Bài mới :
*Hoạt động1:Hướng dẫn Hs nhớ KT.
- Treo tranh, gọi HS đọc đề toán
- Cá nhân, tập thể
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Có 5 con gà, thêm 4 con gà , hỏi tất cả mấy con gà?
- GV tóm tắt bài toán, gọi HS đọc lại tóm tắt.
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào? Cho HS nhắc lại.
- Hướng dẫn HS viết bài giải bao gồm: Câu lời giải, phép tính có tên đơn vị, viết đáp số. 
KL: Nêu lại các bước khi giải bài toán?
- Cá nhân
- Lấy 5 + 4 = 9, vài em nêu lại
- Vài em đọc lại bài giải.
- Viết : Bài giải; câu lời giải; phép tính; đáp số.
*Hoạt động2 : Thực hành 
Bài 1: Gọi HS đọc đề toán, cho HS tự hỏi về bài toán
- Sau đó gọi HS nêu phép tính và viết vào sách.
- Nêu lại các bước khi giải toán?
- Tự đọc đề và tóm tắt, dựa vào đó hỏi và đáp về những điều bài toán cho biết và bắt tìm.
- Tự nêu phép tính: 1 + 8 =9
nêu lại các bước trên
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1, nhưng chú ý HS phải tự nêu lời giải.
- Cho HS làm vảo vở, gọi một số em lên bảng trình bày, em khác nhận xét và nêu các câu lời giải khác nhau. 
Bài 3:HS làm tương tự bài tập 2 nhưng chú ý trình bày cho đẹp hơn.
3.Củng cố dặn dò:
-HS nêu các bước giải bài toán.
-GVnhận xét tiết học.
- Tự đọc đề hoàn thành tóm tắt sau đó hỏi đáp để tìm hiều bài toán.
- Trình bày bài giải vào vở
- Nhận xét sửa bài cho bạn
*HS quan sát tranh đọc đề, ghi phần còn thiếu vào đề bài,tóm tắt và giải bài toán
 NS: 22/01/2018 ND: Thứ tư ngày 31/01/2018
Tiết 1: Tiếng Việt*
 VẦN /IM/, /IP/, /OM/, /OP/.
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 200 đến trang 201.
TiÕt3. To¸n
 LuyÖn tËp.
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- Cñng cè kÜ n¨ng vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n, tr×nh bµy bµi gi¶i.
-Yªu thÝch m«n To¸n.
II.ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Tranh vÏ bµi to¸n 3 phãng to. 
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò.
- Nªu c¸c bíc khi gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n?
2.bµi míi : LuyÖn tËp.
Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi 1, quan s¸t tranh vÏ nªu tãm t¾t.
- cã 12 c©y chuèi, thªm 3 c©y, cã tÊt c¶ c©y?
- Gäi HS ®äc l¹i tãm t¾t, sau ®ã nªu lêi gi¶i 
( chó ý dùa vµo c©u hái ®Ó viÕt c©u lêi gi¶i).
- trong v­ên cã tÊt c¶ sè c©y chuèi lµ?
- Sau ®ã cho HS nªu phÐp tÝnh
- Cho HS tr×nh bµy bµi gi¶i vµo vë
- Gäi HS tr×nh bµy trªn b¶ng , em kh¸c nhËn xÐt
- nªu phÐp tÝnh: 12 + 3= 15
- HD HS 
Bµi 2: TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi tËp 1
- Bµi tËp nµy HS kh«ng cã tranh ®Ó tãm t¾t ph¶i tù ®äc ®Ò ®Ó tãm t¾t
- Cho HS gi¶i vµo vë lu«n sau ®ã GV chÊm mét sè bµi, gäi HS lªn ch÷a
- ch÷a bµi vµ nhËn xÐt bµi b¹n
* NghØ gi¶i lao gi÷a tiÕt.
Bµi 3: Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp
 Dµnh cho HS 
- Yªu cÇu HS tõ tãm t¾t nªu thµnh bµi to¸n
- Sau ®ã tù gi¶i vµo vë vµ ch÷a bµi
- vµi em nªu
- phÐp tÝnh: 5 + 4 = 9
3.Cñng cè- dÆn dß.
- Gi¶i bµi to¸n th­êng cã mÊy phÇn ? Lµ nh÷ng phÇn nµo?
- NhËn xÐt giê häc
Tiết4 Tự nhiên - Xã hội.
 BÀI 22: CÂY RAU.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng, nói được ích lợi của việc trồng rau. 
-Phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau (chỉ được rễ,thân,lá,hoa của rau). 
*Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
*Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau ,ăn rau sạch.
*Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
*Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
-Yêu thích và chăm sóc, bảo vệ cây. 
II.CHUẨN BỊ:
-Học sinh: Một số cây rau ăn lá, củ, thân . GV có vật thật hoặc tranh ảnh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Kể về gia đình em, lớp học của em.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
*Hoạt động 1:Quan sát cây rau.
- Yêu cầu các nhóm quan sát cây rau của nhóm và cho biết đó là cây rau gì ? Sống ở câu, cây đó có bộ phận chính gì? So sánh với cây rau của nhóm bạn ? 
Chốt: Các cây rau đều có rễ, thân, lá, mỗi loại có thể ăn thân, lá hoặc củ khác nhau .... 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi của rau. 
- Yêu cầu HS hỏi nhau theo câu hỏi SGK. 
- Kể tên các loài rau có trong bài 22, các loài rau khác mà em biết ?
Chốt: Rau có ích, ăn rau sẽ tốt cho cơ thể: tránh táo bón, chảy máu chân răng... chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ rau, em sẽ làm gì để bảo vệ cây rau ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
*Hoạt động 3: Chơi trò "Đố bạn rau gì". 
- Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ ngửi, sờ và nêu đúng tên rau. 
- HS đọc đầu bài
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận sau đó báo cáo kết quả. 
- Theo dõi
- Hoạt động theo cặp.
- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- Các em nhận xét bổ sung
- Tưới rau, trồng rau, ăn nhiều rau
- Chơi vui vẻ.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Nêu tên bộ phận chính của cây rau và ích lợi của rau ?
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cây hoa.
Tiết 1: Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP: VẦN /IM/, /IP/, /OM/, /OP/.
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS nắm chắc vần /im/, /ip/, /om/, /op/, biết viết chữ ghi vần /im/, /ip/, /om/, op/, biết vẽ mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTV1/ Tập 2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức: 
- HS nêu tên bài học buổi sáng (vần im, ip, om, op)
+ GV viết: im, ip, om, op. HS đọc: /im/, /ip/, /om/, /op/ theo 4 mức độ (T-N-N-T).
- Đưa tiếng: “bìm, bịp, đom, cọp” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- T: Tiếng có vần /im/, /om/ kết hợp đươc với mấy dấu thanh? (6 đấu thanh).
 Tiếng có vần /ip/, /op/ kết hợp đươc với mấy dấu thanh? (2 đấu thanh).
+ Dấu thanh đặt ở đâu? (Đặt ở chữ i, o) 
- GV viết một số từ có vần “im, ip, om, op”: him híp, thom thóp, tòm tõm, lóp ngóp, cho HS đọc.
- HS đọc SGK, trang 104, 105. (3 - 5 HS)
- T nhận xét, nhắc nhở.
2. Thực hành: 
- H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 67.
- Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 67), nêu YC bài tập.
2a. Em luyện đọc: ( CN- T- L )
 - Bài đọc: “Tu hú là chú bồ các” - VBT.
 - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 
2b. Em thực hành ngữ âm: 
 1. Đúng viết đ, sai viết s vào: 
kh o m
nh í p
 2. Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích:
 góp chim 
2c. Em thực hành chính tả:
Khoanh tròn các tiếng chứa vần ip, op:
 mít hóp híp gót
Em điền im, om vào chỗ trống:
 Chìm ngh h. thư
- T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. - Dặn dò. 	 __________________________________________
TiÕt 2 TiÕng viÖt*
 VIẾT TỪ NGỮ CÓ ÂM VẦN ĐÃ HỌC
I .Môc ®Ých yªu cÇu :	
-HS n¾m cÊu t¹o ch÷, kÜ thuËt viÕt các tiếng có âm vần đã học
 -BiÕt viÕt ®óng kÜ thuËt, ®óng tèc ®é 
®a bót theo ®óng quy tr×nh viÕt, d·n ®óng kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ theo mÉu.
- Say mª luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp.
II.ChuÈn bÞ :
- Gi¸o viªn: Ch÷ mẫu
- Häc sinh: Vë ô li.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. KiÓm tra bµi cò :
- Sáng viÕt bµi ch÷ g×?
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng : him híp, thom thóp, tòm tõm, lóp ngóp
2 .Bµi míi : Giíi thiÖu bµi.
- Nªu yªu cÇu tiÕt häc- ghi ®Çu bµi
- Gäi HS ®äc l¹i ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 1: Hưíng dÉn viÕt : 
- Treo bài mÉu: ÁNH TRĂNG ĐÊM RẰM: 
 Màn đêm phủ kín khắp chốn. Nhà nhà đã lên đèn. Chỉ ít phút sau, mặt trăng bắt đầu ló ra. Ban đầu là một nửa quả cầu đỏ. Một lát sau là một cái mâm vàng lấp lánh. Ánh trăng chan hòa trải dài trên thảm cỏ, đùa giỡn, nhảy nhót trên mặt hồ. Ánh trăng tò mò luồn lách qua cửa sổ. Ánh điện, ánh trăng hòa vào nhau làm một.
- GV nªu quy tr×nh viÕt ch÷ : 
- Gäi HS nªu l¹i quy tr×nh viÕt?
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng: lấp lánh, ánh trăng,...
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con
- GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, söa sai.
*Ho¹t ®éng 2: Hưíng dÉn HS luyÖn viÕt vë.
HS viÕt : Ánh trăng
- GV quan s¸t, hưíng dÉn cho tõng em biÕt c¸ch cÇm bót, tư thÕ ngåi viÕt, kho¶ng c¸ch tõ m¾t ®Õn vë.
*Ho¹t ®éng 3: ChÊm bµi.
- Thu bµi cña HS vµ chÊm.
- NhËn xÐt bµi viÕt cña HS.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu l¹i c¸c ch÷ võa viÕt.
-Gv,Hs hệ thống kiến thức
-Nhận xét dặn dò
Tiết 3: Toán*
 LUYỆN TẬP: XĂNG -TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI. 
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng - ti - mét.
- Củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăng - ti - mét trong các trường hợp đơn giản.
- Yêu thích môn Toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Vở bài tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHÍNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc số xăng ti mét trên thước của giáo viên.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- GV nêu YC giờ học. 
b. Làm vở bài tập trang 17.
- HS nắm YC bài học.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và viết cm vào sách.
*Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi làm vào sách.
- Gọi một số em đọc số đo đã viết, em khác nhận xét
*Bài 3: HS nêu yêu cầu rồi làm và báo cáo kết quả.
- Gọi HS giải thích bằng lời vì sao em điền như vậy?
KL: Các bước đo độ dài đoạn thẳng?
- viết vào vở và đọc
- Dựa vào thước trong sách đã vẽ điền số vào chỗ chấm.
- Nhận xét sửa bài cho bạn.
- Chữa bài và nhận xét bài bạn
- Đặt thước, quan sát vạch chỉ số đo, đọc số đo.
*Bài 4: HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm?
- Gọi HS nêu số đo:
3. Củng cố- Dặn dò:
- Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh. 
- Đặt thước nhiều lần liên tiếp nhau
- 6cm, 8cm, 10cm.
- Nhận xét giờ học.
 NS: 22/01/2018 ND: Thứ năm ngày 01/02/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
VẦN /ÔM/, /ÔP/, /ƠM/, /ƠP/
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 202 đến trang 205.
Tiết4. Toán.	
 TIẾT 88: LUYỆN TẬP (T122)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về giải toán có lời văn.
-Củng cố kĩ năng về giải toán có lời văn, trình bày bài giải. Thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài với các đơn vị đo xăng ti mét.
- Yêu thích môn Toán.
II- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đề bài toán 1;3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Nêu các bước khi giải bài toán có văn? Viết và đọc 4cm; 7cm; 16cm.
2.Bài mới:
. Hoạt động 1: Luyện tập (25’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, sau đó đọc đề để hoàn thành tóm tắt bài toán
- Có 4 bóng xanh, có 5 bóng đỏ, có tất cả quả bóng?
- Gọi HS đọc lại tóm tắt, sau đó nêu lời giải 
( chú ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải).
- An có tất cả số quả bóng là:
- Sau đó cho HS nêu phép tính
- Cho HS trình bày bài giải vào vở
- Gọi HS trình bày trên bảng, em khác nhận xét
- Nêu phép tính: 4 + 5= 9
- Làm và chữa bài
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
- Bài tập này HS phải tự nêu tóm tắt.
- Cho HS giải vào vở luôn sau đó GV chấm một số bài, gọi HS lên chữa
- Chữa bài và nhận xét bài bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS từ tóm tắt nêu thành bài toán
- Sau đó tự giải vào vở và chữa bài
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Bài 4: 
-HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc mẫu: 2cm + 3cm = 5 cm
- Làm thế nào để em viết tiếp kết quả phép tính sau?
- Cho HS làm vào vở và chữ bài.
3: Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Giải bài toán thường có mấy phần ? Là những phần nào?
- Phép tính: 2 + 5 = 7
- Cá nhân
- Cộng các số lại, sau đó viết kết quả có kèm theo đơn vị đo
- Nhận xét giờ học
 NS: 23/01/2018 ND: Thứ sáu ngày 02/02/2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
VẦN /UM/, /UP/, /UÔM/, /UÔP/
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 205 đến trang 209.
Tiết 4. Sinh hoạt. 
SINH HOẠT SAO
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- HS thấy rõ được các ưu, khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. Học sinh biết cách tổ chức sinh nhật cho các bạn( hoặc tổ chức học sinh sinh hoạt

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mien_truong.doc
Giáo án liên quan