Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- - Biết làm tớnh cộng ( khụng nhớ ) trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm 14+3. HS làm bài 1( cột 1,2,3 ) Bài( cột 2,3 )Bài 3 ( phần 1 ).

- Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị như SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đếm từ 10 đến 20 và ngược lại.

- Viết: 25 ; 17 ; 20.

2Bài mới : Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

*Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3.HDHSHN - hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, em lấy thế nào? Sau đó lấy 3 que tính rời nữa, tất cả là mấy que tính? Vì sao em biết? - lấy 1 bó và 4 que tính rời

- lấy thêm 3 que rời

- tất cả là 17 que tính, do em đếm.

- Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), lấy thêm mấy que? ( ghi dưới 4 ở cột đơn vị) - có 1 chục, 4 que rời, lấy thêm 3 que tính rời.

- Tất cả có bao nhiêu que? Em làm thế nào? - gộp 4 que rời với 3 que rời, được 7 que rời. Vậy 1 bó và 7 que rời là 17 que.

- Hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc ( cộng từ phải sang trái).

- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép cộng dạng 14 + 3 vào bảng. - đặt tính và cộng miệng cá nhân, đồng thanh.

- cộng cột dọc

 

doc29 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K TV1 Tập 2 trang 86,87
H: mở SGK TV1 tập 2 trang 86,87
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: Đọc
1/.T:Đọc SGK trang 86,87
H: Đọc SGK trang 3,4 cỏ nhõn nhúm ĐT
T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 57
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 57
Việc 2:
2/ Bài đọc: Chỳ thợ xõy
 Chỳ Hải ở cạnh nhà Hằng là Thợ xõy. Ngày ngày, chỳ đi xõy ở quanh xó. Tay chỳ cầm bay, tay cầm gạch nhanh thoăn thoắt mà rất cẩn thận. Hàng gạch thẳng tắp cao dần, chả mấy đó hoàn thành.
 Việc 2: Thực hành
1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch.
 Quắt
 thoăn
 Thoắt 
Việc 3:Viết:
Em Viết vào mỗ dũng sau 3 tiếng chứa vần
(Oăn, oắt)
Khoanh vào tiếng cú vần oăn, oăt.
Xoăn, đoàn, choắt, ngoan, hoài
3. Luyện tập viết chữ hoa A,Ă, Â vào vở ụ li
 T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức
 ____________________________________________________________________
 Tiết 3 Toán *
 Luyện tập: phép cộng dạng 14+3
I. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố cách cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhớ cột dọc, cộng nhẩm trong phạm vi 20.
- Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
I.chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.
-HS: Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1 Kiểm tra bài cũ.
- Tính: 	 +14 	 +15	 +17
	 4	 2	 1
- HS làm bảng con.
- GV chữa bài.
2.Bài mới: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
Luyện tập: Làm vở bài tập trang 9.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.
- Gọi HS cộng miệng lại.
Chốt: Cộng từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét và đánh giá bài bạn làm
Chốt: Nêu lại thứ tự tính.
- nêu cách tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nối theo mẫu
- Yêu cầu HS nêu lại mẫu.
- nối phép tính 12 + 3 với số 15
- Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi viết phép tính nhanh.
 ___________________________________________________________________ 
 NS: 05/01/2017
 ND: Thứ năm ngày 12/01/2017 
 Chiều Tiết 1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 Thực hành KNS.Bài 7 HỌC TẬP CHUYấN CẦN
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS hiểu được tầm quan trong của việc học tập chuyờn càn.
- Rốn thúi quen cho HS học tập chuyờn cần: đi học đỳng giờ, làm BT đầy đủ,
- GD HS cú ý thức học tập chuyờn cần.
II. CHUẨN BỊ:
- Sỏch THKNS, bỳt chỡ, bỳt mực.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KTBC:
1. Bài mới :
* Hoạt động 1: Nghe đọc – nhận biết:
GV cho HS đọc ND bài đọc- GV đọc lại nội dung bài và đặt cõu hỏi:
Hồng cú những thúi quen nào?
+ Lười học bài ở nhà
+ Học bài cũ soạn bài mới đầy đủ
+ Gương mẫu về mọi mặt.
 + Đi học đỳng giờ khụng vắng buổi nào?
+ Đi học trễ nghỉ học tựy tiện.
 + Ở lớp tự tin hăng say phỏt biểu.
Hoạt động 2: HS làm bài tập:
 Hỡnh ảnh nào phự hợp với em.( GV cho HS xem tranh trang29 (GDKNS)
 a/ đi học đỳng giờ
b/ đi học muộn.
c/ trốn học đi chơi.
d/ chẩn bị bài đầy đủ.
đ/ Núi chuyện trong giờ học
 e/ Lười học.
Bài học : lợi ớch của việc đi học chuyờn cần: nghe giảng đầy đủ nội dung học tập.
3/ Củng cố- dặn dũ: GV nhận xột tiết học.
 _____________________________________________________________________
 Tiết 2 TiếngViệt* 
 LUYỆN TẬP Vần /uõn//uõt/
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:	
- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần /uõn,uõt/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần /uõn,uõt/
- Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần /uõn, uõt/
-HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTH TV2
-Bảng con, Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: luẩn, xuất
H: Đọc trờn mụ hỡnh : luẩn, u-õn- uõn. Lờ -uõn –luõn , luõn- hỏi - luẩn
T: Tiếng luẩn cú phần đầu gỡ?
T: Phần vần gỡ?
H: phần đầu /l/ Phần vần cú õm đệm /u/ là õm chớnh/õ/ õm cuối/n/. 
H: HS thay dấu thanh được tiếng mới.
T: Tiếng cú vần/uõn/ kết hợp được mấy dấu thanh?( 6 dấu thanh)
H: HS nhắc T-N-N-T
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 88,89
H: mở SGK TV1 tập 2 trang 88,89
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: Đọc
1/.T:Đọc SGK trang 88,89
H: Đọc SGK trang 3,4 cỏ nhõn nhúm ĐT
T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 58
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 58
Việc 2:2/ Bài đọc: Mựa xuõn
 Cỏi se lạnh di qua, tia nắng ấm ỏp bắt đầu lú rạng. Cỏi ấm ỏp của mựa xuõn đó xua đi cỏi u ỏm của ngày giỏ lạnh. Khi mựa xuõn về, vạn vật như sỏng ra, hoa đua nhau khoe sắc nở. Mai vàng, mai trắng nở rộ. Đào phai, đào bớch khoe sắc thắm. Cam nở hoa trắng xúa, quất vàng rộ cả vườn. 
Việc 2: Thực hành
1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch.
 Thuận 
 Quất 
 Thuận 
Việc 3:Viết:
Em điền vần uõn, vần uõt vào chỗ trống cho đỳng.
Ch..bị; tlễ; mĩ th..; x..sắc.
2. Em viết cỏc tiếng chứa vần uõn, uõt cú trong bài đọc trờn.
 T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức
 ___________________________________________________________________
Tiết 3 Toán*
 Ôn tập về phép trừ dạng 17 - 3
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Rốn kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Yêu thích học toán.
II.chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Tính 	_-17 	-18	-19
	 4	 6	 8
2.bài mới : Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Làm vở bài tập trang 10.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS chữa bài.
- Gọi HS trừ miệng lại.
KL: Trừ từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Điền số thích hợp theo mẫu
- Gọi HS nêu mẫu, sau đó làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn 
Kl: Muốn cố kết quả để điền em làm tính gì?
- tính trừ
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số vào ô trống và chữa bài.
- tự đếm số tam giác rồi điền số
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi viết phép tính trừ nhanh.
- Nhận xét giờ học. Khen HS làm bài tập tốt.
 _____________________________________________________________________
 NS: 05/01/2017
 ND: Thứ sáu ngày 13/ 01/2017 
Buổi sáng Tiết 1+ 2 TiếngViệt 
 VẦN/EN/ /ET/ 
 Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD trang 86.87
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 166 đến 171
 ______________________________________________________________________________
 Tiết 4 Sinh hoạt SAO
i. mục đích yêu cầu 
- HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của sao về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 20 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 21 
- HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học.
- HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.
III. TIẾN TRèNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung.
+ GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới.
- Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban.
+ Ưu điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nhược điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
 ____________________________________________________________________
Tiết 2 Toán*
 Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17 -3.
- Rốn kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột dọc, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II.Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1 Kiểm tra bài cũ.
- Tính , HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
 - 16 	 - 13	 - 16
 2	 	 2 4
2.bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS chữa bài.
- Gọi HS cộng miệng lại.
Kl: trừ từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét và đánh giá bài bạn làm
Kl: Nêu lại thứ tự tính.
- nêu cách tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nối theo mẫu
- Yêu cầu HS nêu lại mẫu.
- nối phép tính 12 + 3 với số 15
- Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
3.Củng cố- dặn dò.
- Thi viết phép tính nhanh. Nhận xét giờ học. Khen HS làm bài tập tốt.
 __________________________________________________________
Tiết 3 Sinh hoạt sao 
I.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố, tổ chức sao ,xây dựng đội ngũ cán bộ sao vững mạnh.
- Nhận xét đánh giá nề nếp trong tuần 20, đề ra phương hướng tuần 21.
- Giáo dục học sinh mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
II-Chuẩn bị :
-Sổ theo dõi nề nếp.
III-Các hoạt động dạy học:
 1- Sao trưởng báo cáo nề nếp
 2- Giáo viên tập hợp nhận xét chung
a-Ưu điểm:
b-Nhược điểm:  
 3-Phương hướng tuần 21:
 ____________________________________________________________
Tiết 3 TOÁN 
 Luyện tập.
I.Mục đích yêu cầu: 
- Thực hiện được phộp trừ ( khụng nhớ ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17-3.HS làm Bài 1,bài 2 (cột 2,3,4 )Bài 3 (dũng 1 )
- Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II.Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 	-16	-17	 - 18	-19
	 3	 1	 3	 8
2.bài mới: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
*Hoạt động 1: Luyện tập. HDHSHN
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS chữa bài.
- Gọi HS trừ miệng lại.
- Trừ từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: làm cột 2, 3, 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Nêu các cách nhẩm của em?
- nêu các cách nhẩm kết quả khác nhau
Bài 3: HS có thể làm cả hoặc( làm phần1)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- tính
- Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái sang phải rồi viết kết quả.
- 12 cộng 3 bằng 15, 15 trừ 1 bằng 14
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
3 Củng cố - dăn dò.
- Thi tự lập phép cộng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
 _________________________________________________________
Tiết 3 TOÁN
 Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 14 + 3.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột dọc, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1 Kiểm tra bài cũ.
- Tính 	 - 16 	 - 13	 - 16
	 2	 1	 5
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
2.bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS chữa bài.
- Gọi HS cộng miệng lại.
GV: trừ từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét và đánh giá bài bạn làm
Kl: Nêu lại thứ tự tính.
- cách tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nối theo mẫu
- Yêu cầu HS nêu lại mẫu.
- nối phép tính 12 + 3 với số 15
- Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
3.Củng cố- dặn dò.
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học. 
- Khen HS học tập tích cực.
 Tiết 3 Thể dục
 Bài thể dục- Trò chơi vận động
 I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn T/C: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia chơi chủ động.Ôn 2 ĐT đã học
- Tập động tác : chân của bài TD.
- Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. Địa điểm,phương tiện
-Trên sân trường 
- Còi,tranh,ảnh con vật có hại..
III.nội dung-phương pháp
1.Phần mở đầu
- cho HS xếp 2 hàng dọc-2hàng ngang
- Kiểm tra trang phục
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
+ Xoay các khớp, chạy theo địa hình tự nhiên trên sân trường, đi thường thành hàng dọc.
- T/Diệt con vật có hại.
2 Phần cơ bản. Ôn 2 động tác của bài TD đã học 3-5 lần
- Học động tác chân, : 2-3 lần.GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho HS tập bắt chước, GV nhận xét uốn nắn động tác sai. HS tập lần 2 gọi HS làm mẫu.
+ Cho HS chơi T/C: nhảy ô tiếp sức. GVnêu tên trò chơi sau đó giáo viên giải thích trò chơi, làm mẫu, tiếp theo là chơi thử
3. Phần kết thúc.
- HS đi thường theo nhịp2-4. 
- HS chơi trò chơi hồi tĩnh.
- HS đứng vỗ tay hát GV và HS cùng hệ thống bài.
3. Củng cố - dặn dò:
 Nêu lại các chữ vừa viết?
-Nhận xét giờ học. Khen HS luyện tập tích cực.
 _____________________________________________________________
 TỰ NHIấN - XÃ HỘI
 An toàn trên đường đi học.
 I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. Nắm quy định về đi bộ trên đường.
- HS biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi bộ sát lề đường bên phải của mình.
- GDKNS: KN tư duy phê phán nhũng hành vi gay nguy hiểm.KN ra quyết định việc nên và không nên làm AT trên dường đi học. KN tự bảo vệ ứng phó với các tình huống. KN phát triển giao tiếp thông qua HĐhọc tập.
- Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II.chuẩn bị:
- Giáo viên: Tình huống trên đường giao thông, dụng cụ chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ”.
-Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Hằng ngày đến trường em đi bằng phương tiện gì?
- Em đi học với ai, đi như thế nào?
2.bài mới: Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài HS đọc đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh trang 42
- hoạt động nhóm
- Chia 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận điều gì sẽ xảy ra trong mỗi bức tranh sau. 
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo.
- Có khi nào em đã gặp tình huống đó không? Em khuyên mọi người như thế nào?
- thảo luận theo nhóm tình huống trong tranh của nhóm mìmh
- nhóm khác bổ sung
- không nên đu xe, đi bộ dưới lòng đường rất nguy hiểm.
KL: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành tốt quy định về an toàn giao thông.
- theo dõi
*Hoạt động 2 Quan sát tranh trang 43 
- hoạt động cặp
- Yêu cầu các cặp quan sát và hỏi đáp theo câu hỏi: Đường ở tranh thứ nhất khác gì đường ở tranh thứ hai? Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào? Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào?
- Cho HS liên hệ bản thân đã đi bộ đúng quy định chưa
- trao đổi trong cặp và trả lời trước lớp
- đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát mép đường về bên tay phải mình, còn trên đường có vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè, đi đúng nơi quy định cho người đi bộ khi sang đường.
KL: Gọi HS nêu lại quy tắc đi bộ trên đường có và không có vỉa hè
- vài em nêu
 Chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ” .
- hoạt động tập thể
- Nêu quy tắc đèn xanh đỏ
- Kẻ đường đi, phân công HS đóng vai đèn đỏ, người đi bộ, đi xe.
- Cho HS chơi, ai vi phạm luật bị phạt nhắc lại quy tắc đèn xanh đỏ. 
3. Củng cố- dặn dò.
- Nhõn xét giờ học
- theo dõi
- nhận vai
- chơi vui vẻ
 __________________
Tiết3 Tự HọC
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh tự hoàn thành kiến thức đã học buổi sáng, làm vở bài tập toán trang 3 VBTT Kì II.
- Học sinh đọc ôn bài và làm bài tập .
-Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, ý thức kỷ luật hoàn thành bài tập.
II Chuẩn bị:
-Vở tập viết, vở ô li , vở BT toán.
III.Các hoạt động:
1.HS tự đọc bài: ăp, âp.
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ăp,âp, những vần kết thúc bằng âm p.
- HS tự chỉ cho nhau đọc. 
*Viết:
-HS tự nhớ lại vần kết thúc bằng p để viết tiếng có vần kết thúc bằngp.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- HS tự đố bạn tìm thêm những tiếng, từ có vần ăp,âp.
- HS viết từ vào vở ô li( dành cho học sinh khá giỏi): .
2.HS làm vở bài tập toán:
- HS tự làm vở bài tập toán trang 11.
Bài 1,2:HS tính, Làm xong đọc kết quả chữa bài, .
Bài 3: Điền số thích hợp vào mỗi ô trống. HS đọc kết quả chữa bài.
Bài 4: điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
*GV quan sát nhắc nhở HS chưa tự giác làm bài. 
- GVkèm HS yếu hoàn thành bài tập.
3.GV nhận xét tiết tự học: 
-GV khen những học sinh có ý thức học bài tốt.
- GV nhận xét tự học.
Tiết3 Tự HọC(thứ ba)
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh tự hoàn thành kiến thức đã học buổi sáng, làm vở BT Tiếng Việt.
- Học sinh đọc ôn bài làm bài tập .
 -Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, ý thức kỷ luật hoàn thành bài tập.
II Chuẩn bị:-Vở ô ly, vở BT Tiếng Việt tập2.- SGK Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
1.Học sinh tự đọc bài: 82 ich, êch.
 -HS (TB, yếu) đọc các âm tiếng đã học: tờ lịch, dây xích, nghịch ngợm, chênh chếch, vui thích, đọc ĐV, đọc trơn.
- HS tìm thêm tiếng, từ có vần vừa ôn. GV hệ thống lên bảng gọi HS đọc.
- HS đọc từ và câu ứng dụng. HS đọc kết hợp phân tích tiếng.
- (HS khá giỏi) đọc trơn câu thơ ứng dụng:
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
- HS đọc ôn. GV kèm HS yếu đọc.
2.Học sinh tự làm vở BT Tiếng Việt trang 83:
- HS nối từ ngữ thành câu, đọc câu vừa nối.
- HS điền vần còn thiếu vào chỗ trống. HS đọc từ vừa điền.
- HS viết từ ứng dụng. GV giải thích một số từ mới: chênh chếch.
3.GV nhận xét tiết tự học:
- GV khen những học sinh 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_tra.doc