Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

 Tiết 4 TOÁN

 LUYỆN TẬP .

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Củng cố kiền thức nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Ghép các hình đã biết thành hình mới .

- Hăng say học tập môn toán.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.

- HS : Bộ đồ dùng học toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tên các hình.

- Nhận xét cho điểm.

2.Bài mới . Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.

Hoạt động 1: Làm bài tập .

Bài1: GV nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Tô mà giống nhau vào các hình giống nhau.

-Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS. - làm bài.

Chốt: Gọi HS nêu lại tên ba loại hình đã học. - tam giác, vuông, tròn.

 

doc98 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Hoàn thiện bài xé,dán theo yêu cầu,dán cân đối phẳng.
- Rèn luyện đôi tay khéo, ý thức vệ sinh tốt trong lao động.
II. Chuẩn bị:
GVcó bài xé dán mẫu.
HS có giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
a - GV giới thiệu bài.
b Các hoạt động,
*Hoạt động1: GV gợi ý học sinh nhắc lại cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- HCN lấy giấy màu lật mặt sau đếm cạnh 12 x6 vẽ HCN . 
- Hình tam giác: Đếm cạnh 8x6 vẽ hình tam giác.
*Hoạt động2: Thực hành.
 Khi thao tác vẽ hình xong HS làm thao tác xé.
- Luư ý:HS xé đều tay, xé thẳng tránh hiện tượng xé vội.
- Khi xé xong HS kiểm tra xem các cạnh của hình có cân đối không cần sửa cho hoàn chỉnh.
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công,đặt và dán cho cân đối.
*Hoạt động3: Thu và trưng bày sản phẩm.
- HS trng bày sản phẩm thủ công theo tổ, các tổ ,cá nhân nhận xét xem sản phẩm nào đẹp nhất.
- GV nhận xét đánh giá.
3.Củng cố nhận xét dặn dò:
- HS thu dọn vệ sinh.
- GVnhận xét tiết học
 Chiều
Tiết 1 Tiếng Việt*
 Đọc, Viết tiếng có: l,h o, c, ô, ơ.
I .Mục đích yêu cầu :
- Củng cố viết tiếng ,từ có chữ “o, c, ô, ơ,l , h”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ “o, c, ô, ơ, l,h”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt..
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : o, c, ô, ơ, cô, cờ, bò, cỏ.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Làm bài tập. 
Đọc: 
- Gọi HS đọc hai bài: o, c, ô, ơ. HS đọc trơn từ và câu ứng dụng
- Đọc thêm: lọ, vô, vợ, hò, lơ, bố. 
+ Học sinh tự đọc bài 10 ô ,ơ
- HS đọc theo cặp ô, ơ,cô, cờ.
 -HS TB,Yếu đọc đánh vần ,đọc trơn hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở.
- HS đọc từ và câu ứng dụng ? - HS khá giỏi tìm thêm tiếng có ô,ơ.
- Luyện nói theo chủ đề: Bờ hồ
Viết:
- GV đọc cho HS viết: cổ, lê, hè, hè về, vó bè, bờ hồ. 
*Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Cho HS tự tìm thêm những tiếng, từ có chứa âm “o, c, ô, ơ” sau đó viết các tiếng đó.
3 Củng cố- dặn dò:
- Thi đọc âm nhanh.- Nhận xét giờ học.
 Tiết 2 Toán*
Ôn tập về dấu <.
I .Mục đích yêu cầu :
- Củng cố kiến thức về so sánh hai số, trong phạm vi các số đã học.
- Củng cố kĩ năng so sánh hai số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc dấu <.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Ôn làm bài tập. 
Bài 1: HS viết 1 dòng dấu < .
- Lu ý HS viết dấu rõ ràng chính xác.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 3 < 	4<	2<.	 4 < 
 2 < 	1<.	1<..	3 < 
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi): Nối?
 4 < 	2 < 	3 < 
	 1 2	 3	 4	 5
 1 < 	3 < 	2 < 
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
3. củng cố- dặn dò:
- HS đọc dấu <; - GVnhận xét tiết học.
Tiết 3 Tự học
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh tự hoàn thành kiến thức dã học buổi sáng, làm vở bài tập Tiếng Việt, vở bài tập toán.
- Học sinh đọc và làm bài tập .
 -Giáo dục học sinh có ý thức tự giác,ý thức kỷ luật hoàn thành bài tập.
II Chuẩn bị:
-Vở ô ly ,vở BT Tiếng Việt.BTT.
III.Các hoạt động:
 *Tự học môn Tiếng Việt:
+ Học sinh tự đọc bài 10 ôn tập
- HS đọc theo cặp ô,ơ,cô, cờ.Đọc ghép bảng ôn
 -HS TB,Yếu đọc đánh vần ,đọc trơn hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở. Đọc kết hợp với dấu thanh
- HS đọc từ và câu ứng dụng ? - HS khá giỏi tìm thêm tiếng có âm vừa ôn.
- HS tự kể chuyện cho bạn nghe theo tranh: Hổ
+Học sinh tự làm vở BT Tiếng Việt
-HS nối từ thành câu, đọc câu vừa nối -HS điền ô,ơ và viết bài.
+ HS viết vở ô ly: 
- HS tự viết từ :bờ hồ, vở vẽ, mỗi từ một dòng.
 *HS làm vở bài tập toán:
- HS tự làm vở bài tập toán trang 12.
GV quan sát nhắc nhở HS cha tự giác làm bài. GVkèm HS yếu hoàn thành bài tập.
 *GV nhận xét tiết tự học: GV khen những học sinh có ý thức học bài tốt.
 NS :17/9/09 ND Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết1 Tiếng Việt
 Bài 11: Ôn tập .
I .Mục đích yêu cầu :
- HS đọc đợc: ê,v,l, h, o,c ô, ơ; các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 7- bài 11.
- HS viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần từ bài 7- bài 11.
-Nghe và hiểu,kể đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ.
- Say mê học tập.
II Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh hoạ câu chuyện: Hổ.
- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: ô, ơ.
- đọc SGK.
- Viết: ô, cô, ơ cờ.
- viết bảng con.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 *Hoạt động 1: Ôn tập.
- Trong tuần các con đã học những âm nào?
- âm: e, ê, o, ô, ơ, c, b, l,h.
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các âm đó.
- b, l, h đều có nét khuyết
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
 *Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: lò cò, vơ cỏ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 *Hoạt động 3: Viết bảng.
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a.Luyện đọc.
 + Đọc bảng.
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
 + Đọc câu.
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bé đang vẽ.
- em khá, giỏi đọc.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: cô, cờ
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
 + Đọc SGK.
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 b. Kể chuyện.
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
 c . Viết vở.
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như 
hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
4.Củng cố - dặn dò: - Nêu lại các âm vừa học .GVnhận xét tiết học. 
Tiết4 Toán
 Lớn hơn- dấu > .
I .Mục đích yêu cầu :
- HS bớc đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng các từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số .
- HD học sinh có kĩ năng sử dụng dấu > khi so sánh hai số trong phạm vi 5.
- Hăng say học tập môn toán.
II Chuẩn bị :
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3.
-Học sinh: hộp đò dùng .
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc dấu <;.
- Điền dấu: 45; 32.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn .
- Hớng dẫn HS quan sát tranh so sánh số lượng đồ vật trong tranh?
- Để chỉ 2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm.Viết là: 2 > 1.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Tiến hành tương tự để đa ra 3 > 2.
Chốt:Khi viết dấu lớn đầu nhọn luôn quay về phía số bé hơn.
- điền dấu vào chỗ chấm.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- làm bài.
 Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
*Hoạt đông 2: Luyện tập Bài 1 : GVnêu yêu cầu của BT 
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- GVKL: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai cách viết.
- nh : 1 1.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- từ bài mẫu, xem tranh so sánh số các đồ vật rồi điền kết quả so sánh.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- nối ô trống với số thích hợp.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- HS khá giỏi chữa bài.
Bài 4 : HS K,G nêu cách làm bài (viết dấu > vào ô trống rồi đọc kết quả .
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-HSTB nêu lại YC.
-
-HS làm bài - nxét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Chơi điền dấu nhanh
.- GVnhận xét tiết học.
 NS :17/9 /09 ND: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1 Tiếng Việt
 Bài 12: i, a
I .Mục đích yêu cầu :
- HS nắm được cấu tạo và đọc được âm, chữ “i, a,bi, cá ”, từ và câu ứng dụng.
- HS viết được:i,a,bi, cá .
-.Phát triển lời nói theo chủ đề: Lá cờ.
- Yêu quý con vật, và các trò chơi bổ ích.
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Ôn tập.
- đọc SGK.
- Viết: lò cò, vơ cỏ.
- viết bảng con.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 Hoạt động 1: Dạy âm mới.
- Ghi âm: i và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “bi” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bi” trong bảng cài.
- thêm âm b trớc âm i.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- bi
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
 Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
- Âm “a”dạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bi ve.
 Hoạt động 3: Viết bảng.
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
3.Luyện tập:
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “i,a”, tiếng, từ “bi, cá”.
a.Luyện đọc: 
+Đọc bảng.
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
+ Đọc câu.
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bé có vở vẽ.
- HS khá, giỏi đọc.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: há, li.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
+ Đọc SGK.
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 b.Luyện nói.
- Treo tranh, vẽ gì?
- cờ Tổ Quốc,
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- lá cờ.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
 luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
c,Viết vở.
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
4. Củng cố - dặn dò.
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: n, m. 
Tiết3 Toán
 Luyện tập .
I .Mục đích yêu cầu :
- Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn.
- Có kĩ năng sử dụng dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bớc đầu biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn(có 22 ). 
- Hăng say học tập môn toán.
II Chuẩn bị :
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3.
-Học sinh: bảng con.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1 Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc dấu .
- Điền dấu: 45; 32.
2.Bài mới: 
a: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền dấu vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm vào vở , quan sát giúp đỡ HS yếu.
-cột 1 làm bảng con 
- cột 2,3,4 làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
-GV: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai cách viết.
- nh “: 1 1.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- từ bài mẫu, xem tranh so sánh các đồ vật rồi điền kết quả so sánh.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-HSK,G nêu yêu cầu của bài:
- Giúp HS nắm yêu cầu.
( nối ô trống với số thích hợp).
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
GV hỏi: Số bé hơn nhiều số nhất là số mấy?
- số 1.
3. Củng cố- dặn dò:
- Chơi điền dấu nhanh. Chuẩn bị giờ sau: Bằng nhau, dấu = 
Tiết4 Sinh hoạt lớp
I.Mục đích yêu cầu
-Kiện toàn tổ chức lớp ,xây dựng đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh
-Nhận xét đánh giá nề nếp trong tuần,đề ra phơng hớng tuần 4
-Giáo dục học sinh mỗi ngày đến trờng là một ngày vui
II-Chuẩn bị -Sổ theo dõi nề nếp
III-Các hoạt động dạy học
1-Các tổ báo cáo nề nếp
2- Giáo viên tập hợp nhận xét chung
a-Ưu điểm :
.
..
b-Nhược điểm:
..............................................................
3-Phương hướng tuần 4: 
 Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
 Khắc phục các hạn chế đã nêu trên
Tuần 4 NS: 21/9 nd Thứ hai ngày 28/9/2009
Tiết1 Tiếng Việt
Bài 13: n, m.
I-Mục đích yêu cầu
- HS đọc được n, m,nơ, me ;từ và câu ứng dụng. 
- HS viết được :n, m , nơ, me 
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. GD HS kính yêu cha mẹ.
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: i, a
- đọc SGK.
- Viết: i, a, cá, bi.
- viết bảng con.
2.Bài mới : 
a .Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
b.Các hoạt động
- nắm yêu cầu của bài.
 *Hoạt động 1: Dạy âm mới.
- Ghi âm: n và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “nơ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “nơ” trong bảng cài.
- thêm âm ơ đằng sau.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- nơ.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
- Âm “m”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: ca nô, bó mạ.
 *Hoạt động 3: Viết bảng.
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
 3. Luyện tập:
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “n,m”, tiếng, từ “nơ, me”.
a. Luyện đọc 
* Đọc bảng.
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu.
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bò và bê đang ăn cỏ.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: no, nê.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
 * Đọc SGK.
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 b. Luyện nói.
- Treo tranh, vẽ gì?
- bố mẹ đang bế em bé.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- bố mẹ, ba má.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
c. Viết vở.
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
4.Củng cố - dặn dò:
- Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài:14 d,đ
Toán
 Bằng nhau , dâu = .
I .Mục đích yêu cầu :
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó(3=3 ,4=4 ).
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.
 -Hăng say học tập môn toán.
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật như SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1 Kiểm tra bài cũ:
- Điền số: 3 > ; 4 ; 4 <
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 *Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.
- hoạt động cá nhân.
- Nhận biết 3 =3: Gắn nhóm đồ vật như SGK, yêu cầu HS trả lời có mấy con hươu? Mấy khóm cỏ? So sánh số con hươu và số khóm cỏ? 
- GV nói: Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cỏ, ta nói số hươu bằng số cỏ và viết là 3 = 3.
- có 3 con hươu, và 3 khóm cỏ.
- số con hươu bằng số khóm cỏ.
- đọc 3 bằng 3.
- Tiến hành tương tự để rút ra 4 = 4.
 2 = 2; 5 = 5.
- đọc lại kết qủa so sánh.
*Hoạt động 2: Làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- viết dấu =.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát nhắc nhở HS viết ở dòng kẻ thứ 2 và 3.
- viết dấu = vào vở.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- đếm số đồ vật so sánh rồi viết kết quả so sánh vào vở.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Mọi số đều bằng chính số đó.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài, đọc trước lớp.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 4:( HS K,G) Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- dựa vào các hình vẽ để so sánh các số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
3. Củng cố- dặn dò:GVnhận xét tiết học.
 NS :22/9 ND Thứ ba ngày 29/9/ 2009.
 Tiết 1 Tiếng Việt*
 Viết : i,a,n,m và các tiếng có i,a,n,m .
I .Mục đích yêu cầu : 
- Củng cố cách nhận biết chữ: i, a, n, m,.
- Rèn kĩ năng viết, chữ, tiếng có chứa âm, chữ:i, a, n, m, . 
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bài viết: i,a,n,m, bố mẹ, lá mơ, bi ve..
HS có vở ô li.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài:n,m,bi,cá.
- Viết : nơ, me, bố mẹ, lá cờ.HS nhận xét GV đánh giá.
 2 Bài mới :
a, GV giới thiệu bài.
b,Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV viết mẫu từ con chữ “ i ”, từ “ bi ve’’. HS nêu nhận xét độ cao ,độ rộng các nét điểm đặt bút, điểm dừng bút.
- HS viết bảng con, GV sửa cho HS.
- Tương tự với các con chữ, từ còn lại: n,m ,nơ, me, ca nô, bó mạ.
-HSK,G tự tìm tiếng từ ngoài bài.
* Hoạt động 2: HS viết vở.
- HS mở vở ô li viết bài, yêu cầu HS vừa viết nhẩm vần( Đối với HS yếu).
- HS khá giỏi nghe GV đọc viết bài các con chũ và tiếng, từ trên.
- Giúp HS giải thích một số từ .
*Hoạt động 3: HS thi tìm nhanh tiếng có âm vừ ôn.
- HS tìm tiếng có âm i,a,n,m.
- HS đọc ôn.GV kèm HS yếu đọc.
 3.Củng cố- dặn dò:
- Thi đọc nhanh từ vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 2 Tự nhiên - xã hội
 Bài 4 : Bảo vệ mắt và tai .
 I .Mục đích yêu cầu :
- HS hiểu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- HS nêu được việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mắt và tai .
- Có ý thức tự giác thực hiện những việc vệ sinh tai, mắt.
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy -học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhờ đâu ta biết được các vật xung quanh?
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
b.Các hoạt động.
*Hoạt động 1: Khởi động.
- hoạt động .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
*Cách tiến hành:
- Cho cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”.
- hát tập thể.
 *Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- hoạt động .
Mục tiêu: Nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình vẽ.
- Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp.
- hỏi đáp nhau: ánh sáng mặt trời vào mắt mà lấy tay che lại như bạn có đúng không?Tại sao?
KL: Nêu lại những việc cần làm để bảo vệ mắt?
- ngồi học đúng tư thế, thường xuyên rửa mặt
 *Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- hoạt động nhóm.
Mục tiêu: Nhận ra việc nên làm và không làm để bảo về tai.
*Cách tiến hành:
- Tiến hành tương tự như hoạt động 4.
Chốt: Những việc cần làm để bảo vệ tai?
- quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trao đổi trong nhóm rồi lên bảng trình bày.
- không chọc vật cứng vào tai, thường xuyên khám tai
 *Hoạt động 4: Đóng vai.
Mục tiê

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2016_2017_tran.doc