Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 18,19 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

Tuần 18

Từ ngày 19- 12- 2016 đến ngày 23- 12- 2016

Thứ ngày

Tiết dạy

Môn học

Tên bài dạy

2

1

Chào cờ

2

T.Việt

 Bài 4 nguyên âm đôi Mẫu 5- iê

3

T.Việt

T2

4

T. anh

3

1

T.Việt

Vần iờn, iết

2

T.Việt

T2

Toỏn

Điểm, đoạn thẳng

 Nhạc

4

1

T.Việt

Vần cú õm cuối ia( tập viết chữ nhỏ)

2

T.Việt

T2

3

Toán

 độ dài đoạn thẳng

4

TA

5

1

T.Việt

2

T.Việt

3

Toán

4

M.Thuật

6

1

T.Việt

Luyện tập

2

T.Việt

T2

3

Toán

 Một chục, tia số

4

Sinh Hoạt

Sao

2

1

TNXH

2

T Việt*

3

Luyện viết

3

1

Đạo đức

Thực hành kĩ năng cuối học kì 1

2

T.Việt*

ễ vần iờn, iờt

3

Toán*

ễn Điểm, đoạn thẳng

4

1

Thủ cụng

 Gấp cái ví (tiết 1)

2

Tviệt*

Vần khụng cú õm cuối ia

3

Toán*

ễn Điểm đoạn thẳng

5

1

TD

Sơ kết học kì 1(như bài 17)

2

TV*

ễn vần uya, uyờn, uyờt

3

Toán*

 Ôn Thực hành đo độ dài đoạn thẳng.

6

1

T.Việt*

2

Toán*

3

HĐNGLL

TUẦN 18 NS :15/12/2016

 ND Thứ hai ngày 19/12/2016

Buổi sáng Tiết 2+3 TIẾNGVIỆT

 BÀI 4 NGUYÊN ÂM ĐÔI . Mẫu 5 - iờ VẦN /iờn//iờt/

 Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD trang 69- 71

 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 134 đến 139

 ____________________________________________________________________

 NS :16/12/2016

 ND : Thứ ba ngày 20/12/2016

Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT

 BÀI 4 NGUYÊN ÂM ĐÔI . Mẫu 5 - iờ VẦN /iờn//iờt/

 Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 69- 71

 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang từ 134 đến 139

 ____________________________________________________________________

Tiết 4 TOÁN

 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng.

- HS kẻ được đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng. HS làm BT 1,2,3

- Yêu thích môn Toán.

II.CHUẨN BỊ:

Học sinh: Thước kẻ, bút chì.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh

2.Bài mới : a. Giới thiệu bài:

 b, Các hoạt động:

* HĐ1 Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.

- hoạt động cá nhân

- Chấm vài điểm lên bảng, ghi tên điểm gọi HS đọc.

- Điểm trông giống gì?

- Vẽ hai chấm khác lên bảng, trên bảng cô có mấy điểm?

- Nối hai điểm A, B cô được đoạn thẳng AB.

- GV thao tỏc chấm điểm, đặt tên điểm

- điểm a, bê m xê, đê, mờ, nờ

- giống thanh nặng, dấu chữ i

- có hai điểm

- đọc đoạn thẳng AB

- HS đọc tên điểm

*HĐ2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng

- thực hành cá nhân

 - Giới thiệu cách vẽ: Ta dùng thước thẳng, yêu cầu HS lấy thước thẳng, dùng tay di trên mép thước thẳng.

- tiến hành trên thước thẳng đã chuẩn bị.

-Bước 1chấm 2 điểm , đặt tên cho 2điểm A,B.

-Bước 2 đặt mép thước qua hai điểm, tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút trượt trên thước từ A đến B.

 - Bước 3 Nhấc thước và bút ra, ta được đoạn thẳng AB.

- quan sát

- đọc lại tên đoạn thẳng AB

- Cho HS vẽ vài đoạn thẳng trên giấy.

-HS thực hành vẽ trên giấy

* HS giải lao giữa tiết

*HĐ3: Luyện tập.

Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.

- đọc yêu cầu BT.

- Chỉ vào đoạn thẳng.

- HS đọc tên đoạn thẳng

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS dùng thước để nối 2 điểm thành đoạn thẳng.

- Gọi HS đọc tên các đoạn thẳng.

- đọc yêu cầu của bài

- nối vào vở

- đọc tên đoạn thẳng AB, BC

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số đoạn thẳng trong mỗi hình.

- Gọi HS nêu tên các đoạn thẳng đó.

3. Củng cố- dặn dò:

- HS nhắc lại tên điểm, đoạn thẳng.

-GV nhận xét tiết học. Khen những HS cú ý thức học tập tốt.

- đọc yêu cầu

- tự đếm và nêu

- đọc tên đoạn thẳng trong mỗi hình

 __________________________________________________________

Chiều Tiết 1 ĐẠO ĐỨC

 ÔN TẬP HỌC KÌ 1

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Em là HS lớp 1, Gọn gàng sạch sẽ, Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

- Rốn kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, giới thiệu về gia đình của mình, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, có hành vi cư sử đúng mực với anh chị em của mình.

- Yêu quý lớp học, gia đình mình, anh chị em trong nhà, tự giác có ý thức giữ vệ sinh cơ thể và bảo vệ sách vở đồ dùng học tập.

II.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trờng học?

2bài mới: Giới thiệu bài (2)

- Nêu yêu cầu giờ học

Hoạt động 1: Giới thiệu về lớp học và gia đình em (12)

- hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên lớp, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về gia đình của mình cho các bạn trong nhóm nghe.

Chốt: Các em cần nhớ tên lớp, bạn học trong lớp, tên các thành viên trong gia đình

- giới thiệu với nhau trong nhóm, sau đó một vài nhóm giới thiệu trớc lớp.

- các nhóm khác nhận xét xem bạn giới thiệu đã tỉ mỉ cha? Có tự nhiên không?

 Hoạt động 2: Thảo luận ( 10)

- hoạt động cặp

- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Để là người gọn gàng sạch sẽ em cần làm những việc gì? Không nên làm những việc gì? Đồ dùng học tập là những vật nào? Để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập em cần làm gì?

- thảo luận sau đó trả lời trớc lớp

- nhóm khác nhận xét bổ sung

Hoạt động 3: Xử lí tình huống(10)

- hoạt động theo tổ

- Yêu cầu HS xử lí tình huống sau: Anh cho kẹo. Đang chơi rất vui với bạn, em đến hỏi bài tập. Thấy em có quyển truyện rất hay mình cũng muốn đọc. Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm.

- thảo luận theo tổ sau đó lên đóng vai trớc lớp.

- tổ khác theo dõi bổ sung ý kiến

3. Củng cố - dặn dò:GVnxtiết học.

 ____________________________________________________________________

Tiết 2 TIẾNGVIỆT*

 LUYỆN TẬP Vần /iờn/ /iờt/ Mẫu 5- iờ

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng có vần /iờn/ /iờt/ tách tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đánh vần /iờn/ /iờt/ / yờt/ tiờn, biệt, yết, yờn,

- Rèn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tách tiếng thanh ngang ra hai phần và đánh vần, tỡm và vẽ được nhiều mô hỡnh tiếng cú vần /iờn / iờt// yờt/

-HS say mê học T.V.

II. CHUẨN BỊ:

- VBTTH TV2

-Bảng con, Vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.ễn lại kiến thức :

T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: tiờn

H: Đọc trên mô hỡnh /tiờn/ (/ ia/ /nờ/ /iờn/, / tờ/ iờn/ tiờn/

T: Tiếng tiờn có phần đầu gỡ?

T: Phần vần gỡ?

H: phần đầu /t/ Phần vần cú õm chớnh /iờ/ õm cuối /n/.

T: Tiếng biệt có phần đầu gỡ?

H: phần đầu /b/ phần vần õm chớnh /iờ/, õm cuối /t/

H: HS thay dấu thanh được tiếng mới.

T: Tiếng cú vần/iờn/ kết hợp được mấy dấu thanh?( 6 dấu thanh)

T: Vần /iờt/ kết hợp được mấy dấu thanh? ( 2 dấu thanh)

T Trường hợp nào dùng iê, yê?

H: Tiếng có âm đầu dùng /iê/ kiên, chiên

H: Tiếng không có âm đầu dùng/ yê/ yết kiến, yết thị, yờn xe, yến xào.

H: Thay âm đầu được tiếng mới.

H: HS nhắc T-N-N-T

2.Thực hành:

T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 69-71

H: mở SGK TV1 tập 2 trang 69- 71

* Hoàn thành việc buổi sỏng

Việc 1: Đọc

1/.T:Đọc SGK trang 69- 71

H: Đọc SGK trang 3,4 cá nhân nhóm ĐT

T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 46

H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 46

2/ Bài đọc: Khi hố về, ve sầu chỉ biết ca hỏt cả ngày, chẳng làm gỡ cả. Kiến thỡ chả yờn, cứ ngày ngày cần mẫn, chăm chỉ làm, chăm chỉ tích trữ đồ ăn.

 Việc 2: Thực hành

1. Đúng viết Đ sai viết S vào

 / /

b

i

t

k

iờ

n

2. Đưa tiếng vào mô hỡnh đọc trơn phân tích.

 Yết

 Yờn

Việc 3:Viết:

 1. Em điền vần iên hoặc yên vào ô trống .

 V Thị , . trớ , bờ b .

 T . toỏn, niờm , tập v .

 2 Khoanh vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả

A/ Kiờn, ghiền, nghiến B/ Nghiờn, kiệt, khiờn, C/ kiến, ngiền, khiết.

 T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.

3. Củng cố- dặn dũ:

- Gv, hs : hệ thống kiến thức

 ________________________________________________________________

Tiết 3 TOÁN*

 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng.

- Rốn KN kẻ được đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng.

- Yêu thích môn Toán.

II.CHUẨN BỊ:

Học sinh: Thước kẻ, bút chì.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHÍNH:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh

2.Bài mới : HDHS làm VBT trang 73 HDHSHN

- hoạt động cá nhân

BT1 HS nờu yờu cầu bài tập, HS đọc tên điểm.

- HS tự làm bài

- HS đọc KQ chữa bài

- điểm A,B; M,N; P,Q;C,D

-HS đọc tên đoạn thẳng. Đoạn thẳng CD, đoạn thẳng AB, đoạn thẳng MN

- Vẽ hai chấm khác lên bảng, trên bảng cô có mấy điểm?

- Nối hai điểm A, B cô được đoạn thẳng AB.

- có hai điểm

- đọc đoạn thẳng AB

BT 2 HS nờu yờu cầu bài tập.

- thực hành cá nhân

 - Ta dùng thước thẳng, yêu cầu HS lấy thước thẳng, dùng tay di trên mép thước thẳng.

- tiến hành trên thước thẳng đã chuẩn bị.

- HS nối nhanh

- đọc lại tên đoạn thẳng AB

- Cho HS vẽ thành hỡnh tam giỏc , hỡnh vuụng.

- tiến hành vẽ trên vở

- nối nhanh để được 4 đoạn thẳng, 6 đoạn thẳng, 7 đoạn thẳng.

- HS thực hành GV quan sỏt.

- HS đọc từng đoạn thẳng vừa vẽ

Bài 3: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.

- đọc yêu cầu.

- HS quan sỏt mỗi hỡnh vẽ cú bao nhiờu đoạn thẳng

- HS đọc tên đoạn thẳng

- Hs khỏc nhận xột cho bạn

3/ Củng cố nhận xột dặn dũ:

- HS nhắc lại điểm, đoạn thẳng, Khen HS học tập tốt.

 ____________________________________________________________________

 NS: 16/12/2016

 ND Thứ tư ngày 21/12/2016.

 Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT

 VẦN khụng cú õm cuối / ia/

 Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 72,73

 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang từ 139 đến 142

 _____________________________________________________________________

Tiết 3 TOÁN

 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG (T96)

I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- HS có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.

- HS biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp và gián tiếp.

- Yêu thích môn Toán.

II-CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một vài cái bút có kích thước, màu sắc khác nhau.

HS: thanh thước, thước kẻ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ ( 3)

- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Dạy biểu tượng dài hơn,ngắn,, hơn, so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng

- hoạt động cả lớp

-HS quan sát nói cáchso sánh

- Đưa ra hai thước kích thước khác nhau, làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? Chú ý : Chập 2 thước sao cho một đầu trùng nhau rồi so sánh.

- Cho HS so sánh một số vật ở dưới rồi đưa ra câu trả lời.

- Tiến hành tương tự với các đoạn thẳng SGK.

- HS lên bảng đo hai thước và đưa ra câu trả lời.

-HS lên bảng làm

- HS so sánh và nêu vật này dài hơn vật kia và ngược lại vật kia ngắn hơn vật này.

* Hoạt động 2: So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng (7).

- thực hành cá nhân

 - Vẽ đoạn thẳng lên bảng, dùng gang tay đo, vẽ đoạn thẳng có kẻ ô ở dưới vậy đoạn thẳng còn có thể so sánh với độ dài của gì?

- So sánh 2 đoạn thẳng trên ô vuông? Vì sao em biết?

- gang tay, ô vuông

- đoạn thẳng ở trên ngắn hơn, vì có thể đặt vào đoạn thẳng trên 1 ô vuông, đoạn thẳng ở dưới 3 ô vuông

Chốt: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách nào?

* Giải lao 5'

- đo trực tiếp, đo bằng gang tay, ô vuông

*Hoạt động 3: Luyện tập ( 15)

Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.

- đọc yêu cầu.

- Gọi HS trả lời.

- HS so sánh theo hai cách

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Em điền số máy dưới đoạn thẳng thứ 3, vì sao?.

- Cho HS làm và chữa bài.

Chốt: Đoạn thẳng nào ngắn nhất, đoạn thẳng nào dài nhất?

- đọc yêu cầu của bài

- số 4 vì có thể đặt vào đó 4 ô vuông.

- tự làm và nêu kết quả

- tự nêu

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số băng giấy trong hình.

- Băng giấy nào ngắn nhất, vì sao em biết?

- Cho HS tô màu vào hình.

- đọc yêu cầu

- 3 băng giấy

- băng giấy thứ 2 vì có 5 ô.

- tiến hành tô màu.

3. Củng cố- dặn dò ( 4)

- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.

- Nhận xét giờ học.

__________________________________________________________________

Chiều Tiết 1 THỦ CÔNG

 GẤP CÁI VÍ( tiết1).

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS biết cách gấp cái ví.

- HS gấp được cái ví như mẫu bằng giấy trắng ,ví có thể chưa cân đối, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.- GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV có bài mẫu gấp về cái ví.

- HS có giấy màu và dụng cụ học thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài.

*Hoạt động1.GV hướng dẫn mẫu HS quan sát.

- GV thao tác gấp ví trên tờ giấy màu to.

*Bước 1: Lấy đường dấu giữa.Lấy tờ giấy màu HCN để dọc giấy, gấp đôi tờ giấy lấy dấu giữa.Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.

*Bước 2: Gấp mép ví

-Gấp mép 2 đầu vào 1o(H3) sẽ được ( H4)

* Bước 3: Gấp ví . Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Gấp 2 hình ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví .Gấp đôi

 đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh.

*Hoạt động 2: HS thực hành.

GV nhắc lại cách gấp theo qui trình, sau đó hướng dẫn HS thực hiện gấp theo từng nếp.

- GV hướng dẫn trực tiếp những HS chậm còn lúng túng.

3. Củng cố - dặn dò.

- GV cho HS nhắc lại các bước gấp

- HS thu dọn vệ sinh

- GVnhận xét tiết học.

 ____________________________________________________________________

 Tiết 2 TIẾNGVIỆT*

 LUYỆN TẬP VẦN khụng cú õm cuối / iờ/ / ia/

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần / ia/,tách tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đánh vần / ia/ chia

- Rèn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tách tiếng thanh ngang ra hai phần và đánh vần, tỡm và vẽ được nhiều mô hỡnh tiếng cú vần / ia/.

-HS say mê học T.V.

II. CHUẨN BỊ:

- VBTTH TV2

-Bảng con, Vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.ễn lại kiến thức :

T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: chia

H: Đọc trên mô hỡnh chia

T: Tiếng chia có phần đầu gỡ?

T: Phần vần gỡ?

H: phần đầu /ch/ Phần vần cú õm chớnh/ ia/.

T: Tiếng chia kết hợp được mấy dấu thanh( 6 dấu thanh)

H: HS thay dấu thanh được tiếng mới. H: Thay âm đầu được tiếng mới

H: HS nhắc T-N-N-T

2.Thực hành:

T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 72,73

H: mở SGK TV1 tập 2 trang 72,73

* Hoàn thành việc buổi sỏng

Việc 1: Đọc

1/.T:Đọc SGK trang 72,73

H: Đọc SGK trang 72,73 cá nhân nhóm ĐT

T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 47

H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 47

2/ Bài đọc: Cá lia thia là loài cá nhỏ hay thấy ở các ao đỡa. Võy cỏ lia thia màu sắc sặc sỡ. Cỏc bạn nhỏ ở cỏc tỉnh phớa Nam hay bắt cá này về cho cá đá nhau.

 Việc 2: Thực hành

1. 1. Đúng viết Đ sai viết S vào

L

i

a

Th

ia

2. Đưa tiếng vào mô hỡnh đọc trơn phõn tớch.

 Phớa

Việc 3:Viết:

 1. Em viết tiếng vào ụ trống trong bảng theo mẫu.

( SBT)

2. Em điền vần /ai/ hoặc/ ia/ vào chỗ trống cho đúng.

 c . bàn đằng k . , b . sách

T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.

3. Củng cố- dặn dũ:

- Gv, hs : hệ thống kiến thức

 ___________________________________________________________________

Tiết 3 TOÁN*

 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.

- HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: Trực tiếp - gián tiếp

- Yêu thích môn Toán.

II.CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Vở bài tập

III- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ.

- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.

2 bài mới: *Ôn HS nhăc lại cách đo( trực tiếp, gián tiếp)

 *HS làm vở bài tập trang 74

Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.

- đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để tự chấm điểm.

- Kiểm tra lại một số bài.

- làm và chấm bài cho nhau

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Em điền số mấy dưới đoạn thẳng thứ 1, vì sao?.

- Cho HS làm và chữa bài.

KL: Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn thẳng dài nhất mấy ô?

- đọc yêu cầu của bài

- số 1 vì có thể đặt vào đó 1 ô vuông.

- tự làm và nêu kết quả

- tự nêu

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS tô màu vào hình.

- Cho HS điền số vào hình tròn.

- đọc yêu cầu

- tự tô màu theo yêu cầu

- sau đó đếm ô để điền số

3. Củng cố- dặn dò.

- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.

- Nhận xét giờ học.

 ______________________________________________________________________

 NS: 17/12/2016

 ND: Thứ năm ngày 22/12/2016

Chiều Tiết 1 THỂ DỤC

 TIẾT 18: SƠ KẾT HỌC KÌ

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Sơ kết đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì 1. Đề ra phương hướng kì 2.

 - Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. TC vận động"Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu thực hiện ở mức độ chính xác hơn giờ trước. Tham gia được vào trò chơi.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

 - Trên sân trường, GV chuẩn bị một còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung

Phương pháp

1- Phần mở đầu:

 * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

- Khởi động chung.

- Khởi động chuyên môn.

2- Phần cơ bản:

* Nhận xét đánh giá kết quả học tập môn thể dục của cả lớp.

-của từng cá nhân.

*Đề ra phương hướng kì 2

* Ôn phối hợp.

Các tư thế cơ bản.

* Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

3- Phần kết thúc:

- Thả lỏng.

- Nhận xét tiết học.

'

- Học sinh tập hợp.

- Cán sự điều kiển.

- Đứng vỗ tay và hát.

- Giậm chân tại chỗ.

-HS nghe

- cả lớp phát biểu

- Thi đua theo tổ.

- HS chơi trò chơi

- Cả lớp đi thường theo nhịp.

- Cán sự điều kiển

 ____________________________________________________________________

 Tiết 2 TIẾNGVIỆT*

 LUYỆN TẬP VẦN /uya// uyờn// uyết/

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần / uya/ /uyờn/ / uyờt/,tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đánh vần / uya/ khuya / uyờn/ tuyờn/ quyết/

- Rèn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đánh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần / uya/ /uyờn/ / uyờt/.

-HS say mê học T.V.

II. CHUẨN BỊ:

- VBTTH TV2

-Bảng con, Vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.ễn lại kiến thức :

T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: Khuya, tuyờn, quyết

H: Đọc trên mô hỡnh

T: Tiếng khuya có phần đầu gỡ?

T: Phần vần gỡ?

H: phần đầu /kh/ Phần vần cú âm đệm /u/ âm chính /ya/.

T: Tiếng tuyờn có phần đầu gỡ?

T: Phần vần gỡ?

H: phần đầu /t/ Phần vần có âm đệm /u/ âm chính /yê/ âm cuối/n/.

T: Tiếng tuyờn kết hợp được mấy dấu thanh( 6 dấu thanh)

T: Tiếng quyết kết hợp được mấy dấu thanh? (2 dấu thanh thanh sắc và thanh nặng)

H: HS thay dấu thanh được tiếng mới. H: Thay âm đầu được tiếng mới

H: HS nhắc T-N-N-T

2.Thực hành:

T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 74,75

H: mở SGK TV1 tập 2 trang 74,75

* Hoàn thành việc buổi sỏng

Việc 1: Đọc

1/.T:Đọc SGK trang 74, 75

H: Đọc SGK trang 60,61 cá nhân nhóm ĐT

T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 48

H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 48

2/ Bài đọc: Tõy Nguyờn là loại cao nguyờn lền kề. Phớa Tõy Nguyờn giỏp Lào và Cam- Pu Chia. Cỏc phớa khỏc giỏp cỏc tỡnh Việt Nam. Ở đây, phát triển cao su, cà phê, ca cao .Khí hậu Tây Nguyên khá mát mẻ.

 Việc 2: Thực hành

 Đưa tiếng vào mô hỡnh đọc trơn phân tích.

 khuya

 Tuyệt

 nguyờn

Việc 3:Viết:

1 Em khoanh trũn vào tiếng cú chứa vần / uyờn/ / uyết/

 Luyện hiền khuyết yến biết

2. Em khoanh vào chữ cái trước nhúm cú tiếng viết sai chớnh tả

a/ Khuyờn, nguyệt , thuyền b/ nghuyờn khuya thuyết c/ quyờn, tuyờn, tuyệt

3. Em điền vần uyên hoặc uyết vào chỗ trống cho đúng.

 Kh .bảo, hay t ., q .định, ch .cành

T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.

3. Củng cố- dặn dũ:

- Gv, hs : hệ thống kiến thức

 _____________________________________________________________________

Tiết 3 TOÁN*

 ÔN TẬP VỀ THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố kiến thức về đo độ dài bằng đơn vị không chuẩn.

- Rốn kĩ năng đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, que tính.

- Yêu thích học toán.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Một số sợi dây có độ dài khác nhau.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ.

- Em đã biết những cách đo độ dài nào?

- Đó là những đơn vị đo có chuẩn không? Vì sao?

2.bài mới: Làm bài tập.

Bài 1: Đo độ dài bằng gang tay, que tính.HDHSHN

- Yêu cầu HS đo độ dài xung quanh bàn học của nhóm mình bằng găng tay, que tính, sau

đó so sánh kết quả với nhau.

- HS tiến hành đo theo nhóm, sau đó so sánh để nhận thấy mặc dù bàn học như nhau

 nhưng mỗi bạn có số găng tay khác nhau.

Bài 2: Đo độ dài bằng sải tay.

- Yêu cầu HS đo độ dài sợi dây GV chuẩn bị bằng sải tay, sau đó so sánh kết quả thu được.

- HS tiến hành đo theo nhóm sau đó so sánh để nhận thấy mỗi người có kết quả khác nhau vì sải tay mỗi người dài ngắn khác nhau.

Bài3: Đo độ dài bằng bước chân.

- Cho HS ra sân trường tiến hành đo độ dài vườn hoa sân trường bằng bước chân.

- Đo theo tổ để nhận thầy bước chân là đơn vị đo không chuẩn.

3 Củng cố- dặn dò.

- Thi đo nhanh, chính xác chiều dài lớp học. Khen HS thực hành tốt.

 ____________________________________________________________________

 NS: 17/12/2016

 ND: Thứ sáu ngày 23 /12/2016

 Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT

 LUYỆN TẬP

 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang từ 147 đến 148

 ____________________________________________________________________

 Tiết 3 TOÁN

 MỘT CHỤC, TIA SỐ.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số .

- HS biết đọc và viết số trên tia số.

- Yêu thích môn Toán.

II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh 10 quả, bó 10 que tính, 10 con bướm.

Học sinh: Thước kẻ, que tính.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu đơn vị đo không chuẩn mà em biết?

2.Bài mới :a, Giới thiệu bài: GV nêu YC

 B, Các hoạt động

 * HĐ1: Giới thiệu một chục.

- Treo tranh yêu cầu HS đếm số quả?

- 10 quả hay còn gọi là 1 chục.

- Tiến hành tương tự với 1 chục con bướm, 1 chục que tính.

- Chốt: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?

 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?

- 10 quả

- nhắc lại

- 10 con bướm là 1 chục.

- 10 đơn vị gọi là 1 chục

 - 1 chục bằng 10 đơn vị

*HĐ2: Giới thiệu tia số.

- hoạt động cá nhân

 -Vẽ và giới thiệu tia số:

 Tia số là 1 đường thẳng, có vạch đều nhau, một đầu ghi số 0, các vạch tiếp theo ghi một số theo thứ tự tăng dần.

- theo dõi

- Yêu cầu HS lên chỉ các vạch số trên tia số.

- Có thể dùng tia số so sanh số. So sánh một vài số sau đó em có nhận xét gì?

 - lên bảng chỉ vạch ứng với số ở dưới vạch đó

- số ở bên trái bé hơn số bên phải và ngược lại

*HS giải lao 5 phút

*HĐ3: Luyện tập.

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu

- nắm yêu cầu bài

- Em vẽ thêm mấy chấm tròn vào hình thứ nhất? Vì sao?

- Cho HS làm và chữa bài.

- vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục

- nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở mỗi hình

KL: Mấy chấm tròn là 1 chục

 10 chấm tròn là 1 chục

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- khoanh vào 1 chục con vật

- Yêu cầu HS làm và chữa bài

- nêu số con vật mình khoanh

KL: Mấy con vật là 1 chục

10 con vật là 1 chục

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- điền số dưới mỗi vạch tia số

- Yêu cầu HS làm và chữa bài

- làm và đọc các số

KL: So sánh các số trên tia số.

- số ở bên trái bộ hơn số bên phải số bờn phải lớn hơn số bên trái.

3.Củng cố- dặn dò:

-Thi đếm1chục đồ vật.

- GVnhận xét tiết học. Khen những HS học tập tớch cực.

 ____________________________________________________________

 Tiết 4 SINH HOẠT: SƠ KẾT SAO, LỚP.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS thấy rừ được các ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, của ban, của sao về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần 18 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 19.

- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tỡnh huống trong tiết học.

- HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tấp tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.

II. CHUẨN BỊ:

- Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.

- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.

III. TIẾN TRèNH:

1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.

2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.

3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp.

a) Chủ tịch HĐTQ thông qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:

+ Lần lượt các ban nhận xét về các hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau.

+ Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét về ban mỡnh phụ trỏch.

+ Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung.

+ GV nhận xét, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.

b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời các bạn trưởng các ban lên nhận xét ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.

+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.

+ Chủ tịch HĐTQ mời các bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới.

- Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét về hoạt động của các ban do mỡnh phụ trỏch.

- Chủ tịch HĐTQ nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện.

- Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.

c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.

4. GVCN nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về: nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của các ban.

+ Ưu điểm:

.

+ Nhược điểm:

.

- GV tuyên dương nhóm, ban, cá nhân thực hiện tốt các hoạt động của lớp.

.

5. Phương hướng tuần tới

- Các ban (nhóm) thảo luận và đề xuất các công việc sẽ thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Chủ tịch HĐTQ, hai phó chủ tịch HĐTQ cùng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại các nội dung đề xuất của các ban.

- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho các ban.

- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.

 ______________________________________________________________________

 

doc30 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 18,19 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tuỳ ý bằng hai cách: Trực tiếp - gián tiếp
- Yêu thích môn Toán.
II.chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập
III- Hoạt động dạy -học:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2 bài mới: *Ôn HS nhăc lại cách đo( trực tiếp, gián tiếp)
 *HS làm vở bài tập trang 74 
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để tự chấm điểm.
- Kiểm tra lại một số bài.
- làm và chấm bài cho nhau
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Em điền số mấy dưới đoạn thẳng thứ 1, vì sao?.
- Cho HS làm và chữa bài.
KL: Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn thẳng dài nhất mấy ô?
- đọc yêu cầu của bài
- số 1 vì có thể đặt vào đó 1 ô vuông.
- tự làm và nêu kết quả
- tự nêu
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tô màu vào hình.
- Cho HS điền số vào hình tròn.
- đọc yêu cầu
- tự tô màu theo yêu cầu
- sau đó đếm ô để điền số
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.
- Nhận xét giờ học. 
 ______________________________________________________________________ 
 NS: 17/12/2016
 ND: Thứ năm ngày 22/12/2016 
Chiều Tiết 1 Thể dục
 Tiết 18: Sơ kết học kì
Mục đích yêu cầu:
-Sơ kết đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì 1. Đề ra phương hướng kì 2.
 - Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. TC vận động"Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu thực hiện ở mức độ chính xác hơn giờ trước. Tham gia được vào trò chơi.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường, GV chuẩn bị một còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
1- Phần mở đầu:
 * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động chung.
- Khởi động chuyên môn.
2- Phần cơ bản:
* Nhận xét đánh giá kết quả học tập môn thể dục của cả lớp.
-của từng cá nhân.
*Đề ra phương hướng kì 2
* Ôn phối hợp.
Các tư thế cơ bản.
* Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
3- Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Nhận xét tiết học.
'
- Học sinh tập hợp.
- Cán sự điều kiển.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ.
-HS nghe
- cả lớp phát biểu
- Thi đua theo tổ.
- HS chơi trò chơi
- Cả lớp đi thường theo nhịp.
- Cán sự điều kiển
 ____________________________________________________________________
 Tiết 2 TiếngViệt* 
 LUYỆN TẬP VẦN /uya// uyờn// uyết/
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:	
- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần / uya/ /uyờn/ / uyờt/,tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần / uya/ khuya / uyờn/ tuyờn/ quyết/
- Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần / uya/ /uyờn/ / uyờt/.
-HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTH TV2
-Bảng con, Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: Khuya, tuyờn, quyết
H: Đọc trờn mụ hỡnh 
T: Tiếng khuya cú phần đầu gỡ?
T: Phần vần gỡ?
H: phần đầu /kh/ Phần vần cú õm đệm /u/ õm chớnh /ya/.
T: Tiếng tuyờn cú phần đầu gỡ?
T: Phần vần gỡ?
H: phần đầu /t/ Phần vần cú õm đệm /u/ õm chớnh /yờ/ õm cuối/n/.
T: Tiếng tuyờn kết hợp được mấy dấu thanh( 6 dấu thanh)
T: Tiếng quyết kết hợp được mấy dấu thanh? (2 dấu thanh thanh sắc và thanh nặng)
H: HS thay dấu thanh được tiếng mới. H: Thay õm đầu được tiếng mới
H: HS nhắc T-N-N-T
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 74,75
H: mở SGK TV1 tập 2 trang 74,75
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: Đọc
1/.T:Đọc SGK trang 74, 75
H: Đọc SGK trang 60,61 cỏ nhõn nhúm ĐT
T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 48
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 48
2/ Bài đọc: Tõy Nguyờn là loại cao nguyờn lền kề. Phớa Tõy Nguyờn giỏp Lào và Cam- Pu Chia. Cỏc phớa khỏc giỏp cỏc tỡnh Việt Nam. Ở đõy, phỏt triển cao su, cà phờ, ca cao..Khớ hậu Tõy Nguyờn khỏ mỏt mẻ.
 Việc 2: Thực hành
 Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch.
 khuya
 Tuyệt
 nguyờn
Việc 3:Viết:
1 Em khoanh trũn vào tiếng cú chứa vần / uyờn/ / uyết/ 
 Luyện hiền khuyết yến biết 
2. Em khoanh vào chữ cỏi trước nhúm cú tiếng viết sai chớnh tả
a/ Khuyờn, nguyệt , thuyền b/ nghuyờn khuya thuyết c/ quyờn, tuyờn, tuyệt
3. Em điền vần uyờn hoặc uyết vào chỗ trống cho đỳng.
 Kh.bảo, hay t.., q.định, ch..cành
T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức 
 _____________________________________________________________________
Tiết 3 Toán*
 Ôn tập về thực hành đo độ dài.
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về đo độ dài bằng đơn vị không chuẩn.
- Rốn kĩ năng đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, que tính.
- Yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số sợi dây có độ dài khác nhau.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1 Kiểm tra bài cũ.
- Em đã biết những cách đo độ dài nào?
- Đó là những đơn vị đo có chuẩn không? Vì sao?
2.bài mới: Làm bài tập.
Bài 1: Đo độ dài bằng gang tay, que tính.HDHSHN
- Yêu cầu HS đo độ dài xung quanh bàn học của nhóm mình bằng găng tay, que tính, sau 
đó so sánh kết quả với nhau.
- HS tiến hành đo theo nhóm, sau đó so sánh để nhận thấy mặc dù bàn học như nhau
 nhưng mỗi bạn có số găng tay khác nhau.
Bài 2: Đo độ dài bằng sải tay.
- Yêu cầu HS đo độ dài sợi dây GV chuẩn bị bằng sải tay, sau đó so sánh kết quả thu được.
- HS tiến hành đo theo nhóm sau đó so sánh để nhận thấy mỗi người có kết quả khác nhau vì sải tay mỗi người dài ngắn khác nhau.
Bài3: Đo độ dài bằng bước chân.
- Cho HS ra sân trường tiến hành đo độ dài vườn hoa sân trường bằng bước chân.
- Đo theo tổ để nhận thầy bước chân là đơn vị đo không chuẩn.
3 Củng cố- dặn dò.
- Thi đo nhanh, chính xác chiều dài lớp học. Khen HS thực hành tốt.
 ____________________________________________________________________
 NS: 17/12/2016 
 ND: Thứ sáu ngày 23 /12/2016 
 Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang từ 147 đến 148
 ____________________________________________________________________
 Tiết 3 Toán
 Một chục, tia số.
I.Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trờn tia số .
- HS biết đọc và viết số trên tia số.
- Yêu thích môn Toán.
II.chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh 10 quả, bó 10 que tính, 10 con bướm.
Học sinh: Thước kẻ, que tính.
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đơn vị đo không chuẩn mà em biết?
2.Bài mới :a, Giới thiệu bài: GV nêu YC
 B, Các hoạt động
 * HĐ1: Giới thiệu một chục.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm số quả? 
- 10 quả hay còn gọi là 1 chục.
- Tiến hành tương tự với 1 chục con bướm, 1 chục que tính.
- Chốt: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- 10 quả
- nhắc lại
- 10 con bướm là 1 chục...
- 10 đơn vị gọi là 1 chục
 - 1 chục bằng 10 đơn vị
*HĐ2: Giới thiệu tia số.
- hoạt động cá nhân
 -Vẽ và giới thiệu tia số: 
 Tia số là 1 đường thẳng, có vạch đều nhau, một đầu ghi số 0, các vạch tiếp theo ghi một số theo thứ tự tăng dần...
- theo dõi
- Yêu cầu HS lên chỉ các vạch số trên tia số.
- Có thể dùng tia số so sanh số. So sánh một vài số sau đó em có nhận xét gì?
 - lên bảng chỉ vạch ứng với số ở dưới vạch đó
- số ở bên trái bé hơn số bên phải và ngược lại
*HS giải lao 5 phút
*HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- nắm yêu cầu bài
- Em vẽ thêm mấy chấm tròn vào hình thứ nhất? Vì sao?
- Cho HS làm và chữa bài.
- vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục
- nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở mỗi hình
KL: Mấy chấm tròn là 1 chục
 10 chấm tròn là 1 chục
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- khoanh vào 1 chục con vật
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- nêu số con vật mình khoanh
KL: Mấy con vật là 1 chục
10 con vật là 1 chục
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền số dưới mỗi vạch tia số
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- làm và đọc các số
KL: So sánh các số trên tia số.
- số ở bên trái bộ hơn số bên phải số bờn phải lớn hơn số bờn trỏi.
3.Củng cố- dặn dò:
-Thi đếm1chục đồ vật.
- GVnhận xét tiết học. Khen những HS học tập tớch cực.
 ____________________________________________________________
 Tiết 4 Sinh hoạt: SƠ KẾT SAO, LỚP.
i. mục đích yêu cầu 
- HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của sao về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 18 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 19. 
- HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học.
- HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.
III. TIẾN TRèNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung.
+ GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới.
- Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban.
+ Ưu điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nhược điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
 ______________________________________________________________________
\Tuần 19 NS:26/12/2016
 ND Thứ hai ngày 03/01/2017
 Buổi sáng Tiết 2+3 TiếngViệt 
 BÀI 4 NGUYấN ÂM ĐễI . /uụ/ VẦN vần cú õm cuối /uụn//uụt/ 
 Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD trang 76,77
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 148 đến 151
 __________________________________________________________________ 
 NS: 28/12/2016
 ND: Thứ ba ngày 04/01/2017 
Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT
 VẦN khụng cú õm cuối / ua/
 Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 78,79
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang từ 152đến 154
 ___________________________________________________________________
Tiết 3 Toán
 Mười một, mười hai (T101)
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết đựợc cấu các số mười một , mười hai; Biết đọc, viết các số đó.
- Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1(2).
- Yêu thích môn Toán.
I.Chuẩn bị:
Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.
III- Hoạt động dạy- học chính:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Một chục gồm mấy đơn vị?
- Mấy đơn vị là một chục?
2.bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu số 11 (8’)
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 1 que tính rời, tất cả là mấy que tính?
- Mười que tính và 1 que tính là 11 que tính.
- là 11 que tính
- nhắc lại
- Ghi bảng số 11, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 11. Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- cá nhân, tập thể
- số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Hướng dẫn viết số 11. Nhận biết số 11.
- tập viết số 11, số 11 gồm hai chữ số 1 đứng liền nhau.
 *HĐ2: Giới thiệu số 12 (8’).
- thực hành cá nhân
- Tiến hành tương tự trên.
- nhận biết, tập đọc, viết số 12
*-HS giải lao giữa tiết
 *HĐ3: Luyện tập ( 15’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- viết số
- Gọi HS đếm số ngôi sao, sau đó điền số.
- HS nhận xét bổ sung cho bạn
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hình 1 vẽ thêm mấy chấm tròn? Hình 2 vẽ thêm mấy chấm tròn?
- Cho HS làm và kiểm tra bài bạn.
- hình 1 vẽ 1, hình 2 vẽ chấm tròn
- báo cáo kết quả kiểm tra bài bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS lấy bút màu tô theo yêu cầu 
Bài 4: 
Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm và chữ bài
 3.Củng cố- dặn dò:
- Thi đếm 11;12 nhanh
 -GV nhận xét tiết học.
- tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông.
- tô màu vào sách
- gọi HS báo cáo kết quả
- điền số dưới mỗi vạch của tia số
- chữa bài cho bạn
 ___________________________________________________________________
 Chiều Tiết 1 Đạo đức
 Bài 9 : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (Tiết 1 )
I MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS hiểu các thầy cô giáo là những ngời không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em, vì vậy cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
- HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
*gd KNS
PP/KTDH
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
-Thảo luận nhúm
-Đúng vai
-Động nóo 
- HS có ý thức tự thực hiện vâng lời thầy cô giáo.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 2.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức. 
III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu. 
1. Kiểm tra bài cũ (5').
- Khi xếp hàng ra vào lớp cần phải như thế nào?
- Khi ngồi học trong lớp cần phải như thế nào?
2.Bài mới : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Đóng vai ( 10')
 - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đóng vai một tình huống của bài tập 1	
 - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
 - Cho HS thảo luận nhóm bạn nào lễ phép? .
và vâng lời thầy cô giáo? 	
 - Hoạt động nhóm 
 - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô? 	
 - Thảo luận và đưa ra cách giải	của từng nhóm.
Chốt: Khi gặp thầy cô cần phải chào hỏi, 	 
 khi nhận việc gì cần đưa hai tay...
 - Hoạt động cá nhân.	
 Hoạt động 2: Nhận xét bạn nào biết 	 vâng lời thầy cô? 
 - Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nhận bạn đã biết vâng lời thầy cô?	 
 - Bạn ở tranh 1,2 đã biết vâng lời thầy xét cô, bạn ở tranh 3,4 chưa biết biết vâng lời 
thầy cô còn vẽ bậy và xé sách . 
 - Vâng lời thầy cô có lợi gì?
Học tập tiến bộ, cô giáo vui lòng, mọi người yêu mến...	 
Chốt: Thầy cô giáo đã quản khó khăn dạy
dỗ các em, để tỏ lòng biết ơn thầy cô các em 	 
 cần biết ơn thày cô...
 - Trong lớp mình bạn nào biết vâng lời thầy cô? 
 - tự liên hệ trong lớp 
3. Củng cố - dặn dò ( 5').
 - Để tỏ lòng biết ơn thầy cô em phải làm gì?
 - Nhận xét giờ học.
 	_________________________________________________________________
 Tiết 2 TiếngViệt* 
 LUYỆN TẬP Vần khụng cú õm cuối /ua/
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:	
- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần /ua/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần /ua/ tua
- Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần /ua/
-HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTH TV2
-Bảng con, Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: tua
H: Đọc trờn mụ hỡnh /tua/: tua /tờ/ /ua/ tua/
T: Tiếng tua cú phần đầu gỡ?
T: Phần vần gỡ?
H: phần đầu /t/ Phần vần là õm chớnh/ua/ khụng cú õm cuối. 
H: HS thay dấu thanh được tiếng mới.
T: Tiếng cú vần/ua/ kết hợp được mấy dấu thanh?( 6 dấu thanh)
H: HS nhắc T-N-N-T
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 78,79
H: mở SGK TV1 tập 2 trang 78,79
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: Đọc
1/.T:Đọc SGK trang 78,79
H: Đọc SGK trang 3,4 cỏ nhõn nhúm ĐT
T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 51
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 51
Việc 2:
2/ Bài đọc: Mựa hố, Mai về quờ thăm bà ở Quảng Ninh. Nhà bà gần biển, rất mỏt.Hằng ngày, Mai và cỏc anh, chị đi tắm biển và ngắm cỏc đoàn thuyền đi đỏnh cỏ. 
 Việc 2: Thực hành
1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch.
 Mựa 
 Lỳa
2. Đỳng viết Đ sai viết S vào 
Th
u
a
q
u
a
Việc 3:Viết:
 1. Em Viết vào ụ trống trong bảng theo mẫu( SBT).
 T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức
 ___________________________________________________________________
 Tiết 3 Toán*
 Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố , khắc sâu cấu tạo các số: 11, 12.
- Rèn kĩ năng đọc ,viết, nhận biết vị trí, so sánh các số đó với các số đã học.
- HS say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hệ thống bài tập.
 - HS : Bảng con, vở toán*
III. Các hoạt động
a, Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ,đếm các số từ 012,13,14,15
- Viết bảng con số bất kì do GV đọc.
b,Luyện tập.
* Củng cố kiến thức cũ:
- GV gọi HS đọc đếm các số từ 012,13,14,15.
- Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
- Những số nào có 1 chữ số, số nào cố 2 chữ số, đó là những chữ số nào?
- Số 11: đứng liền trước, sau số nào, lớn hơn những số nào?
- Số 12: đứng liền trước số nào? gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 11, 12, là số có mấy chữ số?
* Bài tập
 Bài 1: 
Viết các số từ 0 đến 12 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại?
 bài 2 HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài
 > một chục . 10	 10  12
 < ? 9 .. một chục 11 10
 = một chục .. 6 10 11  12
 Bài 3 : Điền số HS làm bài vào vở, HS chữa bài.
- Số 10 gồm  chục  đơn vị.
- Số 11 gồm  chục  đơn vị
- Số 12 gồm  chục  đơn vị
Bài 4 : Gà nâu ấp được một chục quả trứng nở được 9 chú gà con. Hỏi còn mấy quả trúng không nở ?
- HS nêu miệng bài toán , nêu miệng câu trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
3, Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức cho HS.
 GV nhận xét giờ học tuyên dương HS nắm bài tốt.
 ____________________________________________________________________ 
 NS: 28/12/2016
 ND: Thứ tư ngày 05/01/2017 
 Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang từ 155
 ___________________________________________________________________
Tiết 3 Toán
 Mười ba, mười bốn, mười lăm (T103)
I- Mục đích- yêu cầu:
- HS nhận biết số 13: gồm một chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- HS đọc, viết số 13;14; 15 nhận biết, đọc số có hai chữ số.
- Yêu thích môn Toán.
II- chuẩn bị:
Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.
III- Hoạt động dạy- học chính:
1.Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Đọc, viết số 11; 12.
2 .Bài mới a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động
 *HĐ1: Giới thiệu số 13 (6’)
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 3 que tính rời, tất cả là mấy que tính?
- Mười que tính và 3 que tính là 13 que tính.
- là 13 que tính
- nhắc lại
- Ghi bảng số 13, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 13. Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- cá nhân, tập thể
- số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- Hướng dẫn viết số 13. Nhận biết số 13.
- tập viết số 13, số 13 gồm chữ số 1 đứng trớc, chữ số 3 đứng sau.
*Hoạt động 2: Giới thiệu số 14;15 (10’).
- thực hành cá nhân
- Tiến hành tương tự trên.
- nhận biết, tập đọc, viết số 14;15.
-*HS giải lao giữa tiết
*Hoạt động 3: Luyện tập ( 15’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- viết số
-a) Yêu cầu HS viết các số
b) HS viết 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_1819_nam_hoc_2016_2017_t.doc
Giáo án liên quan