Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về phép trừ .
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 10,viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ, kĩ năng tóm tắt bài toán hình thành bài toán rồi giải.
- Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II.CHUẨN BỊ.
- Tranh vẽ minh hoạ bài 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính 7+3 = ., 5 +5 = . .
10-7= .; 10 - 6 = .,
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
b.Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
Chú ý HS đặt tính thật thẳng cột ở phần b.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Ghi: 5 + . = 10, em điền số mấy ? Vì sao ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Bài 3: Treo tranh, yêu cầu HS nêu bài toán ?
- Viết phép tính thích hợp với bài toán đó ?
- Gọi HS khác nêu đề toán khác, từ đó viết các phép tính khác.
- Phần b tương tự.
3.Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò chơi: "tìm đường đi" bằng số.
- Nhận xét giờ học.
- học lại bài, xem trước bài: Bảng cộng và trừ phạm vi 10.
- HS làm vào bảng con. Hai em làm bảng trên lớp.
- GVNX đánh giá.
- Nắm yêu cầu của bài
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa
- HS nêu yêu cầu: điền số ?
- Điền số 5 vì 5 + 5 = 10
- HS tự làm phần còn lại và chữa bài.
- Có 10 con vịt ở trong lồng, 3 con đi ra hỏi còn lại mấy con ?
10-3 = 7
- HS chữa bài.
- Thi đua nhau chơi.
, Mẫu: 3 - an) Biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm đệm, âm cuối và âm chính. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ : -VBTTV1/1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài trong sgk trang 56. - Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần oa, oe, uê, uy, uơ, an/at, am/ap, ang/ac, anh/ach, ai/ay, ao/au, các vần có âm cuối n/t, m/p, ng/c, nh/ch, i/y, o/u., tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần oa, oe, uê, uy, uơ, an/at, am/ap, ang/ac, anh/ach, ai/ay, ao/au bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, s, ng, /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. - Lưu ý: Các tiếng có vần có âm cuối c, ch, t, p chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh là thanh “ sắc và nặng”. Ví dụ: cách- cạch, tích - tịch, mếch - mệch, các- cạc, bác - bạc, tát - tạt, mát- mạt, mấp-mập, tấp-tập, - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 37. 2a. Đọc: -H đọc: Bà chả may bị cảm. Mẹ thuê tắc-xi để chở bà đi khám bệnh. Bác sĩ khám bệnh cho bà. Mẹ lo cho bà lắm. Mẹ về nhà nấu cháo hành để bà ăn giải cảm sẽ rất nhanh khỏe. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em khoanh tròn vào chữ cái trước cách ghi mô hình đúng của từng nhóm tiếng sau: 1. bà, bố, mẹ a. b. c. 2. loa, quá, hòa a. b. c. 3. can, cháu, thích a. b. c. * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em tìm và viết lại các tiếng có trong bài đọc trên chứa các kiểu vần sau: Vần có âm đệm và âm chính: Vần có âm chính và âm cuối: - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết 2. Toán* LUYỆN TẬP. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và mối quan hệ giữa chúng. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, và trừ trong phạm vi 10 - Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bảng cộng, và trừ trong phạm vi 10. 2.Bài mới : Ôn và làm vở bài tập trang 66. Bài1: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính - HS làm vào vở và HS chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. Cần thuộc bảng cộng, trừ 10 thi tính mới nhanh. - Tiền số - HS nêu cách làm, làm vào vở và sau đó HS lên chữa bài. Bài 3: : Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. Cần tính trước khi điền dấu. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và HS chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu bài toán, sau đó làm và chữa bài. - Gọi HS khác nêu bài toán khác và phép tính khác. - Viết phép tính thích hợp: - HS tự nêu đề toán sau đó viết phép tính thích hợp. - HS nêu bài toán khác và viết phép tính khác. * HD HS làm BT Em làm bài tập toán tuần 16 trang 57-58. Bài 1: Củng cố tính nhẩm và đặt tính. Bài 2: Củng cố điền số. Bài 3: Củng cố cách tìm số chưa biết. Bài 4: Củng cố viết 4 phép tính thích hợp theo ttranh. Bài 5: Củng cố nhận biết hình vuông, hình tròn và hình tam giác và đếm số lượng hình theo y/c. - GV HD HS làm từng bài. - HS làm, GV QS giúp đỡ HS hoàn thành bài tập. 3. Củng cố- dặn dò. - Thi đọc lại bảng cộng 10. - Nhận xét giờ NS: 12/12/2017 ND: Thứ ba ngày 19/12/2017 Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt. VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM - ÂM CHÍNH - ÂM CUỐI. MẪU 4: OAN Dùng mẫu Vần/oat/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 110 đến trang 116. Tiết 3. Toán BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và mối quan hệ giữa chúng. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, và trừ trong phạm vi 10 - Yêu thích học toán. II .CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bảng cộng, và trừ trong phạm vi 10. 2.Bài mới : Ôn và làm vở bài tập trang 66. Bài 1: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính - HS làm vào vở và HS chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. có thể làm - Cho HS làm và chữa bài. Cần thuộc bảng cộng, trừ 10 thi tính mới nhanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. - Điền số - HS nêu cách làm, làm vào vở và sau đó HS đổi vở chữa bài. Bài 3: : Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. Cần tính trước khi điền dấu. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và HS chữa bài. Bài 4: HS tự nêu yêu cầu. có thể làm - Cho HS làm và chữa bài. - Gọi HS khác nêu bài toán khác và phép tính khác. - Viết phép tính thích hợp: - HS tự nêu đề toán sau đó viết phép tính thích hợp. - HS nêu bài toán khác và viết phép tính khác. 3. Củng cố- dặn dò. - Thi đọc lại bảng cộng 10. - Nhận xét giờ học. Tiết 4 §¹o ®øc TrËt tù trong trêng häc (TiÕt 1) I- Môc ®Ých yªu cÇu: - HS hiÓu cÇn ph¶i gi÷ trËt tù khi ra vµo líp ,khi nghe gi¶ng vµ lµm theo. §ã lµ quyÒn ®îc ®¶m b¶o an toµn cña trÎ. Nªu ®îc biÓu hiÖn cña gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng,khi ra vµo líp. - Nªu ®îc Ých lîi cña viÖc gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng ,khi ra vµo líp. - HS biÕt xÕp hµng vµ ®i theo hµng khi ra vµo líp. - HS cã ý thøc tù gi¸c thùc hiÖn hµng ra vµo líp. II-ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ néi dung bµi tËp 1. - Vë bµi tËp ®¹o ®øc. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: . Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5') - T¹i sao ph¶i ®o häc ®Òu vµ ®óng giê ? - §Ó ®i häc ®Òu vµ ®óng giê em ph¶i chuÈn bÞ nh÷ng g× ? . Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu bµi (2') - Nªu yªu cÇu bµi häc, ghi ®Çu bµi. - N¾m yªu cÇu cña bµi, nh¾c l¹i ®Çu bµi Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 1 (8') - Ho¹t ®éng nhãm. - Treo tranh, yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn vÒ viÖc ra vµo líp cña c¸c b¹n trong hai tranh ? - §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, nhãm kh¸c bæ sung. - Em cã nhËn xÐt g× ? NÕu em ë ®ã em sÏ lµm g× ? - HS tù tr¶ lêi. Chèt: Chen lÊn x« ®Çy nhau khi ra vµo líp lµm ån µo mÊt trËt tù, cã thÓ g©y vÊp ng·. - thÊy kh«ng nªn chen lÉn x« ®Èy nahu khi xÕp hµng ra vµo líp. . Ho¹t ®éng 4: Thi xÕp hµng c¸c b¹n xÕp gi÷a c¸c tæ (10') - Ho¹t ®éng tæ. - Tæ trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n xÕp hµng ra vµo líp. GV vµ c¸n sù líp lµm Ban gi¸m kh¶o. - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ - Tuyªn d¬ng tæ thùc hiÖn tèt. Chèt: CÇn cã ý thøc tù thùc hiÖn xÕp hµng vµo líp. - theo dâi . Ho¹t ®éng 5: Liªn hÖ (5') - Trong líp cã b¹n nµo cha thùc hiÖn tèt, b¹n nµo thùc hiÖn tèt ? -nh¾c nhë b¹n cha thùc hiÖn tèt, häc tËp b¹n lµm tèt. . 3.Cñng cè - dÆn dß (5') - V× sao ph¶i xÕp hµng khi ra vµo líp ? - NhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ häc l¹i bµi, xem tríc bµi: TiÕp theo Buổi chiều:Tiết 1 Tiếng việt * LUYỆN TẬP:VẦN /OAN/, /OAT/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc vần /oan/, /oat/ biết viết chữ ghi vần /oan/, /oat/ biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm cuối, âm chính. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ : -VBTTV1/2, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài HAI QUAN sgk trang 59. - Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần /oan/, /oat/ soàn soạt, khoan thai, quản ngại, quát tháo, quán hàng, quạt bàn, máy bay cánh quạt, hoan nghênh, hoan nghinh, loạt soạt, loạt xoạt, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần /oan/, /oat/ bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, s, ng, /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. - Lưu ý: Các tiếng có vần /oat/ chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh là thanh “ sắc và nặng”. - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 38. 2a. Đọc: -H đọc: Ở làng nọ, có tên quan gian ác và tham lam. Hắn hay bắt nạt dân lành và quát tháo họ. Hắn chả chăm lo cho dân mà chỉ nhăm nhe thu thuế cao. Dân làng tuy tỏ ra ngoan ngoãn nghe hắn sai bảo nhưng thật ra thì căm giận hắn lắm. Vì hắn mà dân làng phải khổ sở, vất vả. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Đúng viết đ, sai viết s vào t o a t ng o a n / Bài 2: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: toán soạt * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu) ` / ? ~ . h oan hoàn t h oat s - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết 3: Toán* LUYỆN TẬP: BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và mối quan hệ giữa chúng. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, và trừ trong phạm vi 10 - Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. - Học sinh: vở BT toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng, và trừ trong phạm vi 10. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. HS nắm YC bài học. b. Ôn và làm vở bài tập trang 66. *Bài 1: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính - HS làm vào vở và chữa bài. *Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. Cần thuộc bảng cộng, trừ 10 thi tính mới nhanh. - Điền số - HS nêu cách làm, làm vào vở và sau đó HS lên chữa bài. *Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. Cần tính trước khi điền dấu. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. *Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu bài toán, sau đó làm và chữa bài. - Gọi HS khác nêu bài toán khác và phép tính khác. - Viết phép tính thích hợp: - HS tự nêu đề toán sau đó viết phép tính thích hợp. - HS nêu bài toán khác và viết phép tính khác. *Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống: 3 + + 2 = 10 5 + 1 + = 10 - 5 + 4 = 9 - 7 - 3 = 0 -Hs nêu yêu cầu -Hs làm, nhận xét, chữa 3. Củng cố - Dặn dò: - HS thi đọc lại bảng cộng, trừ 10. - GV nhận xét tiết học. NS : 12/12/2017 ND:Thứ tư ngày 20/12/2017 Buổi sáng:Tiết 1+2. TiếngViệt. VẦN /OANH/, /OACH/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 117 đến trang 120 TiÕt 3 To¸n LuyÖn tËp. I.Môc ®Ých yªu cÇu: - Cñng cè vÒ phÐp tÝnh trõ, céng trong ph¹m vi 10. - RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ trong ph¹m vi 10, chuÈn bÞ gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - H¨ng say häc tËp, cã ý thøc tù ph¸t hiÖn vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. II .ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: B¶ng phô vÏ bµi 1. III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. 1. KiÓm tra bµi cò. - TÝnh : 6 + 4 = 10 – 4 = 5 + 5 = 10 – 5 = - §äc b¶ng céng vµ trõ ph¹m vi 10 2.Bµi míi : Giíi thiÖu bµi. - Nªu yªu cÇu giê häc, ghi ®Çu bµi. *Ho¹t ®éng 1: LuyÖn tËp. Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu cña cña bµi - tù nªu yªu cÇu - Cho HS lµm vµ ch÷a bµi (cét 1,2,3) - HS ch÷a, em kh¸c nhËn xÐt bæ sung cho b¹n. Chèt: Quan hÖ gi÷a céng vµ trõ. Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu?(phÇn1) - tù nªu yªu cÇu ®iÒn sè - Em ®iÒn sè mÊy vµo h×nh trßn thø nhÊt? - sè 3 v× 10 – 7 = 3 v× sao? Bµi 3: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi to¸n? - HS tù nªu yªu cÇu ®iÒn dÊu. (dßng 1) - Cho HS lµm vµ ch÷a bµi. Chèt: CÇn tÝnh trưíc khi ®iÒn dÊu. - Bµi 4: Ghi tãm t¾t lªn b¶ng. - Nªu ®Ò to¸n dùa theo tãm t¾t? - §äc lêi gi¶ng b»ng miÖng? - ViÕt phÐp tÝnh? 3. Cñng cè - dÆn dß. - HS ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ b¹n. - §äc tãm t¾t. - Em kh¸c bæ sung. - Em kh¸c nhËn xÐt. - Em kh¸c nªu phÐp tÝnh kh¸c. - §äc b¶ng céng, trõ 10. - NhËn xÐt giê häc. - häc bµi, Tiết 4 Tự nhiên - Xã hội BÀI 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP (T34) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Hiểu về các hoạt động ở lớp,kể được một số hoạt động ở lớp, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh trong các hoạt động ở lớp. - Biết tham gia các hoạt động ở lớp, phối hợp giữa các hoạt động ở lớp. - Yêu thích tham gia hoạt động ở lớp,biết giúp đỡ bạn học yếu,bạn gặp khó khăn... II. CHUẨN BỊ. -Tranh SGK phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Lớp học là nơi làm gì ? - Trong lớp học có những ai, có vật gì ? .Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài .Hoạt động 3:Các hoạt động trên lớp(15') - Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nói về các hoạt động trong từng tranh, hoạt động nào tổ chức trong lớp, hoạt động nào tổ chức ở ngoài lớp, GV làm gì, HS làm gì ? Chốt: Trong lớp có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động trong lớp có hoạt động ở sân trường ... * Nghỉ giải lao giữa tiết. .Hoạt động 4: Kể về hoạt động lớp mình (10') - Lớp mình có những hoạt động nào, trong các hoạt động đó các bạn ở lớp hoạt động ra sao .... ? - Hs trả lời Chốt: Các em cần phải biết hợp tác, giúp đỡ chia sẻ hoạt động học tập ở lớp - HS đọc đầu bài - Thảo luận nhóm. - Thảo luận và đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. - Theo dõi - Hoạt động cá nhân - HS trả lời, phê bình bạn chưa phối hợp hoạt động tốt .... - Theo dõi 5.Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5') - Lớp học có những hoạt động gì - là học sinh khi tham gia hoạt động trong lớp cần có thái độ như thế nào ? - Hát bài lớp chúng mình kết đoàn. -Gv,Hs hệ thống kiến thức - Nhận xét giờ học, dặn dò - học lại bài, xem trước bài: Giữ gìn lớp sạch đẹp. Buổi chiều: Tiết 1: Tiếng Việt* LUYỆN TẬP: VẦN /OANG/, /OAC/. I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS nắm chắc vần /oang/, /oac/, biết viết chữ ghi vần /oang/, /oac/, biết vẽ mô hình tách tiếng thành hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: - VBTTV1/ Tập 2. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - HS nêu tên bài buổi sáng ( vần oang, oac ). + GV viết: oang, oac. HS đọc: /oang/, /oac/ theo 4 mức độ (T-N-N-T). - Đưa tiếng: “choàng, khoac” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - GV viết một số từ có vần “oang, oac”: hoang hoác, toang toác, quang quác, quàng quạc, cho HS đọc. - HS đọc SGK, trang 60, 61. - T nhận xét, nhắc nhở. 2. Thực hành: - H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 39. - Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 39), nêu YC bài tập. 2a. Em luyện đọc: ( CN- T- CL ) “ Ơ phố, chả nghe bà dặn.” - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 2b. Em thực hành ngữ âm: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: Choàng khoác 2c. Em thực hành chính tả: Em viết tiếng vào trong bảng (theo mẫu): - hoang, hoàng, hoáng, hoảng, hoãng, hoạng. - choang, choàng, - loang, loàng, - khoác, khoạc. - toác, toạc. - T quan sát, nhận xét, nhắc nhở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. - Dặn dò. ___________________________________________ TiÕt 2 TiÕng viÖt* VIẾT TỪ NGỮ CÓ ÂM VẦN Đà HỌC I .Môc ®Ých yªu cÇu : -HS n¾m cÊu t¹o ch÷, kÜ thuËt viÕt các tiếng có âm vần an đã học -BiÕt viÕt ®óng kÜ thuËt, ®óng tèc ®é ®a bót theo ®óng quy tr×nh viÕt, d·n ®óng kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ theo mÉu. - Say mª luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp. II.ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn: Ch÷ mẫu - Häc sinh: Vë ô li. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 1. KiÓm tra bµi cò : - Sáng viÕt bµi ch÷ g×? - Yªu cÇu HS viÕt b¶ng : thật thà, tất bật 2 .Bµi míi : Giíi thiÖu bµi. - Nªu yªu cÇu tiÕt häc- ghi ®Çu bµi - Gäi HS ®äc l¹i ®Çu bµi. *Ho¹t ®éng 1: Hưíng dÉn viÕt : - Treo bài mÉu: “ Dân làng tuy tỏ ra ngoan ngoãn nghe hắn sai bảo nhưng thật ra thì căm giận hắn lắm. Vì hắn mà dân làng phải khổ sở, vất vả”. - GV nªu quy tr×nh viÕt ch÷ : - Gäi HS nªu l¹i quy tr×nh viÕt? - Yªu cÇu HS viÕt b¶ng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, söa sai. - C¸c nÐt cßn l¹i tiÕn hµnh tư¬ng tù. - HS quan s¸t GV viÕt mÉu trªn b¶ng. - HS tËp viÕt trªn b¶ng con. *Ho¹t ®éng 2: Hưíng dÉn HS luyÖn viÕt vë. - HS viÕt “ Dân làng tuy tỏ ra ngoan ngoãn nghe hắn sai bảo nhưng thật ra thì căm giận hắn lắm. Vì hắn mà dân làng phải khổ sở, vất vả”. - GV quan s¸t, hưíng dÉn cho tõng em biÕt c¸ch cÇm bót, tư thÕ ngåi viÕt, kho¶ng c¸ch tõ m¾t ®Õn vë. *Ho¹t ®éng 3: ChÊm bµi. - Thu bµi cña HS vµ chÊm. - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. 3. Cñng cè - dÆn dß: - Nªu l¹i c¸c ch÷ võa viÕt. -Gv,Hs hệ thống kiến thức -Nhận xét dặn dò Tiết 3: Toán*. LUYỆN TẬP: BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và mối quan hệ giữa chúng. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, và trừ trong phạm vi 10 - Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. - Học sinh: vở BT toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng, và trừ trong phạm vi 10. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. HS nắm YC bài học. b. Ôn và làm vở bài tập trang 66. *Bài 1: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính - HS làm vào vở và chữa bài. *Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. -Cần thuộc bảng cộng, trừ 10 thi tính mới nhanh. - Điền số - HS nêu cách làm, làm vào vở và sau đó HS lên chữa bài. *Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài. -Cần tính trước khi điền dấu. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. *Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu bài toán, sau đó làm và chữa bài. - Gọi HS khác nêu bài toán khác và phép tính khác. - Viết phép tính thích hợp: - HS tự nêu đề toán sau đó viết phép tính thích hợp. - HS nêu bài toán khác và viết phép tính khác. *Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống: 3 + + 2 = 10 5 + 1 + = 10 - 5 + 4 = 9 - 7 - 3 = 0 3. Củng cố - Dặn dò: - HS thi đọc lại bảng cộng, trừ 10. - GV nhận xét tiết học. NS : 12/12/20167 ND:Thứ năm ngày 21/12/2017 Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt. VẦN /OANH/, /OACH/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 120 đến trang 123. Tiết 3 Toán TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG (T90) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. - Củng cố kĩ năng viết số theo thứ tự cho trước, xem tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. II.CHUẨN BỊ. - Bảng phụ vẽ bài 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (5') - 2HS lên bảng tính. HS khác làm bảng con. Tính + 4 +6 +8 + 10 + 9 + 2 6 3 2 6 7 8 2.Bài Mới: . Hoạt động : Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. . Hoạt động : Luyện tập (25') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, sau đó chữa bài. -HS làm cột 3,4. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS - Gọi HS lên chữa bài. Chốt: Trong các số đó số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS khác nhận xét - Gọi HS đọc các số đã cho. - Cho HS làm bài và chữa bài. *Giải lao 5’ Bài 3: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài toán? - Viết phép tính thích hợp - Tự viết phép tính sau đó chữa bài: - Treo tranh, gọi HS nêu đề toán. - Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa, hỏi có tất cả mấy bông hoa? - Yêu cầu HS viếp phép tính sau đó chữa bài. GV quan sát giúp đỡ HS. - Em nào có phép tính khác? b) Tiến hành tương tự. 3.Củng cố - dặn dò ( 5' ) - Đọc bảng cộng, trừ 10. - Nhận xét giờ học. Buổi sáng: NS:12/12/2017 ND:Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017 Tiết1+2. TiếngViệt. VẦN /OAI/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 123 đến trang 125. Sinh hoạt. Tiết4 SINH HOẠT SAO. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - HS thấy rõ được các ưu, khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. Học sinh biết cách tổ chức sinh nhật cho các bạn( hoặc tổ chức học sinh sinh hoạt theo chủ điểm của tháng- HS hát, Hái hoa dân chủ.) - HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học. - HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp. II-CHUẨN BỊ. - Chủ tịch, phó chủ tịch , trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của bạn.
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mien_truong.doc