Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận
Tiết 4. Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 (T73)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Thành lập bảng trừ 8, biết làm tính trừ phạm vi 8.
- Thuộc bảng trừ phạm vi 8.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Hăng say học toán.
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 5+3 = ., 6+2 =., 4+4=.
- Đọc bảng cộng phạm vi 8?
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài.
*Thành lập bảng trừ 8 (10') - Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 8 đồ vật, chia làm 2 nhóm bất kì, nêu đề toán hỏi bạn. - Tiến hành hỏi bạn, HS khác trả lời hình thành bảng trừ 8.
- Ghi bảng. - Đọc lại.
* Học thuộc bảng cộng (5') - Hoạt động cá nhân.
*Luyện tập (12')
Bài 1: HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài - HS yếu có thể cho phép sử dụng bảng trừ 8, bài 1 phải đặt tính thẳng cột.
- HS tự làm bài và chữa bài.
nh là thanh “ sắc và nặng”. Ví dụ: cấc - cậc, tấc, tậc – mấc, mậc - sấc, sậc, - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 27. 2a. Đọc: -H đọc: Bà đi bậc thang bị té ngã. Do đó, lễ rằm bà chẳng thể đi lễ Phật dâng hoa. Bố, mẹ và Ngân lo cho bà lắm. Bôa, mẹ chở bà ra trạm y tế để bác sĩ khám cho bà. Bác sĩ dặn cả nhà để bà nằm nghỉ.. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: tầng bậc * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu) ` / ? ~ . d âng dâng v b âc t Bài 2: Em tìm và viết các tiếng chứa vần/âng/, /âc/ có trong bài đọc trên. ...- T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết 2. Tiếng việt * LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG/C. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc vần có âm cuối theo cặp ng/c biết viết chữ ghi vần có âm cuối theo cặp ng/c biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm cuối thì có thêm âm chính là ă và â. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ : -VBTTV1/1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài NHÀ BÉ TRÁC, TRĂNG RẰM, GIỖ TỔ sgk trang 37, 39, 41. - Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần ang, ac, ăng, ăc, âng, âc, ngụy trang, lạc đà, tê giác, quả bàng, tắc kè, tắc-xi, măng, trăng, quả gấc, nhà tầng, nấc thang, vầng trăng, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần ang, ac, ăng, ăc, âng, âc, bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, s, ng, /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. - Lưu ý: Các tiếng có vần ac, ăc, âc chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh là thanh “ sắc và nặng”. Ví dụ: các- cạc, tắc - tặc, mấc - mậc, - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 28. 2a. Đọc: -H đọc: Nghỉ hè, Trang và Thắng về quê. Quê Trang ở Hà Nam. Về quê, Trang đi nhổ lạc. Quê Thắng ở Bắc Giang.Quê Thắng có đặc sản mì chũ. Hè qua, Trang, Thắng về thủ đô. Các bạn mang về vô số đặc sản ở quê cho bạn bè. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: mang vác đặc thẳng nâng nấc * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em tìm và viết các tiếng chứa vần có âm cuối ng/c có trong bài đọc trên. ...- T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết3. Toán* LUYỆN TẬP. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố lại phép cộng, trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm tính trừ, cộng trong phạm vi 8 thành thạo. - Yêu thích học toán. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hệ thống bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8? - Trả lời. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài *Hoạt động 1: Ôn và làm vở bài tập trang 57 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS chữa bài KL: Viết kết quả thẳng cột số. - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. - HS chữa. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu mẫu. - HS tự nêu yêu cầu và mẫu 8 + 0 = 8 người ta nối với số 8 - Cho HS làm và chữa bài dưới hình thức trò chơi. KL: Một số cộng, trừ với 0. - làm vào vở sau đó thi đua chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Cộng là thêm vào, trừ là bớt đi. - HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Số được nối nhiều nhất là số 8. - HS khác chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán. - HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán. - Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp. - Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác. - HS viết phép tính và chữa bài. - HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác. 3. Củng cố - dặn dò. - Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8. -Nxtiết học. NS:26/11/20167 ND :Thứ ba ngày 05/12/2017 Buổi sáng:Tiết 1+2. Tiếng việt. VẦN /ANH/, /ACH/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 86 đến hết trang 89. Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 - Thực hiện tính cộng, trừ trong phạm vi 8 thành thạo, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Say mê học toán. II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8? - Tính: 5 +3 = ...., 8 - 3 =... 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài. b. Luyện tập: Bài 1: (cột 1, 2) Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài - Khắc sâu tính chất của phép cộng: đổi chỗ các số trong phép cộng. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS tự nêu yêu cầu, tính nhẩm rồi làm bài và chữa bài và chữa bài. Bài 2: Ghi đề bài: - HS nêu cách làm, làm vào vở, đổi bài nhau để chữa. Bài 3: Tính: (làm cột 1, 2) - HS tự làm và đọc kết quả. Bài 4: Treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát nêu bài toán ? - Yêu cầu HS viết phép tính phù hợp với đề toán. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tính kết quả phép tính rồi so sánh - nối với số thích hợp - Có 8 quả táo lấy đi 2 quả còn mấy quả ? (8 - 2 = 6). Hay: Có 6 quả táo trong làn, 2 quả táo ở ngoài, hỏi tất cả có mấy quả ? (6 + 2 = 8) - Quan sát và nêu cách làm bài, sau đó làm và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Chơi thi ghép phép tính nhanh. - Nhận xét giờ học Buổi chiều: Tiết 2. Tiếng việt * LUYỆN TẬP:VẦN /ANH/, ACH/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc vần /anh/, /ach/ biết viết chữ ghi vần /anh/, /ach/ biết vẽ mô hình tách tiếng, nắm vững luật chính tả về vần có âm cuối, âm chính. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ : -VBTTV1/1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T) bài BÉ SÁCH ĐỠ MẸ sgk trang 43. - Đọc trơn rồi đọc, phân biệt chính tả, phân tích tiếng có vần /anh/, /ach/khanh khách, vanh vách, đành đạch, khách sạn, tủ sách, nhà tranh, quả chanh, nhà sạch thì mát, tương tự T y/c H thay phần đầu của các tiếng có vần /anh/, /ach/ bằng các phụ âm khác và kết hợp với các dấu thanh ( kh, l, d, s, ng, /, .) để được tiếng mới đánh vần, phân tích và đọc trơn. - Lưu ý: Các tiếng có vần /ach/ chỉ kết hợp được với 2 dấu thanh là thanh “ sắc và nặng”. Ví dụ: cách- cạch, tách - tạch, mách - mạch, - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/2 trang 29. 2a. Đọc: -H đọc: Nhà có khách, mẹ đi chợ sách về vô số đồ ăn: gà rán cá chạch, cam sành, bánh mì và bơ Pháp. Cả nhà tha hồ ăn. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: thành bách * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu) ` / ? ~ . c anh canh s c ach s Bài 2: Em tìm và viết các tiếng chứa vần/anh/, /ach/ có trong bài đọc trên. ...- T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết 3: Toán* LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố lại phép cộng, phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8, thành thạo. - Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8? - Trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. Ôn và làm vở bài tập trang 57 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS chữa bài KL: Viết kết quả thẳng cột số. - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. - HS chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu mẫu. - HS tự nêu yêu cầu và mẫu 8 + 0 = 8 người ta nối với số 8 - Cho HS làm và chữa bài dưới hình thức trò chơi. KL: Một số cộng, trừ với 0. - Làm vào vở sau đó thi đua chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Cộng là thêm vào, trừ là bớt đi. - HS chữa bài, em khác nhận xét bài bạn làm. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. KL: Số được nối nhiều nhất là số 9. - HS chữa bài, em khác nhận xét bài bạn làm. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán. - HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán. - Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp. - Gọi HS nêu bài toán khác và phép tính khác *Bài tập: HS làm thêm a. Đúng ghi đ, sai ghi s: 3 + 2+ 4 = 8 9 - 5 + 2 = 6 3 + 5 - 2 = 7 8 - 2 + 2 = 8 b.Tìm những số lớn hơn 2 + 4 và bé hơn 10 -1. - GV hướng dẫn hiểu đề bài và cách làm. - HS viết phép tính và chữa bài. - HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác. HS làm bài rồi chữa bài. HS thảo luận tìm cách giải - làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8 - Nhận xét tiết học. NS:26/11/2017 ND :Thứ tư ngày 06/12/2017 Buổi chiều: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Biết kể tên một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu nóng bỏng, biết số điện thoại cứu hoả. - Tránh xa vật có khả năng gây hại trong nhà, biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. - HS có ý thức giữ an toàn khi ở nhà. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh trong SGK phóng to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các công việc em thường làm ở nhà để giúp đỡ gia đình ? - Tự nêu - Tại sao phải giúp đỡ gia đình ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài *HĐ 1: Biết cách phòng tránh đứt tay. - Hoạt động theo cặp - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? Dự kiến điều có thể xảy ra với mỗi bạn? - Bạn thì dùng dao cắt hoa quả có thể gây đứt tay, bạn thì để đèn trong màn đi ngủ có thể gây cháy màn... KL: Khi dùng dao hoặc những đồ dễ vỡ phải cẩn thận, nên để những vật như vậy tránh xa tầm tay trẻ em. - Theo dõi * Nghỉ giải lao. *HĐ 2: Không chơi gần lửa, chất gây cháy. - Hoạt động nhóm - Treo tranh ở hình 31 SGK, yêu cầu các nhóm quan sát và đóng vai thể hiện lời nói hành động phù hợp với tình huống trong mỗi tranh ? - HS tự nêu các cách xử lí của mình. - Nêu câu hỏi để nhóm khác nhận xét bạn: Nếu là em, em sẽ xử lí như thế nào? Em rút ra điều gì qua cách ứng xử của bạn? - HS tự trả lời - Nếu có lửa cháy em sẽ phải làm gì? Em có biết số điện thoại cứu hoả không ? - Gọi người lớn giúp ..., số điện thoại cứu hoả là 114. 3. Củng cố - dặn dò: - Chơi trò chơi cứu hoả - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Lớp học - Theo dõi Tiết 2: Tiếng việt* LUYỆN TẬP: VẦN /ÊNH/, /ÊCH/. I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS nắm chắc vần /ênh/, /êch/, biết viết chữ ghi vần /ênh/, /êch/, biết vẽ mô hình tách tiếng thành hai phần, đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: - VBTTV1/ Tập 2. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - HS nêu tên bài buổi sáng ( vần ênh, êch ). + GV viết: ênh, êch. HS đọc: /ênh/, /êch/ theo 4 mức độ (T-N-N-T). - Đưa tiếng: “nghễnh, chếch ” vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. - GV viết một số từ có vần “ênh, êch”: chênh chếch, xềnh xệch, bềnh bệch, hênh hếch, kềnh càng, nghênh ngang, cho HS đọc. - HS đọc SGK, trang 44, 45. - T nhận xét, nhắc nhở. 2. Thực hành: H hoàn thành BTTV1/ Tập 2 trang 30. - Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 30), nêu YC bài tập. 2a. Em luyện đọc: (CN- T- CL) “ Cô chỉ cho bé cách vẽ tranh Thú vị ghê!”. - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 2b. Em thực hành ngữ âm: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: Nghễnh chếch 2c. Em thực hành chính tả: 1. Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu): - lênh, lềnh, lếnh, lểnh, lễnh, lệnh. - nghênh, nghềnh, nghếnh, nghểnh, nghễnh, nghệnh. - chếch, chệch. - xếch, xệch. 2. Em tìm và viết các tiếng chứa vần ênh, êch có trong bài đọc trên: . - T quan sát, nhận xét, nhắc nhở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. - Dặn dò. Tiết3: Toán* LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố phép trừ trong phạm vi 9. - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 9 thành thạo. - Tự giác học tập, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 5 + 4=...., 9 - 5 = ... - làm bảng con - Đọc bảng cộng, trừ 9 ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. HD HS làm bài tập: Bài 1: Tính: - HS tự nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Khắc sau mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số ? - Quan sát giúp đỡ HS . - HS tự nêu cách làm, làm nhẩm từ bảng cộng và bảng trừ 9. - HS chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu cách làm. - Tự nêu cách làm: 5 + 4 ... 9 điền dấu = vì 5 + 4 = 9, 9 = 9 - HS chữa bài. Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - Gọi HS nêu đề toán và phép tính giải khác. - Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau 6 + 3 = 9, 9 - 3 = 6 3 + 6 = 9, 9 - 6 = 3 Bài 5: Vẽ hình lên bảng - HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - Lưu ý hình vuông bên ngoài. - HS chữa. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng trừ phạm vi 9. - Nhận xét giờ học. NS:26/11/2017 ND :Thứ năm ngày 07/12/2017 Buổi sáng:Tiết 1+2. Tiếng việt. VẦN /INH/, /ICH/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 92 đến hết trang 95. Tiết 4. Toán PHÉP TRỪ PHẠM VI 9 (T78) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thành lập bảng trừ 9, biết làm tính trừ trong phạm vi 9 - Thuộc bảng trừ 9, làm tính thành thạo.viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Say mê học tập. II- CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ minh hoạ bài 4. - Bộ đồ dùng toán 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bảng cộng 9 ? - Tính: 5+4 = ...., 6+3 =..., 2.Bài mới: *Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài. *Thành lập bảng trừ (10') - Hoạt động cá nhân - yêu cầu HS thao tác trên bảng cài với nhóm 9 đồ vật để thành lập lên bảng trừ 9 - Tự lấy 9 đồ vật tách làm hai nhóm, nêu bài toán đố cả lớp, sau đó ghi các phép tính vào bảng con, đọc kết quả. *Tổ chức học thuộc bảng trừ (5') - Hoạt động cá nhân *Luyện tập (10') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Sau đó cho HS làm vào bảng con. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, Cho HS làm miệng. - Làm và HS chữa bài. - tự nêu câu hỏi và trả lời miệng, HS chữa bài. Bài 3:Treo bảng phụ, hỏi có 9, 7 em điền mấy vào ô trống ? - Điền 2, vì 7+2 = 9, tự làm phần còn lại và chữa bài. - HS chữa bài. Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu bài toán ? - Gọi HS giỏi nêu đề toán khác, từ đề toán của bạn em nào có phép tính giải khác? - Đàn ong có 9 con, 4 con bay đi, còn lại mấy con ? (9-4 = 5, hay 9-5= 4). - HS chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò (5') - Đọc bảng trừ 9 nhanh. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò về nhà. Buổi chiều: Tiết 1: Tiếng Việt* (1C) LUYỆN VIẾT TỪ NGỮ CÓ ÂM, VẦN ĐÃ HỌC. I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố cách viết từ ngữ có vần, chữ “inh, ich”. - Củng cố kĩ năng viết, chữ, từ có chứa vần, chữ “inh, ich”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên chuẩn bị từ ngữ: bình tích, chích chòe, cổ kính, xình xịch, bình bịch, trình trịch, lịch kịch, lỉnh kỉnh, ngỗ nghịch, III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài inh, ich. - Viết: inh, ich, khu di tích, dòng kênh, thông minh, lịch sự. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu YC giờ học, ghi đầu bài. HS nắm YC bài học. b. Các hoạt đông: *HĐ 1: Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV viết mẫu từ: bỡnh tớch. - ? Chữ bình, tích có mấy con chữ - HS nêu nhận xét độ cao, độ rộng các con chữ điểm đặt bút, điểm dừng bút. - HS viết bảng con, GV sửa cho HS. - Tương tự với các từ còn lại. *HĐ 2: HS viết vở. - HS mở vở ô li viết bài, yêu cầu HS vừa viết nhẩm âm. - HS nghe GV đọc viết bài. *HS làm vở bài tập trang 31: - HS tự nêu yêu cầu từng bài rồi làm bài tập. - HS tự đọc bài và tìm tiếng có vần inh, ich sau đó gạch chân. - Cho HS đọc lại các câu vừa làm. - HS điền tiếng còn vào chỗ trống. - GV giải thích một số từ mới: nghễnh, chếch. - HS đọc từ có vần inh, ich sau đó viết vào bài 2 đúng khoảng cách. - Thu và chấm NX một số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. Tiết2: Toán* LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố phép cộng trong phạm vi 9. - Rèn kĩ năng tính cộng trong phạm vi 9 thành thạo. - Tự giác học tập, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 5 + 4=...., 9 - 5 = ... - Làm bảng con - Đọc bảng cộng 9 ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. HD HS làm bài tập: Bài 1: Tính: - HS tự nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Khắc sâu tính chất của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số ? - Quan sát giúp đỡ HS . - HS tự nêu cách làm, làm nhẩm từ bảng cộng và bảng trừ 9. - HS chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu cách làm. - Tự nêu cách làm: 5 + 4 ... 9 điền dấu = vì 5 + 4 = 9, 9 = 9 - HS chữa bài. Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - Gọi HS nêu đề toán và phép tính giải khác. - Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau 6 + 3 = 9, 9 - 3 = 6 3 + 6 = 9, 9 - 6 = 3 Bài 5: Vẽ hình lên bảng - HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - Lưu ý hình vuông bên ngoài. - HS chữa. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng trừ phạm vi 9. - Nhận xét giờ học. Tiết 3. Thủ công CÁC QUY ƯỚC VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy, gấp hình. - HS gấp hình theo kí hiệu quy ước. - GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. II. CHUẨN BỊ: - GV: mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp giấy, gấp hình. - HS : giấy nháp trắng, bút chì và dụng cụ học thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV treo mẫu vẽ, HS quan sát. b. Các hoạt động: *HĐ1: GV giới thiệu các kí hiệu, quy ước về gấp hình + Kí hiệu đường giữa hình: là đường có nét gạch, chấm (- - -) - HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công. + Kí hiệu đường gấp giấy: là đường có nét đứt (- - -) - HS vẽ đường dấu gấp + Kí hiệu đường dấu gấp vào: có mũi tên chỉ hướng gấp vào - HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào. + Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: là mũi tên cong - HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên gấp ngược ra phía sau. *HĐ 2: HS vẽ các kí hiệu vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại các kí hiệu quy ước về gấp hình. - GVnhận xét tiết học. - HS chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau. NS: 26.11.2017 ND:Thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2017 Buổi sáng: Tiết 1+2. Tiếng việt. LUYỆN TẬP VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI NH/ CH. Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 2 từ trang 95 đến hết trang 96. Tiết4 Sinh hoạt. SINH HOẠT SAO. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - HS thấy rõ được các ưu, khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. Học sinh biết cách tổ chức sinh nhật cho các bạn( hoặc tổ chức học sinh sinh hoạt theo chủ điểm của tháng- HS hát, Hái hoa dân chủ.) - HS có kĩ năng điều hà
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mien_truong.doc