Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng(ngang, dọc), điểm đúng số của mình

-Thực hiện đi đều thẳng hướng, vòng phải-trái.

- Giáo dục tính kỉ luật, phối hợp

- Trò chơi Kết bạn . Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh.

II. CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn

- Phương tiện: còi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Khởi động (cả lớp)

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Kỹ năng sống
Bài 15: SỬ DỤNG CÁC BIỂU HIỆN PHI NGÔN NGỮ
Bài 16: ÔN TẬP- NGHỆ THUẬT TRONG GIAO TIẾP
( Có giáo án in sẵn kèm theo)
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH 4 đến HĐTH 9
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 4: GV chốt trong nhóm :
+ Dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra
- HĐTH 6: Gv chốt cách đặt câu với từ miêu tả không gian:
 VD: Cách đồng lúa quê em rộng bao la, bát ngát.
- HĐTH 7: Chia sẻ cách đặt câu miêu tả sóng nước
 VD: Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
 Buổi chiều, sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_____________________________________________________
Toán
Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3,4 và HDDTH1.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐCB 3: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:
+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân 
- HĐTH 1: GV chốt cho HS
+ Cách so sánh hai số thập phân.
+ GV yêu cầu: Lấy ví dụ minh họa trong các trường hợp so sánh.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Lịch sử
Bài 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. 
 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 1930-1931 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần: 
- Hiểu Xô viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam. Trong đó nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Bước đầu rèn kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong SHD.
- HS : Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học HĐCB3, 4, 5 và HĐ TH3
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
-HĐCB 3: Gv chốt trong nhóm:
+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có tác động đối với phong trào của cả nước?
(Phong traøo Xoâ Vieát Ngheä-Tónh ñaõ khích leä, coå vuõ tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta.)
- HĐTH 3: GV chốt trong nhóm:
+ GV hỏi: Vào những tháng cuối năm1930, ở nhiều xã , thôn ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn ra sự kiện gì? Sự kiện đó có ý nghĩa thế nào?
+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn ra điều gì mới, tốt đẹp?
+ Khi được sống với chính quyền Xô Viết người dân có cảm nghĩ gì?
 (Ai cuõng caûm thaáy phaán khôûi, thoaùt khoûi aùch noâ leä vaø trôû thaønh ngöôøi chuû thoân xoùm).
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Địa lí
Bài 4: ĐẤT VÀ RỪNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Chỉ được trên lược đồ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
- Biết được vai trò của rừng đối với đời sống con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Lược đồ, Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học HĐTH 1,2,3
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐCB 3: Bổ sung câu hỏi:
 + Nước ta có mấy loại rừng là những rừng nào ? Cách phân bố ?
+ Nêu vai trò của rừng.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
- HĐTH 5: GV chốt trong nhóm:
+ GV chốt lại đặc điểm đất và rừng ở nước ta; vai trò của đất và rừng đối với đời sống con người.
+ GV lồng giáo dục HS cả lớp: Cần phải bảo vệ đất và rừng, khai thác đất và rừng một cách hợp lí.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
* Hs khá giỏi: Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động
 + Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành 
1.Tìm hiểu về giỗ tổ Hùng Vương
- GV kể về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương HS nghe và trả lời câu hỏi
 + Em nghĩ gì khi xem, đọc và các thông tin trên?
 + Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 ( âm lịch) hằng năm đã thể hiện điều gì?
- Chia sẻ cặp đôi
- TN cho nhóm chia sẻ
- TBHT cho cả lớp chia sẻ câu hỏi
- GV chốt: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ Tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước. Nhân dân ta đã có câu: Dù ai buôn bán ngược xuôi...
2. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ (BT2, SGK)
- TN cho từng bạn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ mình
- Thảo luận theo nhóm.
+ Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- TN thống nhất kết quả: Mỗi gđ, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
3. Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thư về chủ đề biết ơn tổ tiên
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm các câu: ca dao, tục ngữ, kể chuyện, thư về chủ đề biết ơn tổ tiên mà mình sưu tầm được
- NT cho tìm hiểu ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được
- Bình chon câu hay
- TBHT cho đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động ứng dụng 
- Kể cho người thân về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
____________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2019
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy(2 Tiết)
__________________________
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài thơ Trước cổng trời
- N ội dung: Ca ngôïi veû ñeïp thô moäng cuûa thieân nhieân vuøng cao vaø cuoäc soáng thanh bình trong lao ñoäng cuûa ñoàng baøo caùc daân toäc. 
- Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thieân nhieân, coù nhöõng haønh ñoäng thieát thöïc baûo veä thieân nhiên. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học từ HĐCB1 đến HĐCB6
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐCB2 :bổ sung luyên đọc từ khó : Lòng thung, chiền rừng, gặt lúa, sương giá,..
- HĐCB3: GV hỗ trợ giải nghĩa thêm một số từ: nhạc ngựa, thung, áo chàm
- HĐCB4: chốt cách đọc ở các nhóm: 
+ Toàn bài đọc với giọng saâu laéng, ngaân nga theå hieän nieàm xuùc ñoäng cuûa taùc giaû tröôùc veû ñeïp cuûa moät vuøng nuùi cao. 
- HĐCB5: bổ sung câu hỏi khi chốt nhóm:
 + Thiên nhiên mang lại cho con người những gì?
 + Nêu nội dung bài: Ca ngôïi veû ñeïp thô moäng cuûa thieân nhieân vuøng cao vaø cuoäc soáng thanh bình trong lao ñoäng cuûa ñoàng baøo caùc daân toäc. 
 + Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH 2,3,4,5.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 2: GV chốt cho học sinh:
+ Cách viết các số thập phân thep thứ tự từ bé đến lớn .
- HĐTH 3: GV chốt cho học sinh:
+ Cách viết số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HĐTH 5: GV cách tìm số tự nhiên x thích hợp điền vào dãy số.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện các HĐTH 1, 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 1: GV chốt cho HS cách lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương:
+ Miêu tả theo từng phần , từng bộ phận của cảnh.
+ Miêu tả sự biến đổi của cảnh vật theo thời gian sáng, trưa, chiều, tối hay theo mùa xuân, hạ, thu, đông.
- HĐTH 2 : Chốt cách viết 1 đoạn văn miêu tả
 VD 1: Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương:
Em lớn lên ở vùng nông thôn nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng. Tất cả như một bức tranh đẹp đẽ và nên thơ.
VD2: 
Quê em đẹp lắm, đẹp nhất là vào mùa lúa chín. Cả cánh đồng rộng bát ngát được mặc trên mình bộ áo vàng rực rỡ, những bông lúa chín càng vàng ruộm dưới ánh nắng vàng, vô cùng rực rỡ, tươi đẹp. Khi lúa đã vào mùa thu hoạch, bông lúa đã bắt đầu trĩu bông, mỗi khi có những cơn gió, dù rất nhẹ nhàng nhưng cũng đưa hương thơm dịu của lúa chín thổi đến khắp mọi nơi, dù ở trong làng nhưng vẫn có thể ngửi thấy. Mùi hương của lúa rất đặc biệt, nó dìu dịu không nồng đậm hương như những loài cây, loài hoa khác nhưng lại mang đến cảm giác rất dễ chịu, thoải mái. 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
______________________________________________
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, một số câu chuyện.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 3, 4, 5, 6
 + Ứng dụng.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 3 : Gv chốt cho HS: Ý nghĩa câu chuyện và liên hệ : 
- HĐTH6: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ?
* GDBVMT: HS hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Toán
Bài 25: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
 Em biết: 
- Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1, 2, 3, 4
 + Ứng dụng: 1, 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 4: HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
+ GV hỏi: Để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định ta phải làm gì?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Giáo dục Thể chất
BÀI 16: HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY NGỰC
 TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG ” 
I.MỤC TIÊU:
-Học hai động tác vươn thở và tay ngực của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện tương đới đúng động tác 
-Trò chơi : “ dẫn bóng” .Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động 
II. CHUẨN BỊ:
Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục thể chất lớp 5 của VNEN
 Sách giáo viên môn thể dục lớp 5.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn thể dục.
 Một số dụng cụ để chơi trò chơi.
 vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức tập luyện
 Địa điểm : Sân trường . 1 còi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Khởi động (cả lớp)
 GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
 Giậm chân ..giậm
 Đứng lại ..đứng
 ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
 Nhận xét
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN(Nhóm lớn)
a )Học động tác vươn thở :
- GV nêu tên động tác
- GV vừa phân tích vừa thị phạm và hô nhịp cho hs thực hiện theo.
 - GV quan sát và sửa sai.
 b)Học động tác tay 
 - GV nêu tên động tác và hướng dẫn như động tác trên.
 - GV vừa điều khiển vừa quan sát sửa sai
- Cán sự đk lại lần 2.3
 - GV tếp tục quan sát uốn nắn sừa động tác sai. 
 * GV : ôn hai động tác vươn thở và tay
- Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện .
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:(cả lớp)
 trò chơi: dẫn bóng:
 - GV nêu tên, giải thích, cho hs chơi thử và chính thức chơi :
 Phần Kết Thúc :
 - Giáo viên cùng hs hệ thống lại bài
 - Thả lỏng: thực hiện một số động tác thả lỏng
 - Nhận xét: đánh giá lại tiết học và giao bài tập về nhà 
 - GV giải tán – HS hô khỏe
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Các em biết ứng dụng bài thể dục vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy và tập cho ông bà lớn tuổi nhằm rèn luyện sức khỏe. 
 -Thông qua trò chơi các em biết đoàn kết,có được sự nhanh nhẹn,khéo léo và chính xác.
 Cuối tiết học, GV đánh giá, nhận xét sự tiến bộ của học sinh.
.
___________________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2019
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy(2 Tiết)
__________________________
Âm nhạc
Gv chuyên dạy ( 2 Tiết)
____________________________
Giáo dục kĩ thuật
BÀI 5: NẤU CƠM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. (Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp)
- Giáo dục ý thức tự phục vụ và nấu cơm giúp gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số dụng cụ,nấu cơm thuờng dùng trong gia đình. Tranh một số dụng cụ nấu cơm thông thường
- HS: Sách GK kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Ban văn nghệ 
*Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1.Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi điện
- Cá nhân nêu các cách nấu cơm ở gia đình đã học ở bài trước
 cho bạn nghe
- Hai HS nói cho nhau nghe cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ở
 gia đình mình
- Đọc nội dung HDH, nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện 
- NT tổ chức chia sẻ các cách nấu cơm 
 + Cho gạo đã vo vào nồi
 + Cho nước vào nồi theo 2 cách: Đổ nước theo các vạch hoặc dùng cốc để đong nước.
 + San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi
 + Đậy nắp, cắm điện...
- BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ
 * Chia sẻ cùng cô giáo
- NT cho thảo luận so sánh cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun.
 + Giống: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo
 + Khác: về dụng cụ nấu ăn và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm
- NT tổ chức chia sẻ
- Chia sẻ cùng cô
- Rút ra kết luận về cách nấu
 + Nên chọn nồi đáy dày.
 + Muốn cơm ngon phải cho lượng nước vừa.
 + Cho gạo lúc nước đun sôi rồi (Cơm ngon nhất) hoặc ngay từ đầu.
 + Khi đun nước và cho gạo vào nồi phải đun lửa to đều, giảm lửa khi cạn (bếp than thì kê miếng sắt dày dưới đế nồi, bếp củi thì tắt lửa và gạt tàn vào) cơm
2. Đánh giá kết quả học tập
- NT cho từng cặp đánh giá kết quả học tập của nhau
- NT cho cặp đôi đánh giá kết quả học tập
- Nhóm thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô
 B. Hoạt động ứng dụng 
Về nhà các em thực hành nấu cơm, có chỗ nào vướng mắc có thể nhờ người lớn trong gia đình hướng dẫn thêm.
 ___________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019
Tiếng Việt 
Bài 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt được nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS : Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 3: GV chốt cho hs :
+ Thế nào là nghĩa gốc ?
+ Thế nào là nghĩa chuyển?
- HĐTH 4 : GV chốt cách đặt câu để phân biệt nghĩa của từ
VD: + Quả hồng ăn rất ngọt.
 + Cu caäu chæ öa noùi ngoït.
 + Tieáng ñaøn thaät ngoït.
 + Cô Mẫn nói ngon nói ngọt làm tôi mủi lòng.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan