Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018

I/Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của GV , hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện đúng ý , ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện

- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm , dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.

II/Chuẩn bị

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn ngày, tháng, năm xẩy ra vụ thảm sát ở Mĩ Sơn.

III/Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ

- HS kể lại câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2/Giới thiệu bài

GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.

3/GV kể chuyện

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 + Tranh minh hoạ

 + Giải nghĩa từ khó.

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi tìm ra cách giải. 
 - HS làm và chữa bài.
 Tóm tắt Bài giải
 7 ngày: 10 người Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
 5 ngày:  người 10 x 7 = 70 ( người)
 Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
 70 : 5 = 14 ( người)
 Đáp số: 14 người
Bài 2: Yêu cầu HS tự giải.
 Tóm tắt Bài giải
 120 người: 20 ngày 1 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
 150 người:  ngày 20 x 120 = 2400 ( ngày)
 150 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là: 
 2400 : 150 = 16 ( ngày)
 Đáp số: 14 ngày
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1;2.
6/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà: Xem trước bài: Luyện tập.
Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I/Mục tiêu:
- HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. 
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II/ Chuẩn bị: 
- Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to.
II/Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3/ Luyện tập
Bài tập 1.
-1 vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- HS lập dàn ý chi tiết. 3 HS làm vào giấy khổ to.
- HS trình bày dàn ý.GV mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán bài lên bảng. Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.
- VD về dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu bao quát:
 + Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
 + Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
* Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường:
 + Sân trường: Sân xi măng rộng; giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng, phượng, xà cừ toả bóng mát, 
 + Lớp học: Ba toà nhà hai tầng xếp thành hình chữ U. Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện.Tường lớp trang trí tranh, ảnh màu do HS tự sưu tầm, tự vẽ.
 + Vườn trường: Cây trong vườn. Hoạt động chăm sóc vườn cây.
* Kết bài: Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô và chính quyền địa phương. Em rất yêu quí và tự hào về trường em
Bài tập 2.
- HS viết một đoạn văn phần thân bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài kiểm tra viết về tả cảnh.
___________________________
TOÁN
Luyện tập
I/Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
II/Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS chữa bài tập 2; 3. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/Giới thiệu bài
 - GV nêu nhiệm vụ học tập.
3/ Luyện tập
- HS làm bài tập trong SGK.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm bài và hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: HS tóm tắt rồi giải bài toán.
 Tóm tắt Bài giải
3000 đồng/ 1 quyển: 25 quyển 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
1500 đồng/ 1 quyển: ...quyển ? 3000 : 1500 = 2 ( lần)
 Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì 
 mua được số quyển vở là: 25 x 2 = 50 ( quyển)
 Đáp số: 50 quyển
Bài 2: GV gợi ý để HS tìm ra cách giải bài toán.
HS làm và chữa bài. 
Bài giải
Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là:
800 000 x 3 = 2400 000 ( đồng)
Với gia đình có 4 người mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là:
2400 000 : 4 = 600 000 ( đồng)
Như vậy bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người bị giảm đi là:
800 000 - 600 000 = 200 000 ( đồng) 
Đáp số: 200 000 đồng 
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2.
Bài 4: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.
 Tóm tắt Bài giải
 Mỗi bao 50 kg: 300 bao Xe tải có thể chở được số ki-lô-gam gạo là: 
 Mỗi bao 75 kg: bao ? 50 x 300 = 15000 ( kg)
 Xe tải có thể chở được số bao gạo 75 kg là: 
 150 000 : 75 = 200 ( bao)
 Đáp số: 200 bao
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà: Xem trước bài Luyện tập chung.
___________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ trái nghĩa
I/Mục tiêu:
- Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1 , BT2( 3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý :a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5).
* HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4
II/Chuẩn bị: 
- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3.
III/Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1,2 và làm miệng bài tập 4.
- GV nhận xét tiết học.
2/ Giới thiệu bài
 - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3/Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT1. HS làm và chữa bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 + Ăn ít ngon nhiều. + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
 + Ba chìm bày nổi. + Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm và nêu miệng kết quả. ( Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống).
Bài 3: HS làm và chữa bài.
 - Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya.
Bài 4: GV gợi ý để HS tìm ra được nhiều cặp từ trái nghĩa.
- HS làm và nêu miệng kết quả. 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
Bài 5: GV giải thích: Có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2câu, mỗi câu chứa 1 từ.
 - HS làm và chữa bài. GV nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và tục ngữ ở bài tập 1,3.
____________________________
Thứ sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2017
TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh ( Kiểm tra viết)
I/Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài , thân bài , kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II/Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ như nội dung kiểm tra trong SGK.
III/Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Giới thiệu bài
 - GV nêu nhiệm vụ học tập.
3/ Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
- GV nhắc nhở HS làm bài.
- HS theo dõi.
4/ HS làm bài
- HS làm bài viết - GV theo dõi.
- GV thu bài.
5/ Nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________
TOÁN
Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm 
tỉ số”. 
II/Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS chữa bài tập 3; 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu bài học.
3/Luyện tập
- HS làm bài tập trong SGK.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- GV chấm bài và tổ chức cho HS chữa bài.
Bài 1: Gợi ý HS giải bài toán theo cách giải bài toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ 
số của hai số đó”.
Bài 2: GV gợi ý : Trước hết phải tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Sau 
đó tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 3:Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
 Tóm tắt Bài giải
100 km: 12 l xăng 100 km gấp 50 km số lần là:
 50 km: .l xăng? 100 : 50 = 2 ( lần)
 Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 2 = 6 ( l)
 Đáp số: 6 l
Bài 4: GV gợi ý giải bằng 2 cách.
Cách 1: Giải bằng cách “ rút về đơn vị”.
Cách 2: - Tìm số bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu?
 - Tìm thời gian làm 360 bộ ( mỗi ngày làm 18 bộ) là bao nhiêu ngày?
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà. 
___________________________
ĐỊA LÍ
Sông ngòi
I/Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
 - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ ( lược đồ).
* HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao sông ở miên Trung ngắn và dốc. Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
*GDSử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:Sông mgoif nước ta là nguồn thủy điện lớn .giới thiệu công suất của một nhà máy thủy điện lớn[r nước ta như:nhà máy thủy điện hòa bình , Y-a –ly,Trị An,
-Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sông sinh hoạt hàng ngày.
*GDBVMT: Liên hệ về tình hình môi trường sông ngòi của nước ta và ở địa phương .Sự ô nhiễm môi trường nước .
II/Chuẩn bị: 
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III/Hoạt động dạy học: 
 1/ Kiểm tra bài cũ
 - Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta?
 - Khí hậu có những ảnh hưởng gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2/ Giới thiệu bài
 GV nêu mục tiêu giờ học.
 3/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
 - HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi sau:
 + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
 + Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam.
 + ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
 +Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
 - HS trình bày kết quả.
 -1 số HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các sông chính.
 - GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
 4/ Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa
 - HS đọc SGK, quan sát hình 2,3 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
 - HS trình bày kết quả làm việc - HS nhận xét.
 - GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
 ? Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
 5/ Vai trò của sông ngòi
 - HS kể về vai trò của sông ngòi.
 - GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
GV liên hệ về GDSử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:Sông ngòi n ta là nguồn thủy điện lớn .giới thiệu công suất của một nhà máy thủy điện lớn nước ta như:nhà máy thủy điện hòa bình , Y-a –ly,Trị An,
-Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sông sinh hoạt hàng ngày.
 6/ Củng cố, dặn dò
 * Liên hệ về tình hình môi trường sông ngòi của nước ta và ở địa phương .Sự ô nhiễm môi trường nước .
Sông ngòi ở địa phương em sạch hay bẩn ?Và tại sao như vậy ?
GV nhận xét kết luận .
* GV nhận xét tiết học.
* Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Vùng biển nước ta.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I/Mục tiêu:
 - Đánh giá, nhận xét về học tập, lao động và các và các hoạt khác của lớp trong tuần 4.
 - Nêu kế hoạch tuần 5.
II/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1:Sơ kết tuần 4
- Tổ trưởng các tổ nhận xét các hoạt động của từng thành viên trong tổ mình.
- Xếp loại thi đua của từng học sinh trong lớp.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua.
- GVnhận xét chung:
* Về học tập:
- Có tiến bộ hơn trước trong học tập, học và làm bài ở nhà, lớp khá đầy đủ, nhiều bạn dành được điểm 10. 
+Tuyên dương: L.Giang, Linh, Bình, Chi , Huy,..
+ Phê bình Duy, Phúc, H Hoàng,H Thắng.
-Vệ sinh cá nhân: sạch sẽ,trang phục đầy đủ
-Vệ sinh trường, lớp học sạch sẽ.
* Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ công tác Đội - Sao.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới.
-Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. 
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ có đầy đủ khăn, mũ khi đến trường.
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. Lao động vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.
- Hưởng ứng các phong trào thi đua do trường phát động.
_________________________________
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I/Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Nắm chắc về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê(BT2, BT3).
II/Chuẩn bị
- Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn bài tập 2.
III/Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ
- 1HS lên bảng viết vào mô hình vần các tiếng: Muôn, khoan , huyền, hiền.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
3/ Viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả. HS theo dõi SGK.
- HS luyện viết tên nước ngoài và những từ dễ viết sai.
- GV đọc HS viết chính tả.
- GV đọc HS khảo bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
4/ Luyện tập
Bài tập 2.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi.
- 2 HS làm bài trên phiếu - Cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
- HS đối chiếu bài làm của mình và của bạn và nhận xét.
Bài tập 3
- Gv hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn
Quy tắc:
+ Trong tiếng nghĩa ( không có âm cuối): Đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến ( có âm cuối): Đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
5/ Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
GDVSCN: Hướng dẫn học sinh rửa tay
 I. MỤC TIÊU
 - HS giải thích được vi sao cần phải rửa tay?
 Làm mẫu cho các em nhỏ hơn trong nhà hay các em lớp dưới các em biết rửa tay.
 Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ tay sạch cho bản thân và các em nhỏ.
 II. ĐỒ DÙNG
- Bộ tranh vệ sinh cá nhân.
- HS: Mỗi tổ chuẩn bị chậu, xà phòng, khăn hoặc giấy sạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài- GV nêu yêu cầu giờ học
 2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Tại sao phải rửa tay thường xuyên” 
Bước1: GV sử dụng bộ tranh để hướng dẫn HS chơi.
 - GV hướng dẫn cách chơi. 
Bước 2: - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm sử dụng những vật dụng đã chuẩn bị đã chơi nh GV đã hướng dẫn.Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Làm việc cả lớp
 Điều gì xẩy ra nếu mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể? ( sẽ làm ta bị các bệnh khác nhau như giun, ỉa chảy,..) Vậy chúng ta phải làm gì để mầm bệnh không xâm nhập vào cơ thể? ( Nên rửa tay)
 Nên rửa tay khi nào? ( Nên rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại, tiểu tiện, sau khi chơi bẩn,)
 - GV chốt lại nội dung.
3. Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn các em nhỏ rửa tay sạch sẽ.
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm
4.Củng cố - dặn dò : 
-Khi nào các em cần rửa tay và rửa như thế nào ; ở nhà các em cố thể dùng những thứ gì để rửa tay ? 
-GV nhận xét tiết học 
THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: “ HoàngAnh,HoàngYến”
I.MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thăng hàng ngang.
 - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. 
 - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi trò chơi “ Hoàng Anh,Hoàng Yến”. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Phần
Nội dung
TG
Phươg pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
4 - 6
- Đội hình 3 hàng ngang.
Cơ bản
 a. Đội hình đội hình đội ngũ: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 Lần 1,2: Tập cả lớp do GV điều khiển.
 Lần 3,4: Tập luyện theo tổ.
 Lần 5,6 : Các tổ thi đua trình diễn
 b.Trò chơi vận đông:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Hs chơi
10 -15 
 phút
5 phút
- GV điều khiển 
- Theo đội hình 3 hàng ngang.
- Tập theo tổ
- Từng tổ tập
- Đội hình vòng tròn
Kết thúc
- Tập 1 số động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học.
4-5p
- Đội hình 3 hàng ngang
____________________________
THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”
I.MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thăng hàng ngang.
 - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. 
 - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Phần
Nội dung
TG
Phươg pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Do HS tự chọn.
4 - 6
- Đội hình 3 hàng ngang.
Cơ bản
 a. Đội hình đội hình đội ngũ: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 Lần 1: Tập cả lớp do GV điều khiển.
 Lần 2 -3: Tập luyện theo tổ.
 Lần 4 -5 : Các tổ thi đua trình diễn
 b.Trò chơi vận đông:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” và tổ chức cho HS chơi.
10 -15 
 phút
5 phút
- GV điều khiển 
- Theo đội hình 3 hàng ngang.
- Tập theo tổ
- Từng tổ tập
- Đội hình vòng tròn
Kết thúc
- Tập 1 số động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học.
4-5p
- Đội hình 3 hàng ngang
____________________________
TUẦN3
Thứ 2 ngày 23thangs 9 năm 2012
Cô Tâmdạy
Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2012
Cô Tâm dạy
TUẦN4
Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2013
KHOA HỌC
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
 Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 18, 19 SGK.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì ( Phiếu học tập số 1 và số 2)
- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, mặt kia ghi chữ S.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ
? Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già?
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
Cách tiến hành:
GV giảng và nêu vấn đề:
Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.
- Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu.
- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. 
Chất nhờn là môi trờng thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn"trứng cá”.
Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ,thơm tho và tránh 
bị mụn “ trứng cá”?
HS trình bày ý kiến
GV ghi bảng một số việc làm và yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã 
kể trên.
GV nhận xét
3.Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
GV chia HS thành các nhóm theo giới tính. Phát phiếu học tập:
- Nhóm nam: Phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”(Số 1)
- Nhóm nữ: Phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”( Số 2)
HS thảo luận theo nhóm
GV chữa bài theo nhóm
4.Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
Mục tiêu: HS xác định đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ 
sức khoẻ về thể chất và về tinh thần ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận thoe nhóm 2:
- Quan sát các hình 4, 5, 6, 7.trang 19 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS nhận xét - GV nhận xét
Kết luận: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cờng luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không đợc sử dụng các chất gây nghiện nh thuốc lá, rợu,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
5.Hoạt động 4: Trò chơi: Tập làm diễn giả.
GV chia lớp làm 3 nhómvà yêu cầu mỗi nhóm trình bày “ diễn cảm” những thông tin có liên quan đến bài học.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I.MỤC TIÊU : Giỳp học sinh hoàn thành và củng cố :
 -Kể lại một đoạn hoặc cả chuyện :Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (những em c̣n lai : 
D Thắng, Phúc, H Hoàng, H Thắng, 
 - Giải thành thạo 2 dạng toỏn quan hệ tỉ lệ 
 -HS khá giỏi làm một số bài nâng cao.
II.CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1 : -Kể lại một đoạn hoặc cả chuyện :Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai 
D Thắng, Phúc, H Hoàng, H Thắng, 
GV gọi HS lên kể, cả lớp theo dơi, nhận xét.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức giải toán rút về đơn vi, tỡm tỉ số
Gọi HS nhắc lại cỏch giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tỡm tỉ số.
- Cho HS nờu cỏch giải tổng quỏt với cỏc dạng bài tập trờn.
Hoạt động 2: Hữu Thắng: hoàn thành bài tập buổi sáng.
 Những hs sinh c̣n lại làm các bài tập sau: 
Bài 1: Lan mu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_4_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan