Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
Chính tả
Tiết 15: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được BT2 a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện ở BT3
II. ĐỒ DÙNG dạy- học: Phiếu HT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Bài cũ: (3’)
- Nhóm trưởng điều hành KT: Làm bài tập 2 tiết 15.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe -viết: (20’)
- GV đọc hai khổ thơ 1lần
+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy diều gì về đất nước ta? (cho thấy nước ta đang trên đà phát triển)
- Gọi HS đọc lại hai khổ thơ, tìm từ khó viết
- HS luyện viết từ khó vào vở nháp: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên
- GV đọc cho HS viết.
- Khảo lỗi, chữa bài.
*Họat động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. (8’)
Bài 2a: Khuyến khích HS NK làm hết BT.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và ghi vào phiếu, sau đó dán lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
hoàn chỉnh mẫu chuyện ở BT3. II. ĐỒ DÙNG dạy- học: Phiếu HT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (3’) - Nhúm trưởng điều hành KT: Làm bài tập 2 tiết 15. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe -viết: (20’) - GV đọc hai khổ thơ 1lần + Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy diều gì về đất nước ta? (cho thấy nước ta đang trên đà phát triển) - Gọi HS đọc lại hai khổ thơ, tìm từ khó viết - HS luyện viết từ khó vào vở nháp: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên - GV đọc cho HS viết. - Khảo lỗi, chữa bài. *Họat động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. (8’) Bài 2a: Khuyến khích HS NK làm hết BT. - Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm và ghi vào phiếu, sau đú dỏn lờn bảng. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn Rây bột, mưa rây Hạt giẻ, mảnh dẻ Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi, dây giày giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân Giây bẩn, giây mực, phút giây Bài 3 : - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu BT. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng (Thứ tự các từ cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị) - Gọi 1 HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền từ. - Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?( Câu chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học. - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài. __________________________________ Đạo đức Tiết 15: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được những biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động lớp, của trường. *HS năng khiếu: Biết thế nào là hợp tác với người xung quanh. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong cuộc sống chung của lớp, của trường. * KNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh công việc chung. - Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). * GDTNMT biển và hải đảo: - Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. - Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Tổ chức kiểm tra theo nhúm: Nêu những hành động thể hiện tôn trọng phụ nữ? - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. *Hoạt động1: Tìm hiểu về tình huống trong SGK (9’) - GV treo tranh tình huống trong SGK lên bảng. HS quan sát. - GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng phải ngay ngắn, thẳng hàng. + Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào? + Nhận xét về cách trồng cây ở mỗi tổ? - HS trình bày - GV nhận xét. - GV kết luận : Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung ; người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây...Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. + Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào? - HS đọc ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động2: Thảo luận bài tập 1 (10’) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận và hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét. - Gv kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ đối với các việc làm (8’) - GV treo bảng phụ (Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay. - GV mời một vài HS giải thích lý do. - GV kết luận từng nội dung: ( a, d: tán thành; b, c : không tán thành). C.Củng cố, dặn dò: (5’) - GV tổ chức cho HS tự liên hệ những việc cần hợp tác trong lớp. - Cho HS liên hệ: + Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. + Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. - Nêu ích lợi của việc hợp tác với mọi người? - GV nhận xét tiết học. _________________________________________________________________________ Thứ Ba, ngày 29 tháng 12 năm 2020 Toán Tiết 75: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. *BT cần làm : BT1, BT2, BT3. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (3’) - Nhóm trưởng điều hành KT: Làm bài 3 (tiết 81) - Đại diện 1 nhúm chữa bài - Nhúm trưởng bỏo cỏo kết quả. - GV nhận xột . B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hướng dẫn HS luyện tập: (27’) Bài1: Viết các hỗn số sau thành PS - Hướng dẫn HS thực hiện theo Một trong hai cách: Cách 1: Chuyển phần phân số của hổn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng. Chẳng hạn: 4 = 4 = 4,5 Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số. Chẳng hạn: Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 = 4,5 - HS làm bài cá nhân. - GV HD thêm cho các HS CHT - Kiểm tra, nhận xét một số vở. - Chữa bài: 3 tổ cử 3 đại diện thi chữa bài nhanh. - NHận xét, thống nhất bài làm đúng. Bài 2 : Tìm x: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 theo quy trình đã có. (Phần trình bày trước lớp: Đại diện các nhóm thi làm bài nhanh ở bảng lớp) - GV nhận xét, vấn đáp gợi mở chốt lại cách làm qua từng bài cụ thể. Bài 3: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 theo quy trình đã có. (Phần trình bày trước lớp: 1HS chữa bài ở bảng lớp) - GV nhận xét. Bài giải Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% ( lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 35% = 25% ( lượng nước trong hồ) ĐS: 25% lượng nước trong hồ C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS hệ thống lại các kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học. - Ôn cách tính giá trị của biểu thức. - Ôn cách thực hiện các phép tính với số thập phận. _________________________________________________- ĐỊA LÍ Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I- MỤC TIấU: Sau bài học HS : - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch ở nước ta : + Xuất khẩu : khoỏng sản, hàng dệt may, nụng sản, thuỷ sản, lõm sản; nhập khẩu : mỏy múc, thiết bị, nguyờn và nhiờn liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phỏt triển. - Nhớ tờn một số điểm du lịch Hà Nội; Thành phố Hồ Chớ Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, *Khuyến khớch HS : + Nờu được vai trũ của thương mại đối với sự phỏt triển kinh tế. + Nờu những điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch : nước ta cú nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, di tớch lịch sử, lễ hội,..; cỏc dịch vụ du lịch được cải thiện. II- ĐỒ DÙNG - Bản đồ hành chớnh Việt Nam - Tranh ảnh về chợ, cỏ, trung tõm thương mại, cỏc siờu thị, cỏc điểm du lịch, di tớch lịch sử . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-Bài cũ: (3’) - Nhúm trưởng điều hành KT: + Nước ta cú những loại hỡnh giao thụng nào? + Dựa vào lược đồ cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ số 1A đi từ đõu đến đõu? - GV nhận xột B-Bài mới: (32’) *Giới thiệu bài: - GV nờu mục tiờu tiết học, ghi bảng mục bài. *Hoạt động 1: Tỡm hiểu về cỏc khỏi niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu .(5.) - Em hiểu thế nào là ngoại thương, nội thương, thương mại, xuất khẩu, nhập khẩu ? -Thương mại gồm những hoạt động nào? *Hoạt động 2: Hoạt động thương mại của nước ta.(10’) - Tổ chức cho HS hoạt động nhúm 4 theo quy trỡnh đó cú, trả lời cõu hỏi: + Hoạt động thương mại cú ở những đõu trờn đất nước ta ? + Những địa phương nào cú hoạt động thương mại lớn nhất cả nước ? + Nờu vai trũ của cỏc hoạt động thương mại ? + Kể tờn một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta ? + Kể tờn một số mặt hàng nước ta phải nhập khẩu ? - Phần trỡnh bày trước lớp: nờu miệng. - GV kết luận: + Thương mại là ngành thực hiện mua bỏn hàng hoỏ + Xuất khẩu : khoỏng sản, hàng dệt may, nụng sản, thuỷ sản, lõm sản; nhập khẩu : mỏy múc, thiết bị, nguyờn và nhiờn liệu, + Nhập khẩu: mỏy múc, thiết bị, nguyờn liệu, nhiờn liệu + Vai trũ của thương mại đối với sự phỏt triển kinh tế càu nối giữa sản xuất và tiờu dựng. - GV dựng bản đồ giới thiệu Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh cú hoạt động thương mại phỏt triển nhất. *Hoạt động 3: Ngành du lịch của nước ta cú nhiều điều kiện để phỏt triển. (10.) - Dựa vào hiểu biết và SGK kể tờn một số điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta( Hà Nội; Thành phố Hồ Chớ Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,) - HS thảo luận nhúm 4 để tỡm cỏc điều kiện phỏt triển ngành du lịch của nước ta. - Hướng dẫn HS vẽ BĐTD để thể hiện nội dung trờn - GV hoàn thiện sơ đồNhiều lễ hội truyền thống Cỏc loại dịch vụ du lịch được cải thiện. Nhiều danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử. Ngành du lịch ngày một phỏt triển Cú cỏc di sản thế giới Nhu cầu du lịch của nhõn dõn tăng Cú cỏc vườn quốc gia *Hoạt động 4: Thi làm hướng dẫn viờn du lịch. (5’) - GV hướng dẫn HS cỏch chơi - HS thi đua chơi ( Cỏc tổ cử đại diện tham gia chơi ) - GV nhận xột, đỏnh giỏ. *Củng cố, dặn dũ: (2’) - GV tổng kết tiết học. HS đọc nụi dung ghi nhớ., - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Tập làm văn Tiết 29: Tả người ( Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: HS viết được môt bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. II.Hoạt động dạy -học: *Giới thiệu bài : (1’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. *Hoạt động 1: Hướng HS làm bài kiểm tra (5’) - 1 HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK - Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. - Một số HS cho biết mình chọn đề nào? - GV giải đáp thắc mắc của HS *Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra (28’) - HS làm bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS CHT. - GV thu bài. *Củng cố, dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________ LTVC Tiết 29: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thưc, dũng cảm, cần cù. - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm. II. Đồ dùng: - Bảng phụ; III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (4’) - Nhúm trưởng điều hành KT: làm bài tập 2 tiết LTVC trước. - Cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo kết quả. - GV nhận xột . B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’) Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm do lớp trưởng điều hành theo quy trình đã có. (Phần chia sẻ KQ trước lớp : HS nêu miệng) - GV nhận xét, bổ sung. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người, bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo.... Trung thực Thành thực, thành thật, thật thà, thẳng thắn, chân thật, Dối trá, gian dối, gian manh,gian xảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa loc, Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ, dám nghĩ dám làm hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, nhu nhược, bạc nhược,... Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương, chịu khó, Lười biếng, lười nhác, đại lãn, nhác nhớn... Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT + BT có những yêu cầu gì? (Nêu tính cách của cô Chấm , tìm những chi tiết để minh hoạ cho những nhận xét của mình) - Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi: Cô Chấm có những tính cách gì? - Gọi HS trả lời, GV ghi lên bảng - Sau đó yêu cầu HS nêu những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm. - HS lần lượt nêu, Gv cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh họa Trung thực, thẳng thắn - Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế Chăm chỉ - Chấm cần cơm và lao động để sống. Tết, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, có ai bắt ở nhà cũng không được Giản dị - Chấm không đua đòi may mặc Giàu tình cảm, dễ xúc động. Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm của nhà văn? (Nhà văn không cần nói lên tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng chi tiết, từ ngữ đã khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật) C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học. - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà xem lại bài tập 2. _______________________________ Khoa học Tiết 31: TƠ SỢI I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *KNS: Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát (HĐ2) II. Đồ dùng: - HS chuẩn bị các mẫu vải. - Hình minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (4’) - Nhúm trưởng điều hành KT: + Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì? + Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? - GV nhận xột, đỏnh giỏ . B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. *Hoạt động1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi. (5’) - HS hoạt động theo cặp: Quan sát hình trong SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay, sợi tơ tằm, sợi bông. - Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? *Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi. (13’) - HS trong từng nhóm 3 làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ để tình bày đúng tiến trình và kết quả thí nghiệm. - Đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả quan sát được. Các nhóm khác bổ sung: Loại tơ sợi Khi đốt lên Nhúng nước Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông Có mùi khét, tạo thành tàn tro Thấm nước Vải bông thấm nước, có loại mỏng, nhẹ, có loại dày dùng làm lều, bạt, buồm - Sợi đay Có mùi khet, tạo thành tàn tro Thấm nước Thấm nước, bền, dùng làm buồm, vải đệm ghế, lều, bạt, ván ép - Tơ tằm Có mùi khét, tạo thành tàn tro Thấm nước óng ả, nhẹ nhàng 2.Tơ sợi nhân tạo Không có mùi khét, sợi sun lại Không thấm nước Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu. Dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng... *Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi (9’) - Hãy nêu công dụng của một số tơ sợi tự nhiên? (dùng làm chăn, màn, bông y tế, lều bạt, buồm...) - Hãy nêu công dụng của một số tơ sợi nhân tạo? ( làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết cảu máy móc) - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tơ, sợi? C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Cho HS nờu cỏc tớnh chất, cụng dụng của tơ sợi. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị tiết sau. ____________________________________ Thứ Tư, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Tập đọc Tiết 30: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: (4’) - Nhúm trưởng điều hành KT: Đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền. Nêu nội dung bài học. - Đại diện 2 nhúm đọc bài. - Nhúm trưởng bỏi cỏo kết quả đọc trong nhúm. - GV nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - HS quan sát tranh minh họa (SGK) ? Tranh vẽ những gì? (Vẽ hai người đàn ông đang dìu một cụ già. Cụ già nhăn nhó và đau đớn). - GV: Cụ là thầy cúng chuyên đi cúng để đuổi tà ma. Vậy mà thầy phải nhờ đến bệnh viện để chữa bệnh cho mình. Bài Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện sẽ cho các em hiểu một khía cạnh khác của cuộc sống. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hoạt động 1: Luyện đọc (11’) - Một HS khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi và phân đoạn. - Chuyện được chia làm 4 phần: + Phần 1: Từ đầu ... học nghề cúng bái. + Phần 2: Từ Vậy mà ... không thuyên giảm. + Phần 3: Từ Thấy cha ... vẫn không lui. + Phần 4: Đoạn còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp theo phần. - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp. - GV giúp HS đọc đúng và hiểu những từ ngữ khó trong bài. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt) - GV đọc toàn bài với giọng kể chuyện, chậm rải thong thả; nhấn giọng: làng xa bản gần, đau quặn, cứa mạnh, không thuyên giảm, đau nặng, khẩn khoản, nói mãi... *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) - HS đọc thầm SGK -Trả lời câu hỏi : + Cụ ún làm nghề gì? ( làm nghề thầy cúng) + Những chi tiết cho thấy cụ ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng ? (khắp làng bản gần xa, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề) + Khi mắc bệnh, cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? (cụ chữa bằng cách cúng bái) Kết quả ra sao? ( kết quả không thuyên giảm) + Vì sao bị sỏi thần mà cụ ún không chịu mổ, trốn viện về nhà? (vì cụ sợ mổ vì cụ không tin bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái) + Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? (nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ). + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? (chứng tỏ cụ đã hiểu rằng thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó.) + Bài học giúp em hiểu điều gì ? (HS nêu) - GV nhận xét, kết luận: Bài học giúp chúng ta hiểu thêm một khía cạnh nữa của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người, đó là đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dị đoan của một số người. Qua việc cụ ún, người dân hiểu rằng cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (7’) - GV hướng dẫn HS đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 3. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3 + GV đọc mẫu + yêu cầu HS luyện đọc theo cặp- HS luyện đọc - Gọi HS đọc bài, nhận xét . C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV mời một HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học, tuyờn dương nhúm, cỏ nhõn đọc tốt. - Dặn chuẩn bị bài sau: ________________________________________________________________ Toán Tiết 76: Giới thiệu máy tính bỏ túi I. Mục tiêu: - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện công, trừ, nhân, chia các số thập phân. * BTcần làm : BT1. II. Đồ dùng: Máy tính bỏ túi cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi (8’) - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS quan sát máy tính bỏ túi và trả lời câu hỏi: + Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi? + Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím? + Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi (15’) - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: Nút này dùng để khởi động cho máy làm việc. - HS thực hành cộng: 25,3 + 7,09. - HS nêu cách bấm các phím - HS nhận xét. - GV kết luận và giúp HS biết tắt máy tính: ấn phím OFF. *Hoạt động
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.doc