Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mỹ Hoa

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.

- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

 II. Tài liệu và phương tiện:

- Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết

- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mỹ Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn vị là xăng-ti-mét rồi tính, sau khi có được kết quả lại đổi về đơn vị mét. Làm như vậy rất mất thời gian, vì vậy thông thường người ta sử dụng cách đặt tính.
- GV hướng dẫn.
* Đặt tính : Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
* Tính : Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- GV : Cách đặt tính thuận tiện và cũng cho kết quả là 4,29.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 1,84 + 2,45.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 184 + 245.
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép tính.
? Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thập phân.
b) ví dụ 2; - GVnêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
15,9 + 8,75
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ các cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét 
2.2.Ghi nhớ
? Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1; - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
? Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân được viết như nào ?
- GV nhận xét 
Bài 2; - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
a) 7,8 + 9,6 = 17,4 b) 34,82 + 9,75 = 44,57
 c) 57,648 + 35,37 = 93,018
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
Bài 3; - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính. 32,6 + 4,8 = 37,4
- GV nhận xét HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe và nêu lại ví dụ.
- Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và BC.
- Tổng 1,84m + 2,34m
- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng 
1,84m = 184cm; 2,45m = 245cm
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
184 + 245 = 429 (cm)
429 cm = 42,9m
- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ 1,84 + 2,45 = 4,29.
- HS cả lớp theo dõi.
 1, 84 
 + 2, 45
 4, 29m
- 1 HS lên bảng đặ tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS thực hiện :
 184
 + 245
 429 
- HS so sánh hai phép tính :
1,84 + 2,45 và 184 + 245.
+ Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện cộng.
+ Khác nhau ở một chỗ 1 phép tính có dấy phẩy, một phép tính không có.
- Trong phép tinh cộng hai số thập phân, dấu phẩy ở các số hạng và dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với nhau.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
 15,9
 + 8,75
 24,65
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Đặt tính : Viết 15,9 rồi viết 8,75 dưới 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
* Thực hiện phép cộng như cộng với số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng.
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS tự học thuộc lòng ghi nhớ về cách cộng hai số thập phân.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, 
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- 2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu, mỗi HS nêu cách thực hiện1 phép tính.
+ Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- HS đọc thầm đề bài và nêu : 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính tổng hai số thập phân.
- 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Tiến cân nặng là :
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số : 37,4 kg
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra.
Tiết 3; Chính tả: (nghe- viết)
========================================
Tiết 4; Luyện từ – Câu:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (tiết 1)
I.- Mục tiêu:
1) Hệ thống hoá vốn từ ngữ về ba chủ điểm đã học
2) Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào các chủ điểm ôn tập.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẽ sẵn bảng từ ngữ BT1, BT2
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
15’
17’
a) Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ hệ thống hoá lại vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học. Đồng thời các em được củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa. Từ trái nghĩa.
b) Hướng dẫn ôn tập: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
? Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm
? Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.
-GV phát phiếu cho các nhóm làm việc
- Các nhóm trình bày
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
? Đọc lại 5 từ trong bảng đã cho: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông.
? Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghĩa với 5 từ đã cho
? Tìm những từ trái nghĩa với những từ đã cho
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và đưa bảng phụ ra, ghi những từ HS làm đúng.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
2’
3) Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Yeõu caàu HS veà nhaứ hoaứn thaứnh baỷng tửứ ủoàng nghúa, tửứ traựi nghúa, vieỏt laùi vaứo vụỷ, chuaồn bũ tieỏt sau oõn taọp tieỏp,
==========================
Tiết 5; Khoa học:
$19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. 
Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. 
II/ Chuẩn bị: - Hình trang 40; 41 SGK 
Các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. 
III/ Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Một điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại. 
? Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần làm gì? 
2/ Giới thiệu bài: Tai nạn giao thông có thể xảy ra bất cứ lúc nào, chúng ta phải thực hiện điều gì để phòng tránh tai nạn giao thông.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Giúp HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông, nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. 
Yêu cầu: quan sát các hình 1; 2; 3; 4 /40 SGK phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông và hậu quả xảy ra. 
Kết luận: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông . 
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
- HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông . 
- Quan sát các hình 5;6;7 /41 SGK phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông 
Kết luận: Biện pháp an toàn giao thông 4/ 
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét:
GV cđng cè bµi vµ giao bµi vỊ nhµ 
- Vài HS trả lời câu hỏi 
- Nghe giới thiệu bài 
- Làm việc theo cặp 
- HS thảo luận và nêu được các ý: 
Hình 1: Vi phạm: đi bộ, chơi dưới lòng đường – Do hàng quán lấn chiếm vỉa hè 
Hình 2: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ? 
Hình 3: Điều gì có thể xảy ra đối với người đi xe đạp hàng ba ? 
Hình 4: Điều gì có thể xảy ra đối với người chở hàng cồng kềnh ? 
Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi chỉ các bạn trong cặp khác trả lời . 
- Làm việc theo cặp . 
Thảo luận nêu được các ý : 
Hình 5: Học về luật giao thông đường bộ . 
Hình 6: Đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm . 
Hình 7: Đi xe máy đúng phần đường qui định . 
Một số HS trình bày kết quả 
- HS chuÈn bÞ bµi cho tiÕt häc sau
=======================================================
Thứ tư ngày tháng 10 năm 201
Tiết 2; Tập đọc:
$10: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc, lấy điểm
- Nghe viết chính xác đẹp bài văn nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài; Nêu mục tiêu tiết học
 B. Bài mới
Kiểm tra đọc: Tiến hành như tiết 1
 C. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2; ? Trong các bài tập đọc đã học bài nào là bài văn miêu tả?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài:
? Chọn bài văn miêu tả mà em thích
? Đọc kĩ bài văn
? Chọn chi tiết mà em thích
? Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết ấy
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của HS 
 D. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại danh từ động từ...
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất Cà mau
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS nghe GV hướng dẫn sau đó tự làm bài tập vào vở
==========================
Tiết 3; Địa lý:
$10: NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta trên lược đồ nông nghiệp VN.
 - Nêu dược vai trò của ngành trồng trọt.
 - Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Lược đồ nông nghiệp VN.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi:
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Ngành trồng trọt:
* Vai trò của ngành trồng trọt.
- GV treo lược đồ nông nghiệp VN, yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
? Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng nhiều hơn hay số kí hiệu con vật nhiều hơn?
? Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
- GV nêu kết luận chốt ý.
* Đặc điểm của cây trồng VN- Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm.
Bước 1:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 ( 3-4 phút): Quan sát lược đồ và thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập sau:
? Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở VN? Cây trồng nhiều nhất là cây gì?
? Điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt.
- Gv mời đại diện nhóm lên trình bày.
Bước 2: Y/c HS quan sát hình 1, trao đổi cả lớp:
? Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
? Em biết gì về tình hình sản xuất lúa gạo ở nước ta? Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới?
? Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên?
? Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này?
? Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?
* Sự phân bố cây trồng ở nước ta.
- YC HS làm việc theo cặp: Quan sát lược đồ nông nghiệp và trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN.
( Nêu tên và chỉ vùng phân bố, giải thích lí do vì sao cây được trồng nhiều ở đó )
 Ngành chăn nuôi:
* Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
? Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
? Trâu, bò, lợn chủ yếu được nuôi ở vùng nào?
? Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định?
GV gọi HS trình bày.
- GV chốt ý chính theo sơ đồ ( STK- 70)
3.Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi ghép kí hiệu các cây trồng, vật nuôi vào lược đồ.
- GV tổng kết tiết học.
- Dăn HS học bài và chuẩn bị bài sau: 
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát lược đồ và trả lời.
+ Kí hiệu cây trồng nhiều hơn vật nuôi.
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sx nông nghiệp.
- HS hoạt động nhóm: quan sát lược đồ và trao đổi.
- Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, chè,
Lúa được trồng nhiều nhất.
- HS tự điền.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- HS quan sát hình và trả lời
- Cây lúa
+ Có các đồng bằng lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân coa kinh nghiệm,
+ Chè, cà phê, cao su
+ Có giá trị xuất khẩu cao.
+ Ngành trồng trọt đóng góp giá trị sản xuất nông nghiệp.
- HS cùng quan sát lược đồ và tập trình bày.
- Trâu, bò, gà, lợn
- Nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng
- Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân ngày càng cao.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS tham gia chơi theo HD của GV.
- HS lắng nghe
==========================
Tiết 4; Toán:
$49 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Giúp HS : * Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ;- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập về phép cộng các số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, vận dụng để giải bài toán có liên quan.
2.3.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1;- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
5,7 + 6,24 = 11,94
14,9 + 4,36 = 19,26
0,53 + 3,09 = 3,62
b + a
6,24 + 5,7 = 11,94
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09+ 0,53 = 3,62
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ?
? GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
? Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
a + b và b + a ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì được tổng nào ? Tổng này có giá trị như nào so với tổng a + b ?
- GV khẳng định: Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Khi đổi chỗ hai số hạng trong cùng một tổng thì tổng không thay đổi.
? Em hãy so sánh tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên, tính chất giao hoán của phép cộng phân số và tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Bài 2;- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
? Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3; - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4; - GV gọi HS đọc đề bài toán.
? Bài toán cho em biết điều gì ?
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS khá làm bài và đi hướng dẫn HS kém. Các câu hỏi hướng dẫn :
+ Em hãy nêu cách tính số trung bình cộng.
+ Để tính được trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải em phải biết được những gì ?
+ Tổng số mét vải đã bán là bao nhiêu ?
+ Tổng số ngày bán hàng là bao nhiêu ngày ?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ Hai tổng này có giá trị bằng nhau.Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 + 6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7.
+ a + b = b + a.
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng a + b thì được tổng b + a có giá trị bằng tổng ban đầu.
- HS nhắc lại kết luận về tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
+ Dù là phép cộng với số tự nhiên, hay phân số hay số thập phân thì khi đổi chỗ các số hạng tổng vẫn không thayđổi.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là :
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là :
(16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)
Đáp số : 82 m
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+ Bài toán cho biết :
 Tuần đầu bán được 314,78m vải.
 Tuần sau bán được 525,22m vải.
 Bán tất cả các ngày trong tuần.
+ Bài toán yêu cầu tính trung bình số mét vải bán trong 1 ngày.
Bài giải
Tổng số vải bán được trong cả 2 tuần lễ là 
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày bán hàng trong hai tuần lễ là 
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số : 60m
- HS chuẩn bị bài cho tiết học sau
==========================
Tiết 5; Tập làm văn:
$ 20: ÔN TẬP
 I.Mục tiêu
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng
 2. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân, phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật 
 II. đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài 
 2. kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
GV thực hiện như tiết trước
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2;- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch 
- Gọi HS phát biểu
GV yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6
- Tổ chức HS thi diễn kịch
- GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất.
 4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc vở kịch, cả lớp xác định tính cách từng nhân vật
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
+ Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính: hống hách
+ cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
- HS hoạt động nhóm 6
=======================================================
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011
Tiết 2; Toán
Kiểm tra giữa kỳ I
(Đề của trường ra)
=================================================
Tiết 3: Bài viết
Kiểm tra giữa kỳ I
(Đề của trường ra)
=================================================
Tiết 4: Bài đọc
Kiểm tra giữa kỳ I
(Đề của trường ra)
==========================
Tiết5; Khoa học:
$20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS . 
II/ Chuẩn bị: - Các sơ đồ trang 42; 43 SGK - Giấy khổ to và bút dạ.
III/ Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông? 
? Nêu một số biện pháp thực hiện an toàn giao thông ? 
2/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ hệ thống hoá về con người và sức khoẻ. 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Giúp HS ôn lại một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ? 
- Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì . 
- Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42 SGK 
1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con gái và con trai . 
2/ Chọn câu trả lời đúng nhất : 
? Tuổi dậy thì là gì ? (cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn) 
3/ Chọn câu trả lời đúng nhất: 
? Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? (cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn) 
GV rút ra kết luận 
4/ Củng cố, dặn dò, nhận xét:
- GV cïng HS cđng cè hƯ thèng bµi häc 
- HS trả lời các câu hỏi . 
-Lắng ngh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_le.doc