Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 20

I/ Mục tiêu :

- Biết kể lại những gương tốt về sự lể phép vâng lời thầy cô giáo.

- Biết phân biệt đúng sai để từ đó tự mình ý thức và giúp đỡ bạn có ý thức.

- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

* GDKNS : Kỹ năng thể hiện sự tự tin.

 Kỹ năng giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo,cô giáo.

 II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Tranh bài tập 1, 2

- Học sinh : Vở bài tập Đạo Đức

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ đề : Giữ gìn sách vở
* GDKNS : Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Bộ ghép chữ. Sách giáo khoa
- Học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’)
- Kiểm tra đọc: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
- Đọc SGK
- Kiểm tra viết: xem xiếc, rước đèn
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới (32’)
1/ Giới thiệu: vần ach
2/ Dạy vần ach:
- Nhận diện vần :
- Nêu cấu tạo vần ach
- Cho HS ghép bảng cài
- Đánh vần
- Đọc trơn vần
- Tạo tiếng: sách
- Giới thiệu từ: cuốn sách
4/ Viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình cách viết 
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ : viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ: kênh rạch, cây bạch đàn
- Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học
- GVđọc mẫu
- HS 1 đọc: iêc - cá diếc, công việc
- HS 2 đọc: ước - cái lược, thước kẻ
- HS 3 đọc SGK
- HS 4, 5 viết: xem xiếc, rước đèn
- Cả lớp viết bảng con
- Âm a đứng trước, âm ch sau
- HS cài vần ach
- a - chờ - ach
- Đọc vần: ach
- HS ghép tiếng : sách
- Đọc trơn từ: cuốn sách
- Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, tổ, lớp)
- HS viết bảng con: ach, cuốn sách
- HS đọc thầm từ
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
- HS tìm và ghạch chân tiếng mới
- HS đọc cá nhân
- Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp)
Hoạt động 1: Luyện tập: (10’)
* Luyện đọc :Đọc bài trên bảng tiết 1
* Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu tranh
- Giới thiệu bài ứng dụng và hướng dẫn đọc
Họat động 2: Luyện viết (15’)
- Giới thiệu bài viết
- Hướng dẫn cách viết vào vở
Họat động 3(10’) Luyện nói theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
- Tranh vẽ gì?
- Sách vở bạn nào được giữ gìn sạch đẹp?
- Em làm gì để giữ gìn sách vở?
- Sách vở sạch đẹp có lợi gì cho các em?
- Sách vở của em đã sạch đẹp chưa?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò(5’)
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần mới
- Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đọc : ach, sách, cuốn sách, viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, cây bạch đàn.
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Xem tranh vẽ
- Đọc thầm bài ứng dụng
- Tìm tiếng mới: sạch, sách
- Đọc to (cá nhân, tổ, lớp)
- Đem vở Tập Viết
- HS viết vào vở Tập Viết
- Bạn gái đang sắp xếp sách vở
- HS giới thiệu bạn
- HS tự trả lời
- HS đọc toàn bài SGK
- Các tổ tham dự trò chơi
******************************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
TOÁN :(Tiết 77)
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I/ Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20. Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Bó chục que tính và que tính rời.
- Học sinh : Bó chục que tính và que rời. Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hãy viết các số từ 10 đến 20
- Số 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị
- Số liền sau của số 19 là số nào?
Hoạt động 2: Bài mới (30’)
1/ Giới thiệu : Ghi đề bài
2/ Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Thể hiện đặt phép tính theo từng cột chục, đơn vị
- Có 1 bó chục que tính và 7 que rời, có tất cả mấy que tính?
- Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính 14
 + 3
 17
3/ Thực hành
- Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm cột 1,2,3
- Bài 2: Cho HS nêu cách nhẩm
- HS làm cột 2,3 
- GV cùng HS nhận xét sửa sai
- Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm phần 1
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (5’)
- GV cho HS nêu lại cách tính dạng 14 + 3
- GV nhận xét chung tiết học 
- HS viết các số từ 10 đến 20
- HS trả lời: Số 15 gồm 1chục và 5 đơn vị.
- Số liền sau của 19 là 20
- Nhắc lại đề bài
- HS làm theo
- HS: lấy 14 que tính gồm 1 bó và 4 que rời
- Lấy thêm 3 que rời nữa đặt dưới 4 que rời
- Có tất cả 17 que tính
- Nhắc lại cách tính từ phải sang trái
- Nhẩm : 14 + 3 = 17
- Tính theo cột dọc
- HS làm bài và chữa bài
- HS làm bài và chữa bài
Điền số thích hợp vào ô trống 
******************************************************************
HỌC VẦN : (Tiết 193-194)
BÀI 82 : ICH - ÊCH
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được các vần ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng . 
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch 
* GDKNS : Kỹ năng lắng nhe tích cực - Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh SGK. Tờ lịch
- Học sinh : Bộ ghép vần, tiếng, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra viết: cuốn sách, tách trà
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới (33’)
1/ Giới thiệu: Vần ich, êch
2/ Dạy vần ich:
- Nhận diện vần :
- Nêu cấu tạo vần ich
- So sánh vần ich và ach
- Cho HS ghép bảng cài
- Đánh vần
- Đọc trơn vần
- Tạo tiếng: lịch
- Xem : tờ lịch
3/ Dạy vần êch( HD tương tự như vần ich )
4/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Hướng dẫn tìm tiếng mới
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ
- Gọi đọc lại toàn bài
.
- 2HS lên bảng viết 
- Cả lớp viết bảng con :viên gạch 
 - 2 HS đọc SGK
- Vần ich được tạo bởi i và ch
- Giống nhau : đều kết thúc bằng âm ch
- HS ghép bảng cài
- i - chờ - ich ( HS đọc cá nhân,tổ,lớp )
- Vần: ich
- Cài chữ l trước vần ich, dấu nặng dưới vần
- Đọc từ: tờ lịch
- Đọc trơn từ: ich - lịch - tờ lịch
- HS đọc thầm từ
- Phát hiện: kịch, thích, hếch, chênh, lệch
- HS đọc từ: (cá nhân, nhóm, tổ, lớp)
- Lắng nghe
- HS đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp)
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc(10’)
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp 
2/ Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu tranh và bài thơ 6 câu
- Hướng dẫn đọc bài thơ
- Hướng dẫn đọc toàn bài
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết (15’)
- Viết mẫu: ich, êch, tờ lịch, con ếch
- HDHS viết bài vào vở 
Họat động 3: Luyện nói(10’)
- Tranh vẽ gì?
- Khi đi du lịch các em mang gì?
- Em đã được đi du lịch với ai?
- Em có thích đi du lịch không ?
- Kể những chuyến đi du lịch mà em đã được đi ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: Ai tìm từ nhanh nhất
- Dặn dò: Học bài ở nhà
- HS đọc cá nhân , đồng thanh
- Hướng dẫn xem tranh và nhận biết : tranh vẽ chim chích
- Đọc thầm và phát hiện tiếng mới: chích, sích, ích
- Đọc to bài thơ
- HS viết vào vở Tập viết
- Các bạn đi du lịch
- Mang ba lô, xách cầm tay
- HS trả lời
- HS đọc toàn bài trong SGK
- Tham dự chơi ( 3 tổ )
******************************************************************
THỦ CÔNG : ( Tiết 20)
GẤP MŨ CA LÔ ( T2 )
I/ Mục tiêu:
- HS thực hành gấp được cái muõ ca lô
- Gấp thành tạo và trang trí được cái muõ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.
II/ Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của GV
	- Các hình mẫu gấp cái muõ ca lô	
	- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	- Bút chì thứôc kẻ, hồ dán.
* Chuẩn bị của HS
	- Giấy màu , hoà daùn	
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : ( 7’ )
- GV ñöa maãu ñaõ gaáp saün cho HS quan saùt 
Hình 1 SGV/ trang 217 
- Hướng dẫn HS quan sát
- Cách lấy đường dấu giữa.
Như hình 1 /217 SGV.
 - GV treo hình mãu cách gấp lên bảng (Hình mẫu trang 221-222 SGV.)
- Hướng dẫn HS quan sát hình mẫu giáo viên treo trên bảng để gấp.
- Gạch dấu giữa.
Hoạt động2 :Hướng dẫn HS gấp (8’)
GV cho HS nhaéc laïi caùch gaáp theo caùc böôùc ñaõ neâu ôû tieát 1
Hoạt động 3: Cho HS thöïc haønh (15’)
GV giuùp ñôõ một soá HS coøn laøm chaäm 
Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù vaø cuûng coá (5’)
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò : Bài tuần sau
- HS: quan sát.vaø nhaän xeùt 
- HS: quan sát
- 2- 3 HS nhaéc laïi caùch gaáp 
-Cho HS thực hành từng bước.
-
Hoàn thành sản phẩm . Giáo viên nhận xét.
- HS: lắng nghe.
******************************************************************
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
HỌC VẦN : (Tiết 195-196)
BÀI 83 :ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. 
- Đọc được các vần,từ ngữ,câu ứng dụng .
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
* GDKNS : Kỹ năng thể hiện sự tự tin.Kỹ năng giao tiếp.Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh SGK. Bảng ôn vần
- Học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- Cho HS viết bảng con: vui thích,mũi hếch
- Gọi HS lên bảng đọc bài trong SGK
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới (33’)
1/ Giới thiệu bài mới
- Cho xem tranh: bác sĩ, cuốn sách
- Tiếng “bác” có vần gì?
- Tiếng “sách” có vần gì?
- Phân tích vần ăc
- Phân tích vần ach
+ Ghi: ôn tập ( bài 83 )
2/ Ôn tập:
a/ Ôn chữ và vần:
- Giới thiệu bảng ôn vần và nói chữ a ghép được với chữ c, chữ ch đứng sau để tạo vần : ac, ach
- Hướng dẫn HS đọc vần trong bảng ôn
- Vần nào có âm đôi?
b/ Đọc từ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi.
c/ Viết:
- Viết mẫu: thác nước, ích lợi
- GV nhận xét sửa sai
d.Luyện đọc toàn bài
- 2 HS lên bảng viết
- 2 HS lên bảng đọc bài
- HS töï traû lôøi 
- Chữ ă đứng trước, chữ c đứng sau
- Chữ a đứng trước, chữ ch đứng sau
- HS đọc trong bảng ôn
- HS nêu : iêc, uôc, ươc
- Đọc từ (cá nhân, tổ, lớp)
- HS viết bảng con
- HS đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp)
TIEÁT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng
2/ Đọc bài thơ luyện đọc
- Giới thiệu tranh
- Giới thiệu bài thơ
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết (15’)
- GV hướng dẫn HS viết bài vào vở
- Nhận xét, chấm chữa
Họat động 3: Kể chuyện (10’)
- Tranh 1: Ngốc được cụ già tặng con ngỗng vàng
- Tranh 2: 3 cô con gái, 1 người đàn ông, hai người nông dân đều bị dính vào ngỗng
- Tranh 3: Cảnh tượng công chúa chẳng cười
- Tranh 4: Cảnh tượng đoàn người kéo theo chàng ngốc làm công chúa cười được, vua cho cưới công chúa làm vợ.
Họat động 4: Thi đua kể chuyện
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Hướng dẫn đọc lại bài ở SGK
- Trò chơi: HS tìm tiếng mới
- HS đọc bảng ôn vaø töø ngöõ öùng duïng 
- Đọc thầm, phát hiện tiếng có vần ôn tập: trước, bước, lạc.
- Đọc to (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc cả bài ( 3 em )
- HS viết vào vở Tập Viết
- Lắng nghe và nhìn tranh
- Các tổ chọn người lên kể tiếp nối
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
******************************************************************
TOÁN : (Tiết 78)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng( không nhớ)trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14 + 3
- Biết đặt tính rồi tính. Biết làm tính nhẩm phép tính có 3 chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Sách giáo khoa
- Học sinh : Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
“ Phép cộng dạng 14 + 3 “
- Thực hiện phép tính
- Tính nhẩm
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới(30’)
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS làm cột 1,2,4
- Ghi 3 cột toán mỗi cột 2 phép tính
12 + 3 11 + 5 16 + 3
13 + 4 16 + 2 13 + 6
- Theo dõi, chấm chữa
* Bài 2: Tính nhẩm
- Hướng dẫn cách nhẩm bài 15 + 1 = theo 2 cách ( 15 cộng 1 bằng 16; 5 cộng 1 bằng 6’ 10 cộng 6 bằng 16)
* Bài 3: Tính
- Hướng dẫn nhẩm từ trái sang phải
- Yêu cầu HS làm cột 1,3
* Bài 4: Trờ chơi (Nối)
(Giành cho HS trên chuẩn)
- Bước 1: Nhẩm ra kết quả
- Bước 2: Nối đến kết qủa tương ứng
- Nhận xét thi đua giữa 2 nhóm chơi
Hoạt động 3: Củng cố:
- GV hệ thống lại bài học
- HS lên bảng: 
 15 + 0 =
 12 + 4 =
- HS nêu yêu cầu của bài làm : Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm cột 1,2
- HS làm cột 4 vào bảng con
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi
- HS làm bài và chữa bài
- HS làm bài và chữa bài
- HS tham dự trò chơi ( 2 nhóm)
******************************************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: (Tiết 20)
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I/ Mục tiêu :
- Biết xác định một số tình huống nguy hiểm có thế xảy ra trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè
* GDKNS: - Kỹ năng tư duy phê phán : Những hành vi sai,có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
- Kỹ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các hình trong bài 20 SGK. Chuẩn bị một vài tình huống cụ thể, có thể có trên đường đi học.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đưa ra 2 câu hỏi để gợi ý đưa vào bài mới.
+ Các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa?
+ Theo em vì sao tai nạn xảy ra?
- Giáo viên dựa vào ý kiến để đưa vào bài mới. Ghi đề bài
Hoạt động 2: Thảo luận tình huống (10’) 
- Giúp HS biết một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học.
- Bước 1: Chia nhóm
- Bước 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống theo nội dung
+ Điều gì có thể xảy ra :
+ Có khi nào em có những hành động như vậy chưa?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Bước 3: Gọi đại diện nhóm lên trình bày
Hoạt động 3: Quan sát tranh (8’)
- Để biết về quy định đi bộ trên đường
- Gọi học sinh trả lời trước lớp 
+ Đường ở tranh 1 khác gì đường ở tranh 2?
+ Người đi bộ ở tranh 1 đi vị trí nào trên đường.
+ Người đi bộ ở tranh 2 đi vị trí nào trên đường.
 - Giáo viên kết luận 
Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” ( 7’)
Mục tiêu : Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn trên đường.
Bước 1 : Cho HS biết tín hiệu
 Đèn đỏ dừng lại
 Đèn xanh được phép đi
Bước 2 : Cho HS đóng vai
Bước 3 : Ai bị phạm luật sẽ bị phạt
- Trả lời
- Trả lời
- Theo dõi, đọc lại đề bài: An toàn trên đường đi học.
- HS ngồi theo nhóm
- Các nhóm thi đua lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS hỏi đáp theo cặp:
- Đường ở thành phố và đường ở nông thôn
- Đi bộ trên vỉa hè
- Đi về mép đường bên phải
- Cho HS thi đua chơi giữa các tổ
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012
TOÁN : (Tiết 79)
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I/ Mục tiêu :
- Biết làm các phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Bó chục que tính và que tính rời.
- Học sinh : Bó chục que tính và que tính rời. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra kiến thức của bài luyện tập
- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 
Hoạt động 2: Bài mới (20’)
1/ Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3
- Lấy 17 que tính tách làm 2 phần: bó 1 chục que, 7 que rời
- Từ 7 que tính tách lấy ra 3 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ
 17
 - 3
 14
2/ Thực hành (12’)
- Bài 1: Luyện tập cách trừ
- HS làm phần a
- GV cùng HS nhận xét.
- Bài 2: Nhẩm
- HS làm cột 1,3
- Hướng dẫn cách nhaåm
- GV nhận xét sửa sai
 Bài 3: HD hoïc sinh caùch laøm baøi 
- Cho HS làm phần 1
Hoaït ñoäng 3 : Củng cố - Dặn dò (3’)
- GV heä thoáng noäi dung baøi hoïc 
- GV nhaän xeùt chung tieát hoïc 
- HS 1: Đặt phép tính
13 + 2 14 + 3 13 14
 + 2 + 3
 15 17
- HS 2: Đặt phép tính
12 + 2 16 + 3 12 16
 + 2 + 3
 14 19
- HS 3: Nhẩm
11 + 4 = 15 14 + 5 = 19
- HS thực hiện trên que tính
- Lấy bó chục que tính và 7 que tính rời.
- Lấy 3 que tính từ 7 que tính rời
- Số que tính còn lại là bó 10 que và 4 que rời, tất cả 14 que tính.
- HS nhắc lại cách đặt tính: viết 17, viết 3 thẳng cột với 7, viết dấu (-). vạch ngang dưới 2 số
- HS nhắc lại cách làm tính:
+ Tính từ phải sang trái
- HS đọc nhẩm: 17 - 3 = 14
- 4 HS leân baûng thöïc hieän pheùp tröø 
- HS nhaåm vaø neâu keát quaû 
- HS laøm baøi vaø chöõa baøi 
- HS chuù yù laéng nghe 
******************************************************************
HỌC VẦN : (Tiết 197-198)
BÀI 84 : OP - AP
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được các vần op, ap, họp nhóm, múa sạp. 
- Đọc được từ ngữ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng . 
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
* GDKNS : Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Bộ chữ học vần. Tranh SGK
- Học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Ổn định và nhắc nhở HS biết đã học hết tập 1 sách Tiếng Việt. Và giới thiệu sách Tiếng Việt tập 2
Hoạt động 2: Bài mới (32’)
1/ Giới thiệu: Vần op, ap
2/ Dạy vần op:
- Nhận diện vần :
- Nêu cấu tạo vần op
- Cài vần: op
 - Đánh vần - Đọc trơn vần
- Tạo tiếng: họp
- Phân tích tiếng họp
- HS xem tranh rút từ khóa : họp nhóm
- Giải nghĩa: họp nhóm và ghi từ: họp nhóm
3/ Dạy vần ap: (HD tương tự như dạy vần op)
- So sánh vần op với vần ap
4/ Viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS quy trình viết các con chữ
- GV nhận xét sử sai
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Tìm tiếng chứa vần mới
- Giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu
- Lắng nghe
- HS đọc lại vần
- HS phân tích : o + p
- HS ghép bảng cài
- Đánh vần, đọc trơn: op
- Thêm âm h và dấu thanh nặng
- Âm h đứng trước,vần op đứng sau,sấu nặng dưới âm o
- Đánh vần, đọc trơn: họp
- Đọc trơn: họp nhóm (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc trơn: op - họp - họp nhóm
(cá nhân, tổ, lớp)
- HS trả lời
- HS viết bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- HS đọc cá nhân
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng con
2/ Đọc câu ứng dụng
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét
+ Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc đoạn thơ
- Tìm tiếng chứa vần mới trong đoạn thơ
Họat động 2: Luyện viết (13’)
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
Họat động 3:(12’) Luyện nói theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Cho xem tranh để xác định đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Chóp núi là vị trí nào của núi?
- Vì sao gọi là ngọn cây?
- Tháp chuông là vị trí nào của tháp ?
- Chóp núi,ngọn cay,tháp chuông có đặc điểm gì chung ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Hướng dẫn đọc SGK
- Dặn dò : Xem lại bài học và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc:
op - họp - họp nhóm
ap - sạp - múa sạp
- Đọc: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp
(cá nhân, tổ, lớp)
- Nai đang đi trong rừng,dưới chân có những chiếc lá vàng
Tiếng : đạp
- HS viết bài vào vở Tập viết : op, ap, họp nhóm, múa sạp
- HS nêu chủ đề
- HS xem tranh
- Lên bảng chỉ vào tranh và phát biểu:
- Nơi cao nhất của núi
- Nơi cao nhất của cây
- HS lên chỉ
- Cùng nằm ở vị trí cao nhất
- Đem SGK
- Đọc (cá nhân, tổ, lớp)
******************************************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
HỌC VẦN : ( Tiết 199-200)
BÀI 85 : ĂP - ÂP
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được các vần ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Đọc được từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em
* GDKNS : Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh SGK
- Học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- GV gọi HS viết và đọc các vần tiếng đã học 
- GV nhận xét và ghi điểm 
Hoạt động 2: Bài mới (33’)
1/ Giới thiệu: Vần ăp,âp
2/ Dạy vần ăp
- Nhận diện vần
- Nêu cấu tạo vần
- HS ghép vần ăp,bắp
- Giới thiệu tranh rút từ khóa
- Cho HS đoc toàn bài
* Dạy vần âp( Quy trình tương tự vần ăp )
3/ Viết : GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết các con chữ
- GV nhận xét sửa sai
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ: ngăn nắp, gặp gỡ
- HS đọc , viết:op, ap, họp, sạp
con cọp, rạp hát
- HS đọc lại vần
- Vần ăp được tạo bởi ă và p
- Ghép vần ăp,tiếng bắp
- Cải bắp
- Đọc trơn từ
- Đọc: ăp, bắp, cải bắp
- HS viết bảng con: ăp, âp, cải bắp, cá mập
- HS đọc thầm
- Luyện đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
- HS đọc trơn toàn bài
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc(10’)
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng : vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng :

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan