Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu: Biết viết hoa danh từ riêng và viết câu đúng, đều, đẹp.

B. Đồ dùng dạy học:

-GV:Bảng phụ,bút, -HS: Vở luyện viết

C. Các hoạt động dạy học:

1.KTBC:

2. Bài mới: Luyện viết bài tuần 1

a/Hoạt động 1: Viết danh từ riêng chỉ tên người

-Hướng dẫn Hs viết tên: Hồ Chí Minh, Nguyễn Đình Thi

-HS tập viết ở bảng con.

b/Hoạt động 2:

-Hướng dẫn viết câu: “ Chủ tịch. đồng bào”, “ Sau 80 năm.hoàn cầu; đoạn văn bài : nắng trưa

-HS lắng nghe và thực hiện.

c/Hoạt động 3: Luyện viết

-HS luyện viết theo vở

3.Củng cố -Dặn dò: Tổ chức cho HS kiểm tra, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

 -Chuẩn bị bài

-GVnhận xét tiết học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (Nội dung Ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
B. Đồ dùng dạy học:-Các tấm thẻ từ.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Ổn định lớp.
2.Bài mới: Từ đồng nghĩa
a/Hoạt động1: Phần nhận xét: 
*Mtiêu: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Bài tập 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
- 1HS đọc trước lớp yêu cầu BT, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc theo nhóm đôi- Các nhóm trả lời 
-GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài 2: Một HS đọc Y/C BT2+HS làm việc cá nhân. -HS phát biểu ý kiến – Gv chốt lại
+Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau được vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
+Vàng xuộm , vàng hoe ,vàng lịm không thể thay thế choi nhau được.Vì nghĩa của chúng không giống nhau(Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín . Vàng hoe: Chỉ màu vàng nhạt .Vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín).
*Rút ghi nhớ : 3HS đọc lại
b/Hoạt động 2: HD HS làm VBT.
BT1: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1
-Xếp từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa (HS làm cá nhân)
( Nước nhà-hoàn cầu-non sông-năm châu. Hsđọc từ in đậm)
-Xếp các từ đồng nghĩa thành từng nhóm (nước nhà-non sông, hoàn cầu- năm châu-
BT2: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT2 (2 trong số 3 từ)
-Tìm từ đồng nghĩa với mỗi ví dụ sau đây:
- Một HS đọc Y/ C BT+ thảo luận theo nhóm đôi rồi làm vào VBT- Nêu kết quả.
+ Đẹp: đẹp đẽ, xinh đẹp, đèm đẹp.
+To lớn: to tướng, to đùng, vĩ đại, khổng lồ.
+ Học tập: học, học hành, học hỏi
Bài 3: Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu .
-HS tự làm vào vở bài tập .
VD: Chúng em chăm chỉ học hành.
 Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè.
-HS đọc bài làm của mình.Nhận xét-bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
D/Phần bổ sung 
Toán Tiết : 2
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
(SGK:/ 5 ) TGDK:35phút
A.Mục tiêu: Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
-Bài tập cần làm :Bài 1 ,bài 2.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ,sgk,bút HS; vở toán trường,sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : 
2.Bài mới: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
a/Hoạt động 1 :Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
* Mtiêu: Biết tính chất cơ bản của phân số
Ví dụ 1: -Yêu cầu HS quy đồng phân số này( lớp làm bảng con -1 HS làm ở bảng lớp)-Nhận xét .
-Vậy nếu ta nhân cả tử và mẫu cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì?-HStrả lời 
*GV kết luận : Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác không thì được một phân số bằng phân số đã cho.
 Ví dụ 2: -Yêu cầu HS rút gọn phân số 
-Khi ta chia cả tử và mẫu cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì?- HS trả lời 
-GV kết luận : Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác không thị được một phân số bằng phân số đã cho.
- Gọi HS đọc lại quy tắc.
b/Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
*Mtiêu: Biết vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
* Rút gọn phân số: 
Ví dụ : 
* Quy đồng mẫu số:
+ Ví dụ 1: và lấy tích 5x7 =35 là mẫu số chung( MSC)
+ Ví dụ 2 : và nhận xét 10 : 5 =2 chọn 10 là MSC
 Ta có: Giữ nguyên 
c/Hoạt động 3. Luyện tập 
Bài 1:HS biết vận dụng để rút gọn phân số.
-HS làm bài theo hình thức cá nhân.
Bài 2: Hs biết qui đồng mẫu số các phân số.
HS làm bài vào vở -đổi chéo kiểm tra
-Tương tự HS làm bài b,c.GV nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò : chơi trò chơi” Ai nhanh , ai đúng”
- Đại diện 2 tổ lên chơi( 1tổ 5 em) nối phân số bằng phân số và 
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng. 
- Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
Kể chuyện Tiết :1
LÝ TỰ TRỌNG
(SGK/ 9 ) - Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
B. Đồ dùng dạy học:
GV :-Tranh minh hoạ câu chuyện , bảng phụ -HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học;
1. Bài cũ: Ổn định
2. Bài mới: Lý Tự Trọng
a/ Hoạt động 1: GV kể chuyện
-GV kể chuyện Lý Tự Trọng ( 2 hoặc 3 lần): Kể chậm rãi nhẹ nhàng
-GV kể lần 1 HS nghe, viết bảng lớp các nhân vật trong truyện: Lý Tự Trọng, Tên đội Tây, Mật thám Lơ-g răng,luật sư .
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh.
b/ Hoạt động2. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Bài tập 1: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
+HS trao đổi với bạn bên cạnh. +Phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh +Cả lớp và GV nhận xét chốt lại
- Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ,được cử ra nước ngoài học tập.
- Tranh 2: Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ.
- Tranh 3: Trong công việc anh rất bình tĩnh và nhanh trí.
- Tranh 4 : Trong cuộc mít ting anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt.
- Tranh 5: Trước toà án của giặc , anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
- Tranh 6: Ra pháp trường Lý Tự Trọng hát vang bài quốc tế ca.
Bài 2-3:HS tập kể theo đoạn,cả câu chuyện
-Một HS đọc Y/c bài 2-3
-GV HD HS kể : HS kể chuyện trong nhóm ( Kể theo đoạn và kể toàn bộ câu chuyện)
- Thi kể chuyện trước lớp- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Cả lớp nhận xét.
3.Củng cố , dặn dò: -Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện,chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung 
 BUỔI CHIỀU
Lịch sử: Tiết: 1
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
(SGK/ 4 )-Tgdk: :35 phút
A.Mục tiêu: - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.
B. Đồ dùng dạy học:
GV:Bản đồ hành chính Việt nam, Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ổn định lớp
2. Bài mới: Bình tây Đại nguyên soái Trương Định- GV giới thiệu bài
a.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
-Giao nhiệm vụ học tập cho HS. 
*Mục tiêu:Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược
+Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ?
+Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng làm gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
b.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm(sử dụng phiếu học tập)
*Mtiêu: , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp
-GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 
c.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
*Mtiêu:Biết ba tỉnh miền Tây Nam Kì và ba tỉnh miền Đông thông qua bản đồ 
 -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-GV kết luận.+ giới thiệu địa danh Đà Nẵng ,ba tỉnh miền Tây Nam Kì và ba tỉnh miền Đông thông qua bản đồ 
d.Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
*Mtiêu: - Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.
 -GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu. Sau đó đặt vấn đề chung cho cả lớp thảo luận:
+Em có suy nghĩ như thế nào trước việc làm của Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định ?
3. Củng cố- dăn dò: - Yêu cầu một số HS đọc tóm tắt bài học.
- Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau.
D/Phần bổ sung :
Tiếng Việt BS
	ÔN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
( StK/ 6 ) - TGDK: 35 phút\
A.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu 
B. Đồ dùng dạy học:-Các tấm thẻ từ.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Ổn định lớp.
2.Bài mới: Từ đồng nghĩa
Bài 1: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa
- 1HS đọc trước lớp yêu cầu BT, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc theo nhóm đôi- Các nhóm trả lời 
-GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài 2: Một HS đọc Y/C BT2+HS làm việc cá nhân. -HS phát biểu ý kiến – Gv chốt lại
Bài 3: Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu .
-HS tự làm vào vở bài tập .
-HS đọc bài làm của mình.Nhận xét-bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
D/Phần bổ sung 
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019
BUỔI SÁNG 
Tập đọc Tiết :2
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
(SGK/10)-Tgdk : 35 phút
A.Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi1,3,4 / SGK).
B. Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh minh họa bài tập đọc,sgk -HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- GV giới thiệu bài 
a.Hoạt động 1: Luyện đọc: 
*Mtiêu:Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Một HS khá giỏi đọc một lượt toàn bài
-Cho HS đọc nối đoạn
 +Lượt 1,2 HS đọc –GVrút từ khó và luyện đọc từ khó 
 +lượt 3 HS đọc -GV rút từ và giải nghĩa từ : cây lụi ,kéo đá ,hợp tác xã.
-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 4. -Một hoặc hai HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm +nêu giọng đọc toàn bài (đọc chậm rãi,dịu dàng ,cần nhấn g iọng những từ tả màu sắc và từ tả sự vật )
b.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
-Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
- Câu 1: HS đọc thầm, đọc lướt bài văn. Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?(Lúa vàng xuộm, nắng vàng hoe,Xoan vàng lịm,tàu lá chuối- vàng ối, bụi mía- vàng xọng, rơm ,thóc – vàng giòn, lá mít- vàng ối, tàu đu đủ, lá sắn héo- vàng tươi, quả chuối chín vàng)
-Câu 3 ( Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông không mưa-Không ai tưởng đến ngày hay đêm đồng ngay)
-Câu 4 ( Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với con người ,với quê hương )
*Nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
c.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
-gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
-GVhướng dẫn và đọc mẫu đoạn “Màu lúa chín dưới đồng màu rơm vàng mới :
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cặp
-Một vài HS thi đọc -Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
*THBVMT:GDHS hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên và môi trường của quê hương.
3.Củng cố-Dặn dò: -HS nêu nội dung bài
- Về nhà học bài và xem trước bài:”Nghìn năm văn hiến”
-Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung 
Toán: Tiết :3
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
(SGK/6 ) –Tgdk :35 phút
A.Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
-Bài tập cần làm :Bài 1 ,bài 2.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a.Hoạt động 1:Ôn tập so sánh hai phân số
*Mtiêu:Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu Ví dụ: 
-Trường hợp so sánh hai phân số khác mẫu số làm tương tự, lưu ý cần quy đồng mẫu số.
b.Hạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số,khác mẫu số.
 và Giải thích :; 
vậy . Tương tự HS làm các cột còn lại
Bài 2: HS Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
-Gọi 1 hs làm bảng. Cả lớp nhận xét bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò : - So sánh hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào? Khác mẫu ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :....................
............................................................
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÝ (T1)
SGK/4 TGDK: 35 PHÚT
A.Mục tiêu: Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công vệc hợp lý
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS:: Nội dung những công việc ở lớp, ở nhà
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài và giới thiệu câu chuyện: Chuyện của Nam
Đọc trong nhóm – trao đổi nội dung câu chuyện
Các em thấy Nam sắp xếp công việc hợp lý chưa? 
Nam cần làm gì để có thể vừa học được bài vừa đi đá bong với các bạn?
Trình bày trong nhóm; trước lớp- Nhận xét
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
* Những việc nào phải làm, cần làm, không làm cũng được( Nhóm ghi vào bảng)
- Nhóm trình bày trước tập thể- nhóm khác nhận xét – bổ sung , chất vấn
GV chốt 
3. Hoạt động 3: Liệt kê một số công việc phải làm trong ngày của em ; 
Trao đổi trong nhóm và chọn vài bài nêu trước lớp 
Tổ chức thi bạn nào chăm chỉ - nhận xét, tyên dương
4.Hoạt động 4: Điền dấu X vào ô trống ; làm cá nhân
- Đọc nội dung mỗi tranh 
- Môĩ cá nhân tự đánh dấu – nhận xét , bổ sung- GV chốt ý đúng
5.Củng cố -Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài tiết 2- Nhận xét tiết học. 
 D.Phần bổ sung
..
Khoa học : Tiết :2
NAM HAY NỮ
( Sgk/ 8 ) -Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
*KNS :-Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội	
B. Đồ dùng dạy học : 
-GV : Hình trang 6,7,sgk,phiêu giao việc, bút -HS : sgk 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Nam hay nữ
a. Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm
+GV Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
+Đại diện nhóm trònh bày kết quả làm việc của nhóm mình.
+KL:Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ có sự khác biệt trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục: Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt , cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
- Nêu những điểm khác biệt nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
-HS trả lời –GV kết luận.
*Các em phải biết chắc một số đặc điểm cơ bản của nam hoặc nữ và biết đối chiếu một số đặc điểm đó mà giao tiếp cho phù hợp..
b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh . ai đúng”
* Mục tiêu: HS phân biệt được đặc điểm về mặt sinh học và XH giữa nam và nữ
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1 :Tổ chức và HD
-GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý SGK trang 8 - Các nhóm cùng chơi-GV nhận xét
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện nhóm trình bày và giải thích.
+Bước 3: GV đánh giá kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc( Đáp án SGV trang 26)
*Các em phân biệt được cá điểm về sinh học của nam và nữ, các em nên nói lên sự hiểu biết, suy nghĩ của mình về các quan niệm nam ,nữ trong xã hội.
3. Củng cố ,dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài , xem bài mới
- GV nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung 
BUỔI CHIỀU
Toán ( BS) 
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
VBT/ 5 TGDK: 35P 
A/Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
B/Đồ dùng dạy học:
-GV:Bảng phụ	-HS: VBT
C/Các hoạt động dạy học:
a.Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Điền dấu( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Viết phạn số theo thứ tự từ bé đến lớn.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
b.Hoạt động 2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D/Phần bổ sung :.....................
..............................................
Tiết:1 Kỹ Thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
( SGK:4-5 ) TGDK:35phút
A. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ ,các dụng cụ để thực hiện bài này 
-HS chuẩn bị : kim khâu, khuy hai lỗ, phấn.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập môn kỹ thuật.
2. Bài mới: Đính khuy hai lỗ-GV giới thiệu bài, nêu MT bài học 
a.HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu
*Mtiêu : HS biết quan sát và nhận xét mẫu 
-HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1 a sách giáo khoa.
-Nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước màu sắc của khuy hai lỗ.
-GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ – HS quan sát hình 1b SGK nhận xét về đường khâu trên khuy hai lỗ.
-Cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như: áo, gối,..
-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1: Khuy hay còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như : nhựa, trai , gỗ
*TH NGLL: Phân loại màu, khuy 2 lỗ	
b.HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
*Mtiêu:HS nắm được các thao tác
-GVvừa thao tác cho HS quan sát và hướng dẫn cho HS cách đính khuy 
-HSnhắc lại các thao tác ,quy trình đính khuy hai lỗ
-Gọi vài HS lên bảng thao tác lại 
-HS thực hành –GV quan sát hướng dẫn thêm cho những bạn còn lúng túng.
3. Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài này tiếp theo.
D. Phần bổ sung
..............................................................................................................................................................Địa lý: Tiết: 1
 VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
(SGK/ 66 ) –Tgdk :35 phút
A. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: 330.000km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)..
*THMTBĐ: ( Bộ phận)
B. Đồ dùng dạy học :
-GV: Bản đồ,sgk -HS: sgk 
C. Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: Khởi động hát cả lớp.
2.Bài mới: Việt Nam đất nước chúng ta.-GV giới thiệu bài 
a.Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn
*Mtiêu: Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: -Làm việc cá nhân
: Bước 1: HS quan sát hình 1 SGK- Trả lời câu hỏi.
-+Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?( Đất liền, biển , đảo và các quần đảo)
+Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?(Trung Quốc, Lào, Cam -Pu-Chia)
+Biển bao bọc phía nào đất liền của nước ta?(Đông nam và Tây Nam)-Tên biển là gì?(Biển Đông).
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?( đảo: Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, Quần đảo: Hoàng Sa)
- Bước 2: HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả.GV kết luận: Đất nước ta gồn có đất liền, biển đảo và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ của nước ta..
- Bước 3: HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu
- GV hỏi: Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác.
* KL: VN nằm ở bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước bằng đường bộ,đường biển và đường hàng không
*THMTBĐ: - Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...
b.Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích
*Mtiêu: - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: 330.000km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)..
-Làm việc theo nhóm
+Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK và quan sát hình 2, bảng số liệu, thảo luận.
- Phần đất liền của nước 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc