Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh phóng to “Đất Cà Mau”.

- Bản đồ VN.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ửa. Nước sôi lại đun tiếp 1-2 phút. Mở nắp nồi, dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới một lần nữa. Sau vài phút rau chín mềm.
+ Rau chín đều, rau xanh không bị đỏ.
- HS làm cá nhân vào phiếu.
+ 1 – a
+ 2 – c
+ 3 – b
+ 4 – d
- Đ
- S
- Đ
- Đ
- S
- Đ
- Đ
- 2HS đọc. (CHT)	
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
..................................................................................
Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2019
Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II.CHUẨN BỊ: 
- Tranh phóng to “Đất Cà Mau”.
- Bản đồ VN.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động 
mới là quý nhất?
- Nhận xét.
- Hùng: lúa gạo quý nhất./Quý: vàng là quý nhất./Nam: thời giờ quý nhất.
- Vì không có người lao động thì sẽ không có lúa gạo, không có vàng bạc, thời gian sẽ trôi qua vô ích.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- YCHS lần lượt đọc từng đoạn. 
.L1: luyện phát âm: phập phều, rạn nứt, san sát, thẳng đuột, lưu truyền, 
.L2: giải nghĩa từ: 
.Giảng từ: mưa dông, sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát.
- YCHS luyện đọc theo nhóm 3. 
- GV đọc mẫu: Giọng to vừa đủ nghe, chậm rãi, thể hiện lòng tự hào. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 +YC HS đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? 
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? 
+ YCHS đọc đoạn 2.
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? 
- GV: Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng.
- Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? 
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? 
+ YCHS đọc đoạn 3.
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? 
- Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?
- Qua bài văn, em có cảm nhận điều gì về thiên nhiên, con người Cà Mau? 
* GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên-Yêu mến cảnh đồng quê.
- Nghe.
- Nghe.
- 3 đoạn:
 + Đ1: Từ đầu  nổi cơn dông.
 + Đ2: Cà Mau đất xốp . cây đước.
 + Đ3: Sống.tổ quốc. 
- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn (2 lươt).
- Nhận xét từ bạn phát âm sai.
- HS đọc phần chú giải: phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Nghe.
- HS đọc đoạn 1. (CHT)
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông. 
- Mưa ở Cà Mau
- HS đọc đoạn 2. (CHT)
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng ; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt. 
- HS quan sát.
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì ; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. 
- Đất, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.
- HS đọc đoạn 3. (CHT)
- Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
- Tính cách người Cà Mau.
- Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau. (HTT)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
 - Hãy nêu giọng đọc? 
- HD đọc diễn cảm Đ3.
 - YCHS lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng 
 đoạn.
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 3HS nối tiếp đọc. 
- Chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
- HS lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- 2-3 HS đọc bài.
- Cả lớp nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất
 C.Củng cố-dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
......................................................................................................
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm bài 1, 2.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm. 3 tấn 218kg =..tấn
 17 tấn 605kg = .tấn
 4 tấn 6kg = ..tấn
 372g = kg
- Nhận xét, tuyên dương.
- 2HS làm bài.
.3 tấn 218kg = 3,218 tấn
.17tấn 605kg = 17,605 tấn
. 4 tấn 6kg = 4,006 tấn
. 372g = 0,372 kg
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài
 2.Hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích. 
 - Nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học?
 - YCHS nêu mối quan hệ giữa các
 đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến
 lớn.
	1 km2 =  hm2
	1 hm2 =  km2 =  km2
	1 dm2 = ..cm2
	1 cm2 = ..mm2
- YCHS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha ; với mét vuông.
	1 km2 = . m2
	1 ha = .m2
 1 ha = ..km2 =.. km2
 - YCHS nêu nhận xét. 
 - Liên hệ: 1 m = 10 dm ; 1dm = 0,1m 
nhưng 1 m2 = 100 dm2 = 0,01 m2 (ô 1 m2 gồm 100 ô 1 dm2)
3.Hướng dẫn HS về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
Ví dụ 1: 3 m2 5 dm2 = m2
Ví dụ 2: 42 dm2 = ..m2
4.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc đề.
- GV cho HS tự làm.
Bài 2: 
- YCHS đọc đề.
- GV cho HS tự làm.
Bài 3: 
- YCHS đọc đề.
- GV cho HS tự làm.
- Nghe. 
- HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
- HS nêu:
 1 km2 = 100 hm2
	1 hm2 = km2 = 0,01km2
	1 dm2 = 100 cm2
	1 cm2 = 100 mm2
- HS nêu.
 1 km2 = 1 000 000 m2
	1 ha = 10 000 m2
	1 ha = km2 = 0,01 km2
- HS nêu nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó.
+ Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
- HS phân tích và nêu cách giải:
3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2
 42 dm2 = m2 = 0,42 m2 
- HS đọc đề. (CHT)
 - HS làm bài vào SGK, 3HS lên bảng 
- KQ: a) 0,56 m2 ; b) 17,23 dm2
 c) 0,23 dm2 ; d) 2,05 cm2
- HS đọc đề. (CHT)
- HS làm bài, 2HS sửa bài.
- KQ: a) 0,1654 ha ; b) 0,5 ha
 c) 0,01 km2 ; d) 0,15 km2
- HS đọc đề. (CHT)
- HS làm bài.
- KQ: a) 534 ha ; b)16 m250 ha
 c) 650 ha ; d) 76250 m2
C.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
..............................................................................................
Kể chuyện
KỂ LẠI CÁC CÂU CHUYỆN ĐÃ HỌC
 I. Mục tiêu: 
- Kể lại các câu chuyện đã được học.
- Biết nghe và nhận xét lời đọc của bạn.
 II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV gọi một số HS lên bảng kể chuyện tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
 HĐ1: HDHS đọc câu chuyện “Cây cỏ 
nước nam”.
- GV nêu yêu cầu đọc.
- Cho các nhóm kể chuyện
- Cho HS kể lại câu chuyện.
 HĐ2: Cho HS đọc chuyện “Tiếng vĩ cầm ở mĩ lai”.
- Cho HS đ ọc chuyện.
- Nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên kể.
- Theo dõi. 
- HS lần lượt đọc bài.
- HS kể chuyện trong nhóm
- Đại diện các nhóm kể
- 1 HS đọc gợi ý 1.
- Một số HS kể câu chuyện.
- HS đọc thầm.
- HS lần lượt đọc – HS theo dõi .
- HS nhận xét.
..................................................................................
Đọc sách
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
................................................................................................
Thứ năm, ngày 7 tháng 11 năm 2019:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS đọc đoạn Mở bài gián tiếp, Kết bài mở rộng.
- Nhận xét.
- 2HS đọc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc đề.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các bạn Hùng, Qúy, Nam tranh luận với nhau về vấn đề gì?
+ Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?
+ Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thấy giáo.
- Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Qúy, Nam
công nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ như thế nào?
* Kết luận: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó ta phải có ý kiến riêng biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
Bài 2:
- YCHS đọc đề.
- YCHS thảo luận nhóm 2.
- GV hướng dẫn để học sinh rõ “lí lẽ” và dẫn chứng.
- YCHS nhận xét, bổ sung, bình chọn bài thuyết trình hay, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc YC và đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bà bày theo ba ý song song.
+ Cái gì quý nhất?.
+ Hùng: Quý nhất là lúa gạo (có ăn mới sống được).
+ Qúy: Quý nhất là vàng (có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo)
+ Nam: Quý nhất là thì giờ (có thì giờ thì mới làm ra lúa gạo, vàng bạc)
+ Quý nhất là người lao động (không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị).
- Người lao động là quý nhất.
- Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất, không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. Công nhận những thứ Hùng,
Qúy, Nam nêu ra đều đáng quý (lập luận có tình). Nêu câu hỏi: Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí).
- HS đọc. (CHT)
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. 
- Cả lớp nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt)”.
...............................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm bài 1, 2, 3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Khởi động: 
- YCHS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 3m2 62 dm2 = ....m2
 37 dm2 = ..m2
 5000 m2 = ha
 3,5 ha = .m2
- GV nhận xét, tuyên dương.
 .3m2 62 dm2 = 3,62 m2
 . 37 dm2 = 0,37 m2
 . 5000 m2= 0,5 ha
 . 3,5 ha = 35 000 m2
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS làm bài bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS thi đua.
- GV theo dõi cách làm của học sinh, sửa bà bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc bài.
- YCHS làm cá nhân.
Bài 4: 
- YCHS đọc bài.
- YCHS làm cá nhân.
- YCHS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- YCHS nêu lại cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Tóm tắt: ? km
Chiều dài : 
Chiều rộng: 0,15 km
 ?km
Diện tích :..m2?=..ha?
- GV nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài
- KQ: a) 42,34 m c) 6,02 m 
 b) 562,9 dm d) 4,352 km
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài, sửa bài. 
- KQ: a) 0,5 kg b) 0,347 kg c)1500 kg 
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài, sửa bài.
- KQ: a) 7 000 000 m2 b) 0,3 m2
 40 000 m2 3 m2
 85 000 m2 5,15 m2
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài sân trường là:
150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường là: 
150 - 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường là:
90 x 60 = 5 400 (m2) = 0,54 ha 
Đáp số: 5 400 m 2 ; 0,54 ha 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
..................................................................................
Thứ năm, ngày 7 tháng 11 năm 2019
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS đọc đoạn Mở bài gián tiếp, Kết bài mở rộng.
- Nhận xét.
- 2HS đọc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc đề.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các bạn Hùng, Qúy, Nam tranh luận với nhau về vấn đề gì?
+ Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?
+ Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thấy giáo.
- Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Qúy, Nam
công nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ như thế nào?
Bài 2:
- YCHS đọc đề.
- YCHS thảo luận nhóm 2.
- GV hướng dẫn để học sinh rõ “lí lẽ” và dẫn chứng.
- YCHS nhận xét, bổ sung, bình chọn bài thuyết trình hay, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc YC và đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bà bày theo ba ý song song.
+ Cái gì quý nhất?.
+ Hùng: Quý nhất là lúa gạo (có ăn mới sống được).
+ Qúy: Quý nhất là vàng (có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo)
+ Nam: Quý nhất là thì giờ (có thì giờ thì mới làm ra lúa gạo, vàng bạc)
+ Quý nhất là người lao động (không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị).
- Người lao động là quý nhất.
- Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất, không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. Công nhận những thứ Hùng,
Qúy, Nam nêu ra đều đáng quý (lập luận có tình). Nêu câu hỏi: Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí).
- HS đọc. (CHT)
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. 
- Cả lớp nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt)”.
...............................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm bài 1, 2, 3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- YCHS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 3m2 62 dm2 = ....m2
 37 dm2 = ..m2
 5000 m2 = ha
 3,5 ha = .m2
- GV nhận xét, tuyên dương.
 .3m2 62 dm2 = 3,62 m2
 . 37 dm2 = 0,37 m2
 . 5000 m2= 0,5 ha
 . 3,5 ha = 35 000 m2
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS làm bài bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS thi đua.
- GV theo dõi cách làm của học sinh, sửa bà bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc bài.
- YCHS làm cá nhân.
Bài 4: 
- YCHS đọc bài.
- YCHS làm cá nhân.
- YCHS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- YCHS nêu lại cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Tóm tắt: ? km
Chiều dài : 
Chiều rộng: 0,15 km
 ?km
Diện tích :..m2?=..ha?
- GV nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài
- KQ: a) 42,34 m c) 6,02 m 
 b) 562,9 dm d) 4,352 km
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài, sửa bài. 
- KQ: a) 0,5 kg b) 0,347 kg c)1500 kg 
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài, sửa bài.
- KQ: a) 7 000 000 m2 b) 0,3 m2
 40 000 m2 3 m2
 85 000 m2 5,15 m2
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài sân trường là:
150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường là: 
150 - 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường là:
90 x 60 = 5 400 (m2) = 0,54 ha 
Đáp số: 5 400 m 2 ; 0,54 ha 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
.....................................................................................................
Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
 I.MỤC TIÊU: 
- Biết sơ lược về sụ phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dan cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
- Bản đồ phân bố dân cư.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Năm 2004, nước ta có số dân là:
 - Điền từ ngữ vào chỗ chấm: Nước ta có số dân đứng thứ. ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại. nhưng lại thuộc hàng. các nước trên thế giới.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 82,0 triệu người
- Thứ tự: ba, trung bình, đông dân.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Các dân tộc.
- YCHS đọc thông tin ở SGK và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
+ Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
- YCHS nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Mật độ dân số.
- YCHS đọc thông tin SGK.
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV: Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó. 
- Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? (Nhóm cặp)
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- YCHS quan sát H2/SGK và thảo luận nhóm 4.
+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/ km2?
+ Vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2 ?
+ Vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2 ?
+ Vùng có mật độ dân số dưới 100 người/km2?
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
- Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi?
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? 
* Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều ở đồng bằng và các đô thị lớn dân cư tập trung đông đúc. Ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
- YCHS đọc ghi nhớ. 
- Nghe.
- Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/SGK và trả lời.
+ 54.
+ Kinh./86 %./14 %.
+ Đồng bằng./Vùng núi và cao nguyên.
+ Dao, Ba-na, Chăm, Khơ-me.
- Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
- HS đọc. (HTT)
- Số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần Lào.
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/80.
+ Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM và một số tp ven biển.
+ Một số nơi ở ĐBBB, ĐBNB, ĐB ven biển MT
+ Vùng Trung du Bắc Bộ một số nơi ớ ĐBNB, ĐBVBMT, Đắc Lắc.
+ Vùng núi, cao nguyên
+ Đông: đồng bằng.
+ Thưa: miền núi.
- Nơi quá đông dân, thừa lao động ; nơi ít dân, thiếu lao động.
- Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
....................................................................................................
Thứ sáu, ngày 8 tháng 11 năm 2019
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1,2).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 GV
 HS
A.Khởi động:
Để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét.
- Cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại ; tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS nêu thuyết trình, tranh luận là gì?
 + Truyện có những nhân vật nào?
 + Vấn đề tranh luận là gì?
 + Ý kiến của từng nhân vật?
 + Ý kiến của em như thế nào?
- GV: Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật.
- YC cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi - sức thuyết phục.
* GV kết luận
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thuyết trình theo dãy bàn.
+ Nếu không có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? 
+ Nếu chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? 
+ Vì sao cả hai đều cần thiết cho cuộc sống?
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1HS đọc. (CHT)
- Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng.
- Cái gì cần nhất cho cây xanh.
- Ai cũng cho mình là quan trọng.
- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạ đạt đúng phần 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc