Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

 - Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3 , BT4.

 * Giáo dục ĐBKH, BVMT (Liên hệ): Kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.

II. Đồ dùng dạy- học:

* GV: Từ điển học sinh. Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m = 79dm
Ta có: 81dm > 79dm 
 (81 >79 vì ở hàng chục có 8 > 7)
Tức là: 8,1m > 7,9m
Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7)
- HS rút ra nhận xét và nêu.
- HS so sánh: 35,7m và 35,680m
- Phần nguyên bằng nhau (đều bằng 35)
- So sánh phần thập phân: 
Phần thập phân của 35,7m là m = 7dm = 700mm
Phần thập phân của 35,689m là m = 689mm.
Mà 700mm > 689mm nên m > m
Do đó: 35,7m > 35,689m 
Vậy 35,7 >35,689 (hàng phần mười 7>6)
- HS tự rút ra cách so sánh 2 số thập phân.
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả: a) 48,97 < 51,02
 b) 96,4 > 96,38
 c) 0,7 > 0,65
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
*Kết quả:
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
4. Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét giờ học.
	- Nhắc HS chuẩn bị bài sau tiết 38.
------------------------------------------------
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 15: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
	- Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3 , BT4.
	* Giáo dục ĐBKH, BVMT (Liên hệ): Kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy- học:
* GV: Từ điển học sinh. Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bài tập 4 Tiết 14.
- GV đánh giá .
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: 
3.2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Gọi đại diện một nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 6 hoàn thành vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vào vở. 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét, sửa chữa nếu sai.
- Qua bài, các em biết thêm về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài. Các em cần có tình cảm, thái độ gì?
Hoạt động của HS
- HS theo dõi và nêu nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
*Lời giải :
 ý b - Tất cả những gì không do con người gây ra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
*Lời giải:
 Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
-HS thi đọc.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm 6 hoàn thành vào bảng nhóm.
- Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được.
- Các nhóm trình bày.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở. 2 HS làm bảng nhóm.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
Đặt câu:
VD: Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.
 Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- HS đọc nối tiếp nêu câu vừa đọc.
- Cần có tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống, biết bảo vệ môi trường.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019.
Tiết 1 TOÁN
Tiết 38: Luyện tập
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- So sánh hai số thập phân. 
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy- học:
*/ GV: Bảng phụ. Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2-3 HS nêu cách so sánh hai số thập phân?
- Thực hiện bảng con so sánh: 65,4 và 65,34.
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
3.2-Luyện tập:
*Bài 1.(tr.43) 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 2.(tr.43)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
*Bài 3.(tr.43)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm x 
- Cho HS làm ra nháp. 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài. Nhận xét bài làm của HS
*Bài 4.(tr.43)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân
Hoạt động của HS
- HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
 65,4 > 65,34
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 tổ làm bài vào bảng con. 1HS lên bảng làm bài
*Kết quả:
84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
90,6 > 89,6 6,843 < 6,85
- HS đọc thầm bài trong SGK.
- Làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
*Kết quả:
 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm ra nháp. 1 HS lên bảng làm.
 x = 0 vì 9,708 < 9,718
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ
*Đáp án:
a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Tiết 16: Trước cổng trời
I. Mục tiêu:
	1- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ.
	- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao.
	2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời các câu hỏi 1,3,4)
	3- Thuộc lòng một số câu thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 */ GV: Bảng phụ.,tranh minh hoạ
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
- GV nhân xét.
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: 
3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2lần), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi 1 nhóm HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
+) Nêu ý 1?
- GV nêu: Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận
- Cho HS đọc thầm toàn bài.
+ Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
+) Nêu ý 2?
+ Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
+)Nêu ý 3?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, gắn bảng phụ ghi sẵn ND lên bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Gọi HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nhận xét
Hoạt động của HS
- Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc bài.
- HS lớp theo dõi SGK và đọc thầm.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- 1 nhóm đọc bài.
- Chú ý nghe. 
- HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy
+) Ý 1: Vẻ đẹp của cổng trời.
- Chú ý nghe.
- HS nối tiếp nêu
VD: Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngẩng đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng như mình có thể lên đến được trời...
+) Ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra.
+ Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người
+)Ý 3 : Vẻ đẹp của con người lao động.
+ 1 số em nêu
* Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. 
- HS đọc.
- Đọc tiếp nối bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học thuộc và tìm hiểu bài.
Tiết 3 CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 8: Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Tìm được tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
II. Đồ dùng daỵ học:
*/ GV: Bảng phụ chép nội dung BT3.
*/ HS: Vở ghi, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; ở hiền gặp lành
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài.
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nhận xét.
3.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Gọi một HS nêu yêu cầu.
- GV gơị ý, hướng dẫn.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng viết nhanh các tiếng vừa tìm được và nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Cho HS làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân vào vở..
- Gọi HS lớp nhận xét. GV đánh giá 
Hoạt động của HS
- Hát
- HS lên bảng viết. và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia:
- HS theo dõi SGK.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ truyền cành nhanh như tia chớp
- HS viết bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lớp lắng nghe và đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi
* Lời giải:
- Các tiêng có chứa yê, ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- HS theo dõi và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4.
* Lời giải:
 thuyền, thuyền, khuyên.
- HS làm bài vào vở.
*Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Tiết 15: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài .
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương 
II. Đồ dùng dạy học:
	*/ GV: Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
	 Bảng phụ, bảng nhóm,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
- GV: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
3.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ.
- Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, sửa trên bảng phụ.
*Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi
bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt. Chuẩn bị bài sau tiết 16. 
Hoạt động của HS
- Hát.
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS lập dàn ý theo hướng dẫn của GV.
- 2-3 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Nối tiếp đọc bài – HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS bình chọn.
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Tiết 15: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài .
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương 
II. Đồ dùng dạy học:
	*/ GV: Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
	 Bảng phụ, bảng nhóm,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
- GV: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
3.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ.
- Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, sửa trên bảng phụ.
*Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi
bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt. Chuẩn bị bài sau tiết 16. 
Hoạt động của HS
- Hát.
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS lập dàn ý theo hướng dẫn của GV.
- 2-3 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Nối tiếp đọc bài – HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS bình chọn.
Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019.
Tiết 2 TOÁN
Tiết 39: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
	- Giảm bài 4.
II. Đồ dùng dạy học: 
 */ GV: Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai số thập phân?
- Nhận xét
3. Bài mới:
 3.1-Giới thiệu bài:
 3.2-Luyện tập:
*Bài 1.(tr.43) :
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc nối tiếp
- GV nhận xét
Hoạt động của HS
- Hát
- 2 HS nêu. HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- Nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
*Bài 2.(tr.43)
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV đọc cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 3.(tr.43)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ. 
- GV thu vở nhận xét 1 số bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
a) 5,7 ; b) 32,85
c) 0,01 ; d) 0,304
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ. 
*Kết quả:
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
- Nhận xét bài làm trên bảng.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách đoc, viết, so sánh số thập phân.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 16: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 .
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học:
 */ GV: Bảng nhóm, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: 
3.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Gọi một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét,
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được.
Hoạt động của HS
- Hát.
- 1 HS nêu và cho ví dụ.
- HS lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Trao đổi nhóm 2.
- Đại diện 2-3 HS trình bày.
* Lời giải:
a) Từ chín: (hoa, quả phát triển đến mức thu hoạch được) ở câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2.
b)Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng phụ.
*Lời giải:
a) - Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 - Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.
b) - Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 - Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c) - Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. 
 - Tiếng đàn thật ngọt ngào.
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
	1- Rèn kĩ năng nói:
	- Biết tự kể truyện, bằng lời của mình một câu truyện (mẩu truyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
	- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
	2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
	* Giáo dục BĐKH, BVMT(Liên hệ): HS kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy- học:
* GV: Bảng phụ.
 * HS: Sưu tầm một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện 
cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a-Giới thiệu bài:.
b-Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
* HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan