Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ).

* HS (HTT) thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gấp 10 lần 
c) :=x = 10 (lần)
Vậy gấp 10 lần 
- HS đọc. (CHT)
- Tìm thành phần chưa biết.
- 4HS nêu các cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- KQ: a) b) 
 c) d) 2
- HS đọc. (CHT)
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- HS nêu.
- HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Dạng trung bình cộng.
 Bài giải
Trung bình mỗi vòi nước chảy được là:
( + ) : 2 = (bể)
Đáp số : bể.
 Bài giải
Giá tiền 1 m vải trước khi giảm giá là:
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá tiền 1 m vải sau khi giảm giá là:
12 000 – 2 000 = 10 000 (đồng)
Số m vải có thể mua được theo giá hiện nay là:
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số : 6 m.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Khái niệm số thập phân.
..................................................................................
Thứ 4, ngày 23 tháng 10 năm 2019: 
Tập đọc
 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ).
* HS (HTT) thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Nhận xét.
+ Vì bọn thủy thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. Ông nhảy xuống biển thà chết dưới biển còn hơn chết trong tay bọn cướp.
+ Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ .Biết cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS xem tranh SGK.
- YCHS đọc cả bài.
- YC 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- L1: Luyện phát âm: ba-la-lai-ca, lấp loáng,
 - L2: Giải nghĩa từ ở phần chú giải.
- GV giải thích:
.cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng .
.Trăng chơi vơi: Trăng sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YCHS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà? 
* Rút từ: công trường thủy điện.
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động? 
+ Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ?
+ Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào? Từ “bỡ ngỡ” có gì hay?
+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa? 
- Nội dung của bài nói gì?
- Nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc. (HTT)
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ (2 lượt).
- HS đọc.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Đọc giọng chậm rãi, ngân nga, cảm xúc. 
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ.
+ Có tiếng đàn của cô gái Nga giữa đêm trăng, có người thưởng thức tiếng đàn.
+ Chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với một dòng trăng lấp lánh sông Đà.
+ Nói lên sức mạnh “Dời non lấp biển” của con người. Con người có thể làm nên những điều bất ngờ kì diệu. Biển bỡ ngỡ: Là biện pháp nhân hóa (Biển như có tâm trạng như con người. Biển bỡ ngỡ, ngạc nhiên vì sự xuất hiện của mình giữa vùng đất cao), Hình ảnh thơ trở nên sinh động hơn.
+ Cả công trường .dòng sông.
+ Những tháp khoan.nghĩ.
+ Những xe ủinghỉ.
+ Biển sẽ cao nguyên.
+ Sông Đà muôn ngả.
- Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (HTT)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- YCHS đọc nối nhau.
- HDHS đọc khổ thơ cuối.
 .GV đọc mẫu bài thơ.
 .Tìm những từ ngữ nhấn giọng trong khổ thơ. 
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Nhận xét.
- HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.
- HS luyện đọc và HTL theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm và HTL.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Kì diệu rừng xanh.
..................................................................................
Toán
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (Ở các dạng thường gặp)
- Cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
	- Làm bài 1, 2.
II.CHUẨN BỊ: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK/36.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS đọc các số sau:
 0,07 : 
 0,9 :
- YCHS viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 6dm =.m
 8cm = m
- Nhận xét.
- Không phẩy không bảy.
- Không phẩy chín.
- 0,6 m
- 0,08m
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về khái niệm số thập phân 
2.Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
- YCHS làm bảng con.
- 2m 7dm gồm? m và mấy phần của m?
- m có thể viết thành dạng nào?
- 2,7m đọc là Hai phẩy bảy mét.
- Tiến hành tương tự với 8,56 m và 0,195 m.
- Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra.
- GV: Phần nguyên là 8, phần thập phân là chữ số 5,6.
- Điểm khác biệt giữa phần nguyên và phần thập phân là gì?
2.Thực hành: 
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài cá nhân
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài
- YC HS làm bài.
- Lưu ý: HSHT, xác định được 5 là phần nguyên và là phần thập phân.
.HS(HTT) nhìn vào và nhẩm ngay kết quả.
Bài 3: (Nếu còn thời gian) 
- YCHS đọc yc bài
- YCHS làm bài.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- 2 m 7dm = 2 m và m thành m
- 2,7 m
- Lần lượt học sinh đọc.
- Mỗi STP gồm 2 phần:
+ Phần nguyên: Những chữ số ở bên trái dấu phẩy.
+ Phần thập phân: Những chữ số ở bên phải dấu phẩy.
- HS viết:
 , 
Phần nguyên Phần thập phân
- Phần nguyên là STN, phần thập phân là 
- HS đọc. (CHT)
- HS làm miệng.
.9,4: Chín phẩy bốn.
.7,98: Bảy phẩy chín mươi tám.
.25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy.
.206,75: Hai trăm linh sáu phẩy bảy mươi lăm.
.0,307: không phẩy ba trăm linh bảy.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
= 5,9 đọc là năm phẩy chín.
= 82,45 đọc là tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm.
= 810,225 đọc là tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài. 
0,1 =; 0,02 =; 0,004 =; 0,095 = 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Hàng của số thập phân-Đọc, viết số thập phân.
..................................................................................
Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.MỤC TIÊU : 
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta yêu quí thiên nhiên ; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa trong SGK, cây đinh lăng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- Nhận xét.
- HS kể
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào.
2.GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 không sử dụng tranh.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh họa.
- GV viết lên bảng: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
- Giải thích:
 .Trưởng tràng: người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy thời xưa.
 .Dược sơn: núi thuốc. 
3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
- Trong câu chuyện gồm mấy tình huống xảy ra? 
- Gọi 6HS nối tiếp nhau đọc 6 gợi ý của 6 bức tranh. 
- YCHS KC trong nhóm: thảo luận nhóm, mỗi em kể một bức tranh.
- YCHS KC trước lớp.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Qua hai bạn kể, bạn nào kể hay nhất? Vì sao?
c)Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? 
- Vì sao truyện có tên là “Cây cỏ nước Nam”?
* GDBVMT: Cây cỏ cũng có một số loài có ích do vậy chúng ta luôn bảo vệ và chăm sóc những loài có ích.
- Nghe.
- HS nghe.
- HS vừa nghe vừa quan sát tranh.
- Tuệ Tĩnh và học trò. 
- 6 tình huống. 
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện 
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giai cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- Kể theo nhóm 6, đại diện 1 nhóm 6 bạn nối tiếp nhau kể 6 bức tranh.
- 2HS thi kể. (HTT)
- Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh. Ông đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng làm thuốc để chữa bệnh cho nhân dân.
- Những lá cây, sợi cỏ của thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quý giá nếu ta biết sử dụng chúng.
- Vì có hàng trăm, hàng nghìn phương thuốc làm ra từ những cây cỏ nước Nam.
C.Củng cố-dặn dò:
- Em nào biết ông bà (hoặc bà con lối xóm) đã dùng lá, rễ cây gìđể chữa bệnh?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Ăn cháo hành giải cảm/lá tía tô giải cảm/nghệ trị đau bao tử
..................................................................................
Đọc sách
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
..................................................................................
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2019
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1).
- Hiểu mối quan hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3).
* GDBVMT: Chúng ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta do vậy chúng ta luôn tự hào và có ý thức giữ gìn và bảo vệ để thiên nhiên luôn tươi đẹp.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Điền tiếp vào chỗ chấm để những câu văn miêu tả có hình ảnh.
1) Mặt hồ phẳng lặng....
2) Cây liễu ven hồ....
- Nhận xét.
1) Mặt hồ phẳng lặng như tấm gương khổng lồ...
2) Cây liễu ven hồ với mái tóc dài duyên dáng, đang đứng soi bóng mình dưới nước....
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết TLV trước chúng ta đã lập dàn ý miêu tả cảnh sông nước, tiết TLV này dựa vào dàn ý trên chúng ta luyện tập viết câu mở đoạn cho bài văn.
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận nhóm, 2 nhóm trình bày.
+ Xác định MB,TB,KB.
+ Phần TB gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- GV nhận xét chung.
* GDBVMT: Qua bài Vịnh Hạ Long chúng ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta,do vậy chúng ta luôn tự hào và có ý thức giữ gìn và bảo vệ để thiên nhiên luôn tươi đẹp.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận theo cặp lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn.
- Gợi ý: Đọc kĩ, điền nhẩm từng câu xem có khớp với câu trên không.
* Kết luận: 
+ Đ1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên.
+ Đ2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên. 
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài. 
- HS nghe.
- HS đọc. (CHT)
- 2 nhóm trình bày, nhận xét.
+ MB: Câu mở đầu.
+ TB: Cái đẹp. ngân lên vang vọng.
+ KB: Câu văn cuối.
- 3 đoạn: .Đ 1: Sự kì vĩ của vịnh.
 .Đ 2: Vẻ duyên dáng của vịnh.
 .Đ 3: Những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của vịnh.
- Câu mở đầu mỗi đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Với cả bài, mỗi câu văn có tác dụng chuyển đoạn, nối các đoạn với nhau. 
- HS đọc. (CHT)
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
+ Đ1: Điền câu (b) vì câu này nêu được 2 ý trong đoạn văn (TN có núi cao và rừng dày).
+ Đ2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn (TN có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc).
- HS đọc. (CHT)
- 2 HS làm trên phiếu, trình bày KQ.
* Đ1: Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế nào là núi cao và rừng rậm.
* Đ2: Tây Nguyên không chỉ là mảnh đất của núi rừng. Tây Nguyên còn hấp dẫn khách du lịch bởi những thảo nguyên tươi đẹp, muôn màu sắc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập tả cảnh.
..................................................................................
Toán
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
	- Làm bài 1, 2 (a,b).
II.CHUẨN BỊ: Kẻ sẵn bảng ở phần a của bài học trong SGK/37.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- Xác định phần nguyên và phần thập phân. 
 91,25 = 2,56 = 
- Điền phân số thập phân vào dấu chấm.
 a) 0,9 = b) 0,17 =
- Nhận xét.
- 91 là phần nguyên, 25 là phần TP.
- 2 là phần nguyên, 56 là phần TP.
a) b) 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về số thập phân. “hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân”
2.Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách, đọc viết STP.
a) GV treo bảng đã chuẩn bị.
- Phần nguyên của STP gồm những số nào? 
- Gồm những hàng nào?
- Phần TP gồm những số nào? 
- Phần thập phân gồm các hàng nào?
- HS quan sát bảng nêu lên phần nguyên-phần thập phân.
- Quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau như thế nào?
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
b) YCHS nêu được cấu tạo của từng phần trong STP rồi đọc số đó.
VD: .STP 375,406
 .STP 0,1985.
- Từ 2 ví dụ trên muốn đọc, viết số TP ta làm như thế nào? 
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài, trả lời miệng.
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài 
- YCHS làm bài (HTT cả bài)
Bài 3: 
- YCHS đọc yc bài
- YCHS làm bài (HTT cả bài)
- Nghe và xác định nhiệm vụ.
- 3,7,5 
- Đơn vị, chục, trăm.
- 4,5,6 
- Phần mười, phần trăm, phần nghìn.
- HS quan sát bảng.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- HS nêu:
+ Phần nguyên gồm: 3 trăm,7 chục, 5 đơn vị.
+ Phần thập phân gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
+ STP 375,406 đọc là: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
+ Không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm.
- Ta lần lượt đọc, viết từ hàng cao đến hàng thấp......
- HS đọc. (CHT)
- HS trình bày, nhận xét
a) 2,35: Hai phẩy ba mươi lăm.
b) 301,80: Ba trăm linh một phẩy tám mươi.
c) 1942,54: Một nghìn chín bốn mươi hai phẩy năm mươi bốn.
d) 0,032: Không phẩy không trăm ba mươi hai.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
- KQ: a) 5,9 b) 24,18
 c) 55,555 d) 2002,08 e) 0,001
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
- KQ: 6 ; 18 ; 217
C.Củng cố-dặn dò:
- Trong số thập phân 72,308 chữ số 4 thuộc hàng nào?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
A.Hàng chục
B.Hàng phần mười
C.Hàng trăm
D.Hàng phần nghìn
: ..................................................................................
Địa lí
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên trên bản đồ.
II.CHUẨN BỊ: 
- Phiếu học tập vẽ lược đồ trống VN.
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nước ta có những loại đất chính nào?
- Vai trò của rừng đối với đời sống, sản xuất là:
- Nhận xét.
a) Đất Phe-ra-lit
b) Đất Phù sa
c) Cả 2 loại đất trên
a) Điều hòa khí hậu.
b) Che phủ đất.
c) Hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột.
d) Cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
e) Tất cả các ý trên đều đúng.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức đã học.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- YCHS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
- Hãy nêu tên các dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo và chỉ vị trí các dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo trên bản đồ.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa về địa lí tự nhiên Việt Nam
 - YCHS thảo luận nhóm 4, 2 nhóm trình bày, nhận xét. 
 - GV kết luận.
- Nghe.
- 2HS lên bảng chỉ và mô tả: VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo. Nước ta là một bộ phận của Châu Á, có vùng biển thông với đại dương. Vị trí địa lí đó thuận lợi cho việc giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. 
- HS nêu tên và chỉ vị trí trên bản đồ.
- HS trình bày.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Dân số nước ta. 
..................................................................................
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết chuyển 1 phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ 1 số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn những chú ý khi chuyển một phần của dàn bài thành đoạn văn hoàn chỉnh (SGV/166).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YC HS đọc câu mở đoạn BT3.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn.Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV viết đề bài lên bảng và yc HS đọc.
- GV KT dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn những chú ý.dàn ý, đã lập, viết, đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- YCHS nói phần nào mình chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- YCHS viết đoạn văn.
- YCHS nối tiếp nhau trình bày, nhận xét.
- GV nhân xét, tuyên dương.
- Nghe.
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
- Một vài HS nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
VD: Tả đặc điểm con sông.
 Tả cảnh vật của con sông.
 Cảnh hai bên bờ sông.
- HS viết đoạn văn tả cảnh sông nước.
VD: Dòng sông gắn bó với em từ nhỏ. Chúng em thường rủ nhau ra sông tắm. Sông ôm chúng em vào lòng, dịu dàng như người mẹ với đàn con. Buổi tối dưới trăng, em và các bạn ra bờ sông ngắm trăng, hóng gió. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
C.Củng cố-dặn dò:
- Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết và QS, ghi lại những điều QS được về một cảnh đẹp ở địa phương.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập tả cảnh.
- HS thực hiện.
.................................................................................. Toán
LUYỆN TẬP
I.MUC TIÊU: 
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thành số thập phân. Làm bài1,2 (3 phân số 2,3,4), bài 3.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS đọc các số sau:
 5,8  ; 37,43  ; 502,467
- Viết các STP sau thành hỗn số có chứa PSTP.
 a) 7,9 = b) 8,06 =
- Nhận xét.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
 a) 7 b) 8
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập cách chuyển một phân số thập phân ra hỗn số rồi thành số thập phân.
2.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài
- YCHS làm bài.
- GV giới thiệu mẫu như SGK.
Mẫu: = 
 = + = 16 + = 
- Lấy tử số chia cho mẫu số. 
- Thương tìm được là phần nguyên ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
* Kết luận: Khi chuyển PSTP sau thành STP ta 
chỉ việc nhìn vào mẫu số

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_ba.doc