Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.

- Hiểu ND: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.

- Trả lời được các câu hỏi, học thuộc 1,2 khổ thơ (ít nhất 1 khổ thơ)

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn những câu thơ HD HS luyện đọc diễn cảm.

- Tranh khói hình nấm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới, dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không gìan cho trái đất.
- Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những người yêu chuộng hòa bình. 
- Trái đất là của tất cả trẻ em dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳngPhải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, cả lớp theo dõi tìm những từ ngữ cần nhấn mạnh 
- GV đọc mẫu K1.
- YCHS luyện đọc theo cặp (K1).
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Tổ chức đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- 3HS nối tiếp nhau bài đọc. 
+ Nhấn giọng ở những TN: của chúng mình, quả bóng xanh, bay, cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ, hoa....
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét giọng đọc.
- HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ trước lớp.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
............................................................................
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). 
	- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị hay tìm tỉ số”.
- Làm bài 1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- YCHS sửa BT 4/20 
- GV nhận xét
- 1HS sửa bài. 
Số tiền công trả cho 1 ngày làm là: 
 72 000 : 2 = 36 000 (đồng) 
Số tiền công phải trả cho 5 ngày làm là: 
 36 000 x 5 = 180 000 (đồng) 
Đáp số: 180 000 đồng
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ:
- YC 1HS đọc VD1 trong SGK, GV vừa hỏi vừa ghi vào bảng đã kẻ sẵn trong SGK.
+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg, thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào? 
+ 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg? 
+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo? 
- Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? 
- Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? 
- Khi số kg ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào? 
+ 5 gấp mấy lần thì được 20 kg?
+ 20 bao giảm đi mấy lần thì được 5 bao gạo? 
+ Khi số kg gạo ở mỗibao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? 
+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được thay đổi như thế nào? 
3.Giới thiệu bài toán và cách giải:
- YC 1HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- YCHS thảo luận theo cặp giải bài toán, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Bài giải (C1)
Số người cần đắp nền nhà trong 1 ngày là:
12 x 2 = 24 (người)
Số người cần đắp nền nhà trong 4 ngày là:
24 : 4 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
- Các em giải bài toán trên theo cách nào? 
- Muốn giải bài toán trên còn có cách nào khác nữa không? 
3.Thực hành:
Bài 1: 
- YC 1HS đọc đề bài.
- YCHS làm nháp, 1HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán trên giải theo cách nào?
Tóm tắt: 7 ngày : 10 người 
 5 ngày : người ?
Bài 2:
- YC 1HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở. 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán trên giải theo cách nào?
Tóm tắt: 120 người : 20 ngày 
 150 người :. .. ngày?
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Bài toán giải theo cách nào?
Tóm tắt: 3 máy : 4 giờ
 6 máy :giờ?
- Nghe.
- HS quan sát, trả lời.
+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết cho 20 bao.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao.
+ Gấp 2 lần. 
+ Giảm 2 lần. 
-Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần.
- Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.
- Khi số kg ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao.
+ Gấp 4 lần. 
+ Giảm 4 lần.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS đọc. (HTT)
- Làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người.
- Để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người.
- HS thảo luận nhóm cặp. 
- Nhận xét bổ sung. 
 Bài giải (C2)
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 :2 = 2 (lần)
Số người cần đắp nền nhà trong 4 ngày là:
12 : 2 = 6 (người)
Đáp số : 6 người
+ Rút về đơn vị:
.Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
.Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
+ Tìm tỉ số:
.Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi?
.Thời gian gấp lên mấy lần?
.Như vậy số người giảm đi mấy lần?
- 1HS đọc đề. (HTT)
- HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả 
- Nhận xét bổ sung. 
- 10 người làm xong công việc trong 7 ngày .
- Số người cần để làm công việc đó trong 5 ngày.
- Rút về đơn vị. 
 Bài giải
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là: 
10 x 7 = 70 (người) 
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là: 
70 : 5 = 14 (người) 
Đáp số : 14 người 
- HS đọc. (HTT)
- 120 người ăn hết gạo trong 20 ngày.
- Tính xem 150 người ăn hết số gạo đó bao nhiêu ngày? 
- Rút về đơn vị. 
 Bài giải 
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là: 
120 x 20 = 2400 (người) 
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là:
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày. 
- Tìm tỉ số hay rút về đơn vị.
 Bài giải
6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
Thời gian 6 máy hút hết nước trong hồ là:
4 : 2 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 ...........................................................................................
Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, đúng các chi tiết trong truyện.
- Ca ngợi người Mĩ có lương tâm, dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược VN.
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình ảnh minh họa trong SGK.
- Bảng lớp viết sẵn ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16.3.1968).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YC 2HS kể chuyện của tuần trước, chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Nhận xét.
- 2HS kể lại việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước của một người mà em biết.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.GV kể chuyện:
- Kể lần 1 (không SD tranh) GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp.
 + Mai-cơ: cựu chiến binh. 
 + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay.
 + Côn-bơn: xạ thủ súng máy. 
 + An-drê-ốt-ta: cơ trưởng. 
 + Hơ-bớt: anh lính da đen. 
 + Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
- Kể lần 2 (vừa kể vừa SD tranh minh họa).
3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- YCHS đọc YC.
- GV lưu ý HS: Khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào ND câu chuyện kể. Khi kể chú ý làm nổi bật ND chính của câu chuyện.
* KC trong nhóm: 
- Trong câu chuyện gồm 7 tranh, bây giờ chúng ta cùng thảo luận nhóm 7 kể cho nhau nghe nội dung của từng tranh trong vòng thời 7 phút và trao đổi với nhau tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 
* KC trước lớp: 
- YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 1,2 
- YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 3,4 
- YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 5,6,7
- YC 2HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- GV gợi cho HS tự nêu câu hỏi để rút ra ý nghĩa câu chuyện.
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Em suy nghĩ gì về chiến tranh?
 - Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp em hiểu điều gì?
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? 
* GDGDMT: Giặc Mĩ không chỉ giết hại con người mà còn hủy diệt môi trường sống của con người (đốt nhà, ruộng vườn.) Cảm thông.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp QS tranh.
- Lắng nghe và quan sát. 
- HS đọc. (CHT)
- HS thảo luận nhóm 7. 
- Đại diện 1 nhóm 7 em kể nội dung 7 bức tranh.
- Nhận xét tuyên dương 
- 1HS kể. 
- 1HS kể 
- 1HS kể 
- 2HS kể trước lớp. (HTT)
 + 1 em nhìn tranh kể 
 + 1 em không nhìn tranh. (HTT)
- HS nêu.
 - Chiến tranh thật tàn khốc.
 - Phải chấm dứt chiến tranh.
 - Em cảm phục trước hành động của nhưõng người lính Mỹ yêu lẻ phải.
- Nhận xét tuyên dương
- HS nêu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.......................................................................................
Địa lí
SÔNG NGÒI
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa ; mùa mưa thường có lũ lớn ; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả.
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
- Nhận xét.
- Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
- Miền Bắc: có mùa đông lạnh, mưa phùn. 
- Miền Nam: nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc:
- YCHS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
- Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN.
- Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? 
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung? Vì sao? 
* Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 
Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
- YCHS đọc SGK, quan sát H2,3 thảo luận nhóm 2 hoàn thành bảng sau:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
GV: Mùa lũ nước sông có màu đỏ do phù sa tạo nên. Khi mưa nhiều, to, đất bị xoáy mòn trôi xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa.
- Nước sông lên xuống theo mùa có những ảnh hưởng gì tới đời sống sản xuất của nhân dân ta? 
* Kết luận: Sông ngòi của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. 
- Nêu vai trò của sông ngòi nước ta? 
- Nhận xét bổ sung.
-YCHS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN :
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, Y-a-li và Trị An .
- GV kết luận
- Lắng nghe. 
- HS quan sát và trả lời. 
- Có nhiều sông so với các nước. 
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình 
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai 
- Miền Trung: sông Mã, sông Cả và sông Đà Rằng 
- Sông Hồng, sông Tiền. 
- Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc. Vì miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. 
- HS quan sát và thảo luận. 
- Lắng nghe. 
- Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất như ảnh hường tới giao thông trên sông, tới hoạt động của nhà máy thuỷ điện, nước lũ đe doạ mùa màng và đời sống nhân dân ở ven sông.
- Lắng nghe. 
- Bồi đắp cho nhiều đồng bằng. Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt. Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông. Cung cấp nhiều cá tôm, phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. 
- Lắng nghe
- 2HS lên bảng chỉ.
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Xem bài: Vùng biển nước ta.
- Sưu tầm tranh ảnh về điểm du lịch, bãi tắm. 
.................................................................................
Đạo đức
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Hãy nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
- YCHS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
- Làm việc đến nơi đến chốn, suy nghĩ cẩn thận trước khi làm việc, biết nhận lỗi, sửa lỗi
- HS đọc.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt dộng 1: Xử lí tình huống (BT3/8)
- YCHS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- YCHS thảo luận, trình bày.
* Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- YCHS tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học.
- Gợi ý: Chuyện xảy ra khi nào?
 Lúc đó em làm gì?
 Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- YCHS trao đổi với bạn cùng bàn.
- YCHS trình bày, nhận xét, góp ý.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự nêu.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Có chí thì nên.
...........................................................................................
 Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2919
Luyên từ và câu
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU :
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: MB, TB, KB ; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Biết dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị một vài bảng phụ để HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- KT kết quả QS của một vài em.
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
- 2HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc, lưu ý của BT.
Gợi ý:
+ Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì?
+ Tên trường em là gì?
+ Thời gian em quan sát là lúc nào?
+ Nhìn từ xa, trường em có đặc điểm gì dễ nhận ra?
+ Đến gần em thấy có những cảnh vật nào?
+ Em tả phần nào của cảnh trường?
+ Những cảnh vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
+ Tình cảm của em đối với ngôi trường? 
- YCHS làm bài.
- YC 2HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV bổ sung hoàn chỉnh.
Bài 2: 
- YCHS đọc y/c của BT.
- YCHS làm bài, 2HS làm bảng nhóm.
- YCHS trình bày, nhận xét. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Lắng nghe. 
- HS đọc. (CHT)
- Ngôi trường của em.
- Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ.
- Buổi sáng/Sau giờ tan học/Trước buổi học
- Nằm trên khu đất rộng
- Cổng trường, lớp, văn phòng,
- Sân trường/Lớp học/hoạt động học tập/hoạt động vui chơi, lao động
- Sân trường có cột cờ, hàng cây/lớp học khang trang, rộng rãi,../tiếng trống, tiếng cười nói,
- Yêu quí, tự hào, xem như bạn thân.
- HS lập dàn bài chi tiết
- 2HS làm trong bảng phụ trình bày.
1.Mở bài: Giới thiệu bao quát:
+ Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ.
+ Trường em nằm trên một khoảng đất rộng.
+ Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vàng, những hàng cây xanh bao quanh.
2.Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường:
a) sân trường:
+ Cổng trường sơn màu xanh đậm.
+ Sân rộng, lót đan sạch sẽ, giữa sân là cột cờ, trên sân có một cây bàng, phượng toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, ra chơi. 
b) Lớp học: 
+ Ba dãy lớp học xếp thành hình chữ L.
+ Các lớp học thống mát, có quạt, có đèn điện, giá sách. Tường lớp trang trí tranh, ảnh màu do HS tự sưu tầm, tự vẽ.
c) Kết bài: 
- Em rất yêu và tự hào về trường em.
- HS đọc. (CHT)
- HS chọn viết và nêu miệng đoạn viết.
- Một vài HS viết trình bày.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
...................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: Rút về đơn vị, tìm tỉ số.
	- Làm bài 1, 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- YCHS sửa bài 3/21 (C2) 
- Nhận xét. 
- HS giải.
Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là: 
3 x 4 = 12 (máy) 
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là: 
12 : 6 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc đề bài.
- YCHS làm vào nháp, 1HS làm vào phiếu học tập.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Cùng số tiền đó, khi giá tiền của một quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua được thay đổi như thế nào? 
- Bài toán trên giải theo cách nào? 
Tóm tắt: 
 3000 đồng/1quyển: 25 quyển
 1500 đồng/1quyển :..quyển?
 Bài giải
C1: Người đó có số tiền là: 
 3000 x 25 = 75000 (đồng) 
 Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 
 75000 : 15 = 50 (quyển) 
 Đáp số : 50 quyển 
Bài 2:
- YCHS đọc đề bài.
- YCHS làm việc theo cặp, 2HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Bài toán cho chúng ta biết gì và hỏi chúng ta điều gì? 
- Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi người sẽ thay đổi như thế nào? 
- Muốn biết thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi người giảm bao nhiêu tiền trước hết chúng ta phải tính được gì? 
- Nhận xét bổ sung.
Tóm tắt: 
3 người: 800 000 đồng/người/tháng 
4 người:  đồng/người/tháng? 
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- HD: Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm?
- YCHS tóm tắt, giải.
Tóm tắt: 10 người: 35 m mương.
 (10 + 20 ) người: m?
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc đề bài.
- YCHS làm bài vào vở
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
Khi gấp (hoặc giảm) số kg gạo ở mỗi bao một số lần thì số bao chở được thay đổi như thế nào? 
Tóm tắt:
 50 kg/1 bao : 300 bao
 75 kg/1 bao :.bao?
- Lắng nghe. 
- HS đọc. (HTT)
- HS làm vào phiếu học tập trình bày kết quả. 
- Bài toán cho biết có một số tiền mua được 25 quyển vở, giá 3000 đồng/1quyển.
- Cùng số tiền đó, nếu giá mỗi quyển vở là 1500 đồng thì mua được bao nhiêu quyển? 
- Cùng số tiền đó, khi giá tiền của một quyển vở giảm bao nhiêu lần thì số quyển vở mua được gấp lên bấy nhiêu lần.
- Tìm tỉ số và rút về đơn vị. 
C2: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 
 3000 : 1500 = 2 (lần) 
 Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 
 25 x 2 = 50 (quyển) 
 Đáp số : 50 quyển 
- HS đọc đề bài. (HTT)
- HS làm bài.2HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Bài toán cho biết gia đình có 3 người thì thu nhập bình quân hằng tháng là 800000 đồng mỗi người. Bài hỏi nếu gia đình có thêm 1 con và tổng thu nhập không thay đổi thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi người giảm bao nhiêu tiền.
- Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi người sẽ giảm.
- Phải tính xem khi có 4 người thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng là bao nhiêu tiền.
- Lớp nhận xét, thống nhất KQ.
 Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình đó là: 
800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng) 
Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là: 
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) 
Như vậy, bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là: 
800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng) 
Đáp số:200 000 đồng
- Tính 10 + 20 = 30 người
 Bài giải
Số người đào mương sau khi tăng thêm là:
10 + 20 = 30 (người)
30 người gấp 10 người số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
Số m mương đào trong 1 ngày là:
35 x 3 = 105 (m)
Đáp số : 105 m.
- HS đọc đề bài. (HTT)
- HS làm bài. 
- Xe chở được 300 bao gạo, mỗi bao nặng 50 kg?
- Mỗi bao nặng 75 kg thì xe đó chở được nhiều nhất bao nhiêu bao gạo.
- Khi gấp số kg gạo ở mỗi bao lên bao nhiêu lần thì số bao gạo chở được giảm đi bấy nhiêu lần.
 Bài giải
Số kg gạo xe chở được nhiều nhất là: 
50 x 300 = 15 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.doc