Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta.

- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.

- Phiếu học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lai như gà rốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- YCHS thảo luận nhóm 4, thảo luận để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
* Kết luận: Ở nước ta hiện đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi và điệu kiện chăn nuôi của gia đình để lực chọn giống gà nuôi cho phù hợp.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- YCHS trả lời cá nhân.
- Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta? 
- Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em. 
- Nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
- YC 2HS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- Gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, gà tam hoàng,
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. 
+ HS nêu.
- Thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng.
- Gà ri, gà tam hoàng, gà ác
- Chăm chỉ kiếm ăn, ấp trứng và nuôi con khéo, ít bệnh,.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau: Chuồng nuôi gà và dụng cụ nuôi gà.
....................................................................................
Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2019
Tập đọc
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Tiết học trước ta đã được biết đến nhân vật nào? 
- Ông là ai? Là người như thế nào?
- Nhận xét.
- Hải thượng lãn ông
- Ông tên thật là Lê Hữu Trác
- Ông là một người thầy thuốc tài năng và giàu lòng nhân ái.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YCHS đọc bài. 
- Bài chia làm mấy đoạn?
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. 
.L1: Luyện phát âm: thuyên giảm, quằn quại, bệnh viện, khẩn khoản, dứt khoát.
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài: 
- YCHS luyện đọc nhóm đôi. 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫnHS tìm hiểu bài.
+ Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
+ Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- YCHS đọc bài và nêu nội dung của bài. 
- Lắng nghe. 
- HS đọc. (HTT)
+ Đ1: “Cụ Ún.cúng bái”
+ Đ2: “Vậy.giảm”
+ Đ3: “Thấy cha không lui”.
+ Đ4: “Sángbệnh viện”.
- 4HS nối tiếp đọc. 
- Đọc phần chú giải. (CHT)
- HS luyện đọc theo cặp. 
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng. Nghề lâu năm được dân bản rất tin, đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy, theo học nghề của cụ.
+ Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.
+ Cụ sợ mổ-trốn viện-không tin bác sĩ-người Kinh bắt được con ma người Thái.
+ Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó.
- Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4.
+ GV đọc mẫu.
+ YCHS đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát
- Lần lượt đọc diễn cảm bài.
- 2-3 HS thi đọc diễn cảm.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
...................................................................................... : Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
- Bài 1 (a,b), 2, 3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Tết học hôm trước ta đã học bài gì? 
- Ta đã học được dạng toán gì?
- Giải toán về tỷ số phần trăm 
- tìm phần trăm của 1 số.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài vào vở nháp.	
 Bài 2:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài.
Tóm tắt:
Người ta bán: 120 kg
 Gạo nếp là : 35 % 
 Gạo nếp:.kg?
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài. 
- GV hướng dẫn:
 + Tính DT HCN
 + Tính 20 % của diện tích đó 
- YCHS làm bài.
Tóm tắt:
Chiều dài : 18 m
Chiều rộng : 15 m
DT làm nhà 20% là .m2? 
Bài 4: 
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài.
- KQ: a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg)
 b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) 
 c) 350 x 0,41 :100 = 1,4
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài, 2 bạn làm việc trên phiếu trình bày KQ.
Bài giải
Số kg gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg
- HS đọc. (CHT)
- HS nghe.
- HS làm bài, 1 bạn làm việc trên phiếu trình bày KQ.
 Bài giải
Diện tích của mảnh đất đó là:
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là:
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số : 54 m2
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
Bài giải
1 % số cây trong vườn là:
1200 : 100 = 12 (cây)
5 % số cây trong vườn là:
12 x 5 = 60 (cây)
10 % số cây trong vườn là:
60 x 2 = 120 (cây)
20 % số cây trong vườn là:
120 x 2 = 240 (cây)
25 % số cây trong vườn là:
240 + 60 = 300 (cây)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt)
...................................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình.
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II.CHUẨN BỊ: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
- Nhận xét.
- 2 HS kể
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài.
- YCHS đọc yc bài.
- GV giúp HS hiểu đề bài. Gạch dưới những từ quan trọng: một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- GV nhắc HS câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến.
- YCHS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2, 3, 4. 
- Theo em thế nào là một gia đình hạnh phúc?
- YCHS giới thiệu câu chuyện em sẽ kể?
- GV:Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Khi kể các em phải xưng hô như thế nào? 
- Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- YC hai em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- GV theo dõi, hướng dẫn, góp ý.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- GV ghi lần lượt lên bảng tên HS, tên câu chuyện. 
- YCHS chất vấn nhau về câu chuyện của bạn. 
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nghe. 
- HS lần lượt đọc đề bài. (CHT)
- HS nghe.
- HS lần lượt đọc.
- Là 1 gia đình mà các thành viên đều sống hòa thuận, yêu thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình định kể.
VD: Gia đình ông bà nội tôi sống rất hạnh phúc. Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm ở nhà ông bà nội vào chiều mùng một Tết. Tôi muốn kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình tôi vào bữa cơm tối.
- HS lập nhanh dàn ý cho bài kể.
a) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
b) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc 
- Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ - Việc làm của em và mọi người xung quanh-Kết thúc câu chuyện.
c) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- Xưng tôi, em. 
- Ghi nhớ. 
- Kể chuyện trong nhóm đôi. 
- Một vài HS nối tiếp nhau thi KC trước lớp.
- 1HS đọc.
.Nội dung kể có phù hợp với đề bài?
.Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không?
.Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. 
- Cả lớp nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
..............................................................................
Hoạt động thư viện:
ĐỌC VÀ CHIA SẺ SÁCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách chọn truyện, sách để đọc, làm quen với các loại truyện, sách. Hiểu biết và mở rộng kiến thức.
2. Kĩ năng: - Đọc, lắng nghe, chia sẻ.
3. Thái độ: - Rèn cho HS văn hóa đọc, thói quen đọc sách, bảo quản sách.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Học sinh: + Chuẩn bị câu chuyện để giới thiệu.
+ Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.
+ Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
 Ổn định chỗ ngồi, vài em nhắc lại nội quy thư viện.
2: Tổ chức cho HS mượn và đọc sách.
3: Học sinh giới thiêu sách.
Tổ chức cho các em giới thiêu sách theo nhóm theo các nội dung. 
1. Tên sách, nhà xuất bản, thể loại.
2. Tôi thích điều gì? Vì sao?
3. Nội dung chủ yếu.
4. Điều khiến tôi cảm động và thú là gì? Vì sao?
5. Học được cái gì? Vận dụng như thế nào trong cuộc sống?
 GV theo dõi giúp đỡ các em giới thiệu các bước theo sơ đồ tư duy để dễ nhớ.
 Lắng nghe HS giới thiệu, khen ngợi nổ lực của các em.
 Quan sát HS cách lật sách, hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS viết cảm nhận.
- Gọi 3 HS chia sẻ, các bạn có thể chia sẻ với bạn về nội dung cuốn sách của bạn.
- Dặn dò.
 - Ổn định chỗ ngồi.
- HS mượn và đọc sách.
- Một học sinh nêu lại các bước giới 
- HS thực hiện theo nhóm.
- Một số em giới thiệu trước lớp.
- HS viết cảm nhận vào sổ tay đọc sách.
3 HS chia sẻ, các bạn có thể chia sẻ với bạn về nội dung cuốn sách của bạn đọc
- HS cất sách.
....................................................................................
Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI (Khởi động viết)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động sự chuẩn bị của HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tả người (Khởi động viết)
2.Hướng dẫn học sinh làm bài Khởi động:
- YCHS đọc 4 đề Khởi động.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát-Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
- GV nhấn mạnh yêu cầu viết cả bài văn.	
- YCHS chọn 1 trong 4 đề làm bài Khởi động.
- GV thu bài.
- HS đọc.
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
- HS làm bài. Chọn một trong các đề sau:
1.Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2.Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3.Tả một bạn học của em.
4.Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “Làm biên bản một vụ việc”. 
......................................................................................
Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó (bài 1, 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS tính : a) 10 % của 1200.
 b) 0.3 % của 45 m
- Nhận xét.
- 1200 : 100 x 10 = 120
- 45 : 100 x 0,3 = 0,135 m 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm một số khi biết một số % của nó:
VD:Tìm một số khi biết 52,5 % của nó là 420:
- GV đọc đề, ghi tóm tắt.
 52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS
 100 % số HS toàn trường là  HS?
- GV hướng dẫn:
+ Trước hết tìm 1 %
+ Tìm 100 % chính là HS toàn trường.
- YCHS nêu qui tắc.
Bài toán:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài.
Tóm tắt:
120 % SX được : 1 590 ô tô
100 % SX được : ô tô?
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài, tìm cách giải.
Tóm tắt:
	 92 % : 552 em
	 100 % : .. em? 
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài, tìm phướng pháp giải.
Tóm tắt: 
	91,5 % :732 sản phẩm 
 100% :. sản phẩm?
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài
- GV giải thích.
	10 % = ; 25 % = 	
- Nghe.
- HS nghe.
- HS thực hiện cách tính:
 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
- HS nêu.
· Muốn tìm một số biết 52,5 % của nó là 420 ta có thể lấy 420 : 52,5 x 100
hoặc lấy 420 x 100 : 52,5
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu cách giải.
 Bài giải
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1 325 (ô tô)
Đáp số: 1325 ô tô
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm. 
 Bài giải 
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là: 
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) 
Đáp số : 600 học sinh 
- HS đọc. (CHT)
- HS giải, 2HS làm việc trên phiếu trình bày KQ 
 Bài giải
Tổng số sản phẩm của xưởng may là: 
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) 
Đáp số : 800 sản phẩm 
- HS đọc. (CHT)
- HS nhẩm, nối tiếp nhau đọc kết quả.
a) 5 x 10 = 50 (tấn)
b) 5 x 4 = 20 (tấn)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
..................................................................................
Địa lí
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Biết một số đặc điểm về địa lí tư nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
- Chỉ trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
II.CHUẨN BỊ: 
- Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
- Bản đồ trống Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
- Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
- GV nhận xét
- Gồm các hoạt động nội thương và ngoại thương 
- Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Ôn tập”.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
- YCHS tìm hiểu: 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
* Kết luận: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
 Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
 Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
 Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
 Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
 Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
- Tổ chức cho học sinh sửa bài.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.
- YCHS thảo luận và chỉ trên bản đồ:
1.Các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
3.Các trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn ở nước ta.
- YCHS nhận xét.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
+ Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
+ Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
- Nghe.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh.
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
- HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ-S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
- HS sửa bài.
- Thảo luận nhóm 2. HS chỉ trên bản đồ.
- HS nêu.
- Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.
- HS trả lời. 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Châu Á.
.............................................................................
Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2019
Tập làm văn
ÔN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. Đồ dùng: 1 số bài văn mẫu về tả người bạn thân của em.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động hS
1. Khởi động
Nêu cấu tạo một bài văn tả người?
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập
 Đề bài: Hãy tả một người bạn thân của em.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài văn vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
....................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- Tìm tỉ số phần trăm của 1 số.
- Tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của số đó.
- Làm BT 1b, 2b, 3a.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Muốn tìm 85 % của 240 ta làm như thế nào?
- Tìm 85 % của 240
- Nhận xét.
- Lấy 240 chia cho 100 rồi nhân 85 
- 240 : 100 x 85 = 204 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm một số bài toán Luyện tập về tỉ số phần trăm.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề. 
- YCHS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- YCHS làm bài cá nhân.
Bài 2: 
- YCHS đọc đề. 
- YCHS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 1 số.
Bài 3:
- YCHS đọc đề.
- YCHS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu.
- HS làm bài.
- KQ:
a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 42 = 0,8809
 0,8809 = 88,09 %
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 
 126 : 1200 = 0,105 
 0,105 = 10,5 % 
- 1HS đọc đề bài. (CHT)
- HS làm bài cá nhân, 1HS sửa bài.
- KQ: 
a) 30 % của 97 là: 97 x 30 : 100 = 29,1
b) Số tiền lãi của cửa hàng là:
 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng.
- HS đọc đề bài. (CHT)
- HS làm bài cá nhân, 1HS sửa bài.
- KQ:
a) Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b) Số kg gạo của cửa hàng trước khi bán là:
 420 x 100 : 10,5 = 4 000 (kg) 
 4000 kg = 4 tấn 
 Đáp số: 4 tấn. 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Luyện tập chung”.
................................................................................
Khoa học
TƠ SỢI
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết 1 số tính chất của tơ sợi.
- Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II.CHUẨN BỊ: 
- Hình vẽ trong SGK/66.
- Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
+ Chất dẻo có tính chất gì?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Nhận xét.
º Không dẫn điện.
º Không dẫn nhiệt.
º Nhẹ.
º Rất bền, khó vỡ.
º Tất cả các tính chất trên.
+ Khi sử dụng xong các đồ dùng bằng chất dẻo phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ, không để ngoài nắng.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
- YCHS quan sát tranh và làm việc theo nhóm 2, trả lời câu hỏi SGK.
+ Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo mà bạn biết? 
+ Hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? 
+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? 
- GV: Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm. Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng h

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.doc