Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

II.CHUẨN BỊ: Thẻ màu.Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ hai, ngày 03 tháng 02 năm 2020
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa của từ Công dân (BT1) ; xếp được 1 số từ chứa tiếng Công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ; nắm được 1 số từ đồng nghĩa với từ Công dân và sử dụng phù hợp với văn tả cảnh (BT3,4).
II.CHUẨN BỊ: Từ điển ; bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Đặt một câu ghép tả người và cho biết các vế câu được nối với nhau như thế nào?
- Nhận xét.
- 1HS đặt.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS thảo luận theo cặp và cho biết dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân. 
Bài 2: 
- YCHS đọc bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4.
Bài 3:
- YCHS đọc bài.
- YC làm bài cá nhân nối tiếp nhau sửa bài.
Bài 4: 
- YCHS đọc bài.
- YCHS làm bài, thảo luận với bạn bên cạnh để giải thích vì sao. 
- YCHS nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận.
- Nghe.
- HS đọc bài. (CHT)
- HS thảo luận nhóm cặp để trả lời câu hỏi.
- KQ: Dòng b. 
- HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. 
- HS đọc bài. 
- HS làm bài. 
+ đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng, dân.
+ trái nghĩa: đồng bào, dân tộc, nông dân.
- HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân, thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ
NGÀY TẾT QUÊ EM: TẾT TRỒNG CÂY
I. Mục tiêu hoạt động
- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia đình, cho đất nước; Góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái.
- HS biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi tết trồng cây của Hồ Chủ Tịch .
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối, lớp hoặc toàn trường.
III. Tài liệu phương tiện
- Hình ảnh Bác Hồ với tết trồng cây.
- Sản phẩm cây hoa, cây rau.
- Hạt giống rau.
IV.Các bước tiến hành.
1) Bước 1: Chuẩn bị
- Trước một tháng GV giới thiệu cho HS lịch sử ra đời của tết trồng cây: Nhân dịp kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Mùa xuân năm 1960, Bác Hồ kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng trồng cây từ ngày 6 tháng giêng đến ngày 6 /2. Từ đó đến nay phong trào Tết trồng cây đã trở thành phong trào rộng lớn trong toàn dân.
- Mỗi cá nhân hay một nhóm trồng và chăm sóc một cây để trưng bày trong ngày hội trồng cây của lớp.
- Mỗi tổ có một trang sưu tầm hình ảnh Bác Hồ với tết trồng cây. Cử bạn giới thiệu các sản phẩm.
- Cử người dẫn chương trình.
2) Bước 2: Ngày hội trồng cây.
- Địa điểm tổ chức nên đặt ngoài sân có băng rôn, khẩu hiệu.
- MC tuyên bố lí do giới thiệu chương trình. Công bố thời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm.
- Các nhóm HS trưng bày sản phẩm cây, hoa, rau của mình. Mỗi sản phẩm đều ghi rõ tên cây, tên người trồng.
- GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham quam từng góc sản phẩm, khi đoàn tham quan đến nhóm nào thì nhóm đó giới thiệu về hình ảnh của nhóm mình.
- Đoàn tham quan bình chọn các sản phẩm đẹp nhất 
3) Bước 3: Nhận xét đánh giá.
- GV khen ngợi và trao giải thưởng cho những nhà làm vườn giỏi.
- Khuyến khích các nhân, nhóm có thể tặng sản phẩm để trang hoàng làm đẹp trường, lớp.
- Khuyên HS vận động gia đình tích cực trồng cây ở mọi nơi, mọi chỗ.
.....................................................................................
Thứ ba, ngày 04 tháng 02 năm 2020
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.MỤC TIÊU: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn . (Bài1a,b ; bài2 a,b ; bài3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn . 
- Tính C hình tròn có bán kính 1,5 m
- Nhận xét.
- C = d x 3,14 ; C = r x 2 x 3,14
- C = 1,5 x 1,5 x 3,14 = 9,42 m
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu qui tắc và công thức tính diện tích hình tròn. 
- GV vẽ hình tròn lên bảng, YC 1HS xác định bán kính. 
- GV: Chúng ta đã biết muốn tính chu vi ta lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14. Vậy muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?
- YCHS thảo luận nhóm đôi để tìm công thức.
* Kết luận: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14. Ta có công thức S = r x r x 3, 14
(S là diện tích hình tròn, r bán kính hình tròn) 
- GV dựa vào công thức em hãy tính DT hình tròn có bán kính 2 dm
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài.
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài.
- Muốn tính S hình tròn ta phải đi tìm bán kính.Tìm bán kính như thế nào?
- YCHS làm bài.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- Em tính diện tích mặt bàn như thế nào?
- YCHS làm bài.
- Lắng nghe. 
- HS xác định bán kính.
- HS thảo luận theo cặp, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS tính: Diện tích hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) 
- HS đọc bài. (CHT)
- HS làm bài, 2HS trình bày. 
a) 78,5cm2 ; b) 0,5024 dm2 ; c) 1,1304 m2 
- HS đọc bài.
- Muốn tìm bán kính ta lấy đường kính chia 2. 
- HS làm bài váo nháp 
a)113,04cm2;b) 40,6944dm2 ; c) 0,5024m2
- HS đọc bài. (CHT)
- DT mặt bàn chính là DT hình tròn.
- YCHS làm bài, 2HS đại diện trình bày. 
 Bài giải
Diện tích mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 = 6 358,5 (cm2)
Đáp số : 6 358,5cm2
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.................................................................................
 Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số VD về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II.CHUẨN BỊ: 
- Hình vẽ trong SGK/78,79,80,81
- Một ít đường, phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động: 
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì?
- Hiện tượng gì xảy ra khi cho vôi sống vào nước?
- Nhận xét.
º Sự biến đổi hóa học.
º Sự biến đổi lí học.
º Không có hiện tượng gì.
º Nước sôi và bốc hơi.
ºVôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự toả nhiệt.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học” 
- YCHS làm việc theo nhóm 4 làm TN Bức thư bí mật.
- GV rót giấm vào chén nhỏ và YC các nhóm viết thư cho nhóm khác một cách bí mật.
- YCHS đọc bức thư mà nhóm nhận được.
- Muốn đọc được thư phải làm gì?
- Khi hơ thư em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
- Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học?
- Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào?
* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 
Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học:
- YCHS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81 SGK để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Hãy giải thích hiện tượng đó.
+ Hiện tượng này chứng tỏ sự biến đổi hóa học hay sự biến đổi lí học?
* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- YCHS đọc Bạn cần biết. 
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Từng nhóm thực hành làm thí nghiệm như SGK/80. Đại diện các nhóm trình bày.
- Không đọc được vì không nhìn thấy chữ.
- Hơ thư trên lửa.
- Giấm khô đi và xuất hiện dòng chữ.
- Là do nhiệt từ ngọn lửa đang cháy.
- Khi có sự tác động của nhiệt.
- HS thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình bày 
+ Do tác động của ánh sáng làm sản phẩm biến màu. Do tác động của ánh sáng và nhiệt chất hóa học đã biến đổi có thể in ảnh trong phim lên giấy.
+ Sự biến đổi hóa học.
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..................................................................................................
Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II.CHUẨN BỊ: Thẻ màu.Các bài thơ, bài hát,  nói về tình yêu quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động: 
- Kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
- Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình?
- Nhận xét.
- Góp tiền để tu sửa bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê.
- 1HS kể. 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Bày tỏ thát độ (BT2)
- GV nêu từng ý trong bài HS trả lời bằng cách giơ thẻ.
- GV chốt lại: + Tán thành: a,d. 
 + Không tán thành: b,c
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT3)
- YCHS làm việc nhóm 4 làm các nội dung.
+ N1,2,3,4: Tình huống a
+ N5,6,7,8: Tình huống b
+ Các em có thể gợi ý giúp Tuấn nên làm những việc gì?
+ Theo các em, bạn Hằng cần làm gì khi đó? Vì sao? 
* Kết luận: Qua hoạt động này, chúng ta đã biết xử lí tình huống có liên quan đến những việc làm nào thể hiện tình yêu quê hương. 
Hoạt động 3: Triển lãm tranh
- YCHS thảo luận nhóm 4 các nhóm dán tranh của nhóm mình đã sưu tầm.
- Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
- Các em đã nắm được thế nào là tình yêu quê hương. Vậy các em hãy đọc những bài thơ, bài hát thể hiện tình yêu quê hương.
- Nghe.
- HS bày tỏ bằng thẻ màu.(Đỏ: a,d ; Xanh: b,c)
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày 
- KQ:
a) HS giải thích lí do: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,.
b) HS giải thích lí do: Bạn Hằng cần tham gia làm VS với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
- Nhóm 4 dán KQ vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày KQ
- Tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. Dọn vệ sinh ở đường làng ngõ xóm 
- HS nêu: Bài Quê hương của Giang Nam. Bài Vẽ Quê Hương 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
...........................................................................................
Thứ tư, ngày 05 tháng 02 năm 2020
Chính tả (Nghe-viết)
CÁNH CAM LẠC MẸ
I.MỤC TIÊU: 
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT2 a/b.
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ A4 làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- YCHS viết: vang dội, giặc bắt, khảng khái .
- YCHS nhận xét.
- HS viết bảng con.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS nghe, viết.
- YCHS đọc bài. 
- Nêu nội dung của bài?
- YCHS rút ra từ dễ viết sai: xô vào, khản đặc, râm ran, vườn hoang, trắng sương,... 
- GV:
+ Xô vào: dùng tay đẩy vào 
+ Khản đặc: bị khản nặng nói gần như không ra tiếng.
+ Râm ran: tiếng nói cười của rất nhiều người hòa quyện vào nhau.
- GV đọc bài cho HS viết. 
- GV đọc lại cho HS dò bài.
- GV chữa lỗi và nhận xét 1 số vở.
3.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 2a: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài vào vở.
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Nghe.
- 1HS đọc. (HTT) 
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được che chở, yêu thương của bạn bè. (HTT)
- HS viết bảng con. 2HS đọc lại 
- HS viết bài. 
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi.
- HS chọn đọc bài.
- HS làm bài vào, sửa bài theo kiểu tiếp sức.
- KQ:
a) ra, giữa, dòng, rò, duy, ra, giấu, giận, rồi. 
b) rừng, vươn, gia đình, ra, vậy, giờ.
- Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ không hiểu: Nếu thuyền chìm thì bản thân anh cũng sẽ chìm theo. (HTT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
............................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
KNS: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, bảng phụ.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Thực hiện tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí
+ Nêu cách sắp xếp công việc của bản thân.
2. Bài mới:
GTB, ghi tựa bài
Hoạt động 1: Bài học
Bài 1: Những công việc phải làm trong ngày 
- GV cho HS mở SGK đọc nhẩm nội dung
- GV chia nhóm
- GV giao việc cho các nhóm: Kể những công việc phải làm trong ngày.
- Cho các nhóm thảo luận.
- Cho HS phát biểu.
- GV nhận xét
YC HS ghi nhớ tại lớp
Bài 2: Những điều cần tránh 
- YC HS nêu nối tiếp
* Liên hệ: Thực hiện tốt việc tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí giúp em rèn được những gì? 
- Kết luận - NX
 Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét,:
Bài tập 1: Em tự đánh giá
- GV – HS đọc YC
+ Sắp xếp thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ và vui chơi.
+ Em rập thể dục, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng học tập. 
- GVHD HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Cho HS phát biểu.
- GV nhận xét
Bài tập 2: GV, phụ huynh nhận xét
- GV nhận xét, HS lắng nghe và ghi vào SGK
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
GDKNS: Thực hiện được lịch sắp công việc cần làm đúng những điều đã học.
- Thực hành điều em đã học.
- HS Trả lời
- HS nhắc lại
- Cả lớp 
- Nhóm 6
- Trính bày
- HS lắng nghe
- Các nhóm TL 
- Đại diện nhóm phát biểu
- HS đọc YC
- Cả lớp lắng nghe.
- HS tô màu vào SGK.
- HS nêu YC.
- HS nghe, HS làm vào SGK
- HS nghe
.................................................................................
Thứ năm, ngày 07 tháng 02 năm 2020
Luyện Tiếng Việt
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Môc tiªu: 
1-KT: Gióp HS x¸c ®Þnh ®­îc c¸c vÕ c©u ghÐp vµ cÆp tõ quan hÖ tõ nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
2-KN:T×m d­îc quan hÖ tõ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç chÊm.
3-GD häc sinh cã ý thøc viÕt vµ nãi khi sö dông c©u ghÐp th× sö dông thËt ®óng.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, vë bµi tËp TiÕng ViÖt, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò. 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Khởi động : KiÓm tra c¸c bµi tËp ë nhµ.
2.Bµi míi:
*Yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: X¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u, cÆp quan hÖ tõ nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp sau:
“NÕu chØ cÇn miÕng c¬m manh ¸o th× t«i ë Phan ThiÕt còng ®ñ sèng.”
Bµi 2: T×m quan hÖ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng trong tõng c©u d­íi ®©y:
a)T«i khuyªn nã.nã vÉn kh«ng nghe.
b)Trong truyÖn cæ tÝch c©y khÕ, ng­êi em ch¨m chØ, hiÒn lµnh.ng­êi anh th× tham lam, l­êi biÕng.
c)M­a rÊt to .giã rÊt lín.
d)CËu ®äc.tí ®äc?
*ChÊm mét sè bµi vµ ch÷a bµi
Bµi 3: T×m cÆp quan hÖ thÝch hîp vµo mçi chç chÊm trong tõng c©u sau.
a)..t«i ®¹t danh hiÖu “Häc sinh xuÊt s¾c”.bè mÑ t«i th­ëng cho t«i ®­îc ®i t¾m biÓn SÇm S¬n.
b).trêi m­a.líp ta ho·n ®i c¾m tr¹i.
c).gia ®×nh gÆp nhiÒu khã kh¨n.b¹n H¹nh vÉn phÊn ®Êu häc giái.
d).trÎ con thÝch bé phim T©y du kÝ .ng­êi lín còng rÊt thÝch.
* ChÊm, nhËn xÐt, ch÷a bµi
Bµi 4: X¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u vµ c¸c quan hÖ tõ, cÆp quan hÖ tõ trong tõng c©u ghÐp d­íi ®©y:
a)T¹i líp tr­ëng v¾ng mÆt nªn cuéc häp líp bÞ ho·n l¹i.
b)V× b·o to nªn c©y cèi ®æ rÊt nhiÒu.
c)Tí kh«ng biÕt viÖc nµy v× cËu ch¼ng nãi víi tí.
d)Nã häc giái V¨n nªn nã lµm bµi v¨n rÊt nhanh.
Bµi 5: H·y ®æi chç c¸c vÕ c©u ë bµi tËp 4 hoÆc thªm, bít tõ ®Ó t¹o thµnh c©u míi
* ChÊm, ch÷a bµi
3. Cñng cè- DÆn dß:
- NhËn xÐt giê
-VÒ nhµ lµm bµi tËp
§äc ®Ò vµ lµm miÖng
Lµm bµi vµo vë: 
a)T«i khuyªn nã mµ nã vÉn kh«ng nghe.
b)Trong truyÖn cæ tÝch c©y khÕ, ng­êi em ch¨m chØ, hiÒn lµnh cßn ng­êi anh th× tham lam, l­êi biÕng.
c)M­a rÊt to vµ giã rÊt lín.
d)CËu ®äc hay tí ®äc?
§äc ®Ò vµ lµm vë nh­ bµi tËp 2:
a) NÕu t«i ®¹t danh hiÖu “Häc sinh xuÊt s¾c”th× bè mÑ t«i th­ëng cho t«i ®­îc ®i t¾m biÓn SÇm S¬n.
b)V× trêi m­a nªn líp ta ho·n ®i c¾m tr¹i.
c)MÆc dï gia ®×nh gÆp nhiÒu khã kh¨n nh­ng b¹n H¹nh vÉn phÊn ®Êu häc giái.
d)Ch¼ng nh÷ng trÎ con thÝch bé phim T©y du kÝ mµ ng­êi lín còng rÊt thÝch.
§äc ®Ò vµ lµm miÖng
Lµm vë
.............................................................................
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các câu ghép (BT3).
- HS (HTT) giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong BT2.
II.CHUẨN BỊ: Giấy phô tô phóng to bài tập1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
A.Khởi động:
- Thế nào là câu ghép?
- Cho ví dụ về câu ghép.
- Nhận xét.
- Do nhiều câu ghép lại.Thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ cụm C-V).
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu ví dụ: 
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài theo nhóm.
- YCHS nhận xét. 
Bài 2:
-YCHS đọc đoạn văn 
-YCHS thảo luận nhóm 4, tìm trong đoạn văn trên, câu nào là câu ghép và cho biết các câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
Bài 3: 
- YCHS đọc yc bài.
- YC làm bài cá nhân phân tích các vế câu ghép.
- YCHS nhận xét bổ sung.
- Qua các ví dụ trên cho biết các vế câu ghép được nối với nhau như thế nào? 
- Kể các QHT và các cặp QHT? 
- YC 2HS đọc ghi nhớ.
3.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS đọc.
- YC làm bài.
* Kết luận: Trong bài này, chúng ta đã xác định được câu ghép và các vế câu ghép bằng QHT nếu thì.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào? (CHT)
- YCHS suy nghĩ làm bài, hai bạn ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe đoạn văn mình vừa viết, nối tiếp nhau sửa bài. 
- Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ
 đó? 
 Bài 3 :
- YCHS đọc yc bài.
GV chia lớp thành 3 dãy chơi trò chơi thi tìm nhanh.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các vế câu trong các câu ghép trên? 
- Nghe.
- HS đọc.
- YC các nhóm làm việc theo cặp, nối tiếp nhau trả lời .
+ Câu 1: Anh.một người nữa tiến vào.
+ Câu 2: Tuy đồng chí cho đồng chí. 
+ Câu 3: Lê-nin cắt tóc. 
- HS đọc. (CHT)
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày 
+ Câu 1: có 3 vế câu .lượt mình/ thì mở,/ tiến vào.
+ Câu 2: có 2 vế: Tuy trật tự, / nhưng đồng chí.
+ Câu 3: có 2 vế câu: Lê-nin từ chối, / đồng chí cắt tóc.
- 2HS đọc. (CHT)
- HS đọc. (CHT)
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn 
- KQ: Nếu trong công tác,thì nhất định.  công.
- 1HS đọc. (CHT)
- () Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏiTrung Tá! 
- Nối tiếp nhau trả lời. 
- KQ: Nếu Thái Hậu giúp nước thì Trung Tá.
- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thống, tránh lặp. Lược bớt những người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.
- HS đọc. (CHT)
- 3 đội 9 em chơi trò chơi. 
- Nhận xét. 
- KQ: a) còn ; b) nhưng hoặc mà ; c) hay.
- Câu a, b: Quan hệ tương phản.
 - Câu c : Quan hệ lựa chọn.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
LuyÖn to¸n
LUYỆN TẬP TÍNH CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
- Gióp häc sinh biÕt vÏ h×nh trßn cho tr­íc b¸n kÝnh hoÆc ®­êng kÝnh.
- BiÕt c¸ch tÝnh chu vi h×nh trßn.
II. Hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
H§1.¤n tËp kiÕn thøc.
 H×nh trßn cã ®Æc ®iÓm g×? Nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh trßn?
H§2.LuyÖn tËp.
Bµi 1: Cho h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh 4cm. H·y vÏ 4 h×nh trßn t©m A, t©m B, t©m C, t©m D ®Òu cã b¸n kÝnh 2cm.
Bµi 2: TÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r: a.r =5cm b, r =1,2 dm c. r =1m Bµi 3:
TÝnh chu vi h×nh trßn cã ®­êng kÝnh d:
a.d = 0,8m b) d =35cm c)d =1 dm
Bµi 4:
a)TÝnh ®­êng kÝnh h×nh trßn cã chu vi lµ 18,84 cm.
b) TÝnh b¸n kÝnh h×nh trßn cã chu vi lµ 25,12 cm.
Bµi 5( HSG) : B¸nh xe bÐ cña mét m¸y kÐo cã b¸n kÝnh 0,5m. b¸nh xe lín cña m¸y kÐo ®ã cã b¸n kÝnh 1m. Hái khi b¸nh xe bÐ l¨n ®­îc 10 vßng th× b¸nh xe lín l¨n ®­îc mÊy vßng?
Ch÷a bµi(HS cã thÓ dïng ph­¬ng ph¸p t×m tØ sè).
- Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
-HS nªu.
§äc ®Ò vµ lµm bµi: 
Lµm bµi vµo nh¸p.
§æi nh¸p, nhËn xÐt.
Lµm bµi b¶ng líp vµ b¶ng con: 
a, S = 5 2 3,14= 314 ( cm)
b, S = 1,2 2 3,14 = 7,536 (dm)
c, S = 1,5 2 3,14 = 9,42( m)
§äc ®Ò, nªu c¸ch lµm(tÝnh b¸n kÝnh råi sau ®ã tÝnh diÖn tÝch )
Lµm bµi : 
a, B¸n kÝnh lµ: 0,8 3,14= 2,512(m)
...
§äc ®Ò vµ lµm bµi vµo vë
§­êng kÝnh lµ: 18,84: 3,14 = 6( cm)
B¸n kÝnh lµ: 25,12: 3,14: 2 = 4( cm)
Tù ®äc ®Ò vµ lµm bµi: 
Chu vi cña b¸nh xe nhá lµ: 
0,5 2 3,14= 3,14 (m)
M­êi vßng b¸nh xe nhá l¨n ®­îc ®o¹n ®­êng lµ: 3,14 10 = 31,4(m)
 Chu vi b¸nh xe lín lµ:
 1 2 3,14 = 6,28( m)
khi b¸nh xe bÐ l¨n ®­îc 10 vßng th× b¸nh xe lín l¨n ®­îc lµ: 31,4: 6,28 = 5 ( vßng)
.......................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.doc