Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được 1 số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, gia đình và cộng đồng.

- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.

- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp của trường.

.

II.CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2019
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to-Từ điển Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc người em quen biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 2HS. 
- Cả lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta tiếp tục “Tổng kết vốn từ”
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm 1 từ.
- Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ.	
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài. 
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
- Cô Chấm có tính cách gì?
- YCHS làm việc theo nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện theo nhóm 4. Đại diện 1 em trong nhóm dán KQ lên bảng, trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc. (CHT)
- Trung thực-nhận hậu-cần cù-hay làm-tình cảm dễ xúc động.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- KQ: 
Trung thực thẳng thắn:
 - Đôi mắt Chấm ..dám nhìn thẳng. 
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế 
- Bình điểm ở tổ, nói ngay nói thẳng băngdám nhận hơn người thẳng....không có gì độc địa.
Chăm chỉ:
- Chấm cần cơm và lao động để sống. 
- Chấm hay làmnhu cầukhông làm chân tay nó bứt rứt.
- Tết,.từ sớm mồng hai, có.được.
Giản dị:
- Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè mộc mạc như hòn đất.
Giàu t/c, dễ xúc động:
- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Đêm ngủ,..lại khóc hết bao nhiêu nước mắt.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”(tt)
..................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề : UỐNG NƯỜC NHỚ NGUỒN
Tiết 3: GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào về truyền thống dân tộc.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh, tư liệu, câu hỏi, câu đố có liên quan đến buổi giao lưu.
- Sơ đồ về các trận đánh lớn của quân đội ta.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- Thông báo cho cả lớp về buổi nói chuyện, thời gian, địa điểm
- Chủ động liên hệ vời các cựu chiến binh.
- Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ.
- Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận.
2.Tiến hành:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình.
- Thông báo nội dung chương trình.
- Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận.
- HS nêu câu hỏi cho cựu chiến binh.
- Các đại biểu trả lời câu hỏi.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Kết thúc buổi giao lưu.
3.Nhận xét-đánh giá: 
- GV kết luận.
- Khen ngợi HS.
...............................................................................
Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2019
Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. (làm bài: 1, 2)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- 53 % : 4 = 
- Lớp 5E có 26 HS, trong đó có 9 HS nữ. Tìm tỉ số HS nữ và HS cả lớp.
- Nhận xét.
- KQ: 53 % : 4 = 13,25 %
 Bài giải
Tỉ số phần trăm HS nữ và HS cả lớp:
9 : 26 = 0,3461 = 34,61 %
Đáp số : 34,61 %
- Lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Chúng ta tiếp tục giải toán về tỉ số phần trăm dạng tính một số % của một số.
2.Hướng dẫn HS tìm tỉ số phần trăm của một số:
a)VD: Tính 52,5 % của 800:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách tính phần trăm: 52,5 % của số 800
- GV tóm tắt đề:
Số HS toàn trường: 800 HS
HS nữ chiếm : 52,5 %
HS nữ : ..HS? 
- Em hiểu câu: Số HS nữ chiếm 52,5 % số HS cả trường là thế nào?
- Cả trường có bao nhiêu HS?
- GV ghi bảng: 100 % : 800 HS
 1 % : ..HS
	 52,5 % : ..HS?
- Xem số HS toàn trường là 100 % thì 1% là mấy HS?
- 52,5 % số HS cả trường là bao nhiêu HS?
- Trường có bao nhiêu HS nữ?
- Trong bài toán trên để tính 52,5 % của 800 em làm sao?
b)Giới thiệu bài toán tìm 1% của một số:
*Bài toán:
- GV hướng dẫn HS:
- Em hiểu câu: Lãi suất tiết kiệm 0,5 % một tháng như thế nào?
- GV ghi bảng
100 đồng lãi : 0, 5 đồng 
1 000 000 đồng lãi : . đồng?
-YCHS làm bài.	
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS tóm tắt, giải. 
Tóm tắt:
 100% : 32 HS
 75% : HS (10 tuổi)?
 HS 11 tuổi :.HS? 
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS tóm tắt, giải. 
- GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.
Bài 3: 
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS tóm tắt, giải. 
- GV hướng dẫn:
.Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345 m)
.Tìm số vải may áo 	
- Nghe.
- Xem số HS toàn trường là 100% thì số HS nữ chiếm 52,5 %
- 800 HS
- 800 : 100 = 8 (HS)
- 8 x 52,5 = 420 (HS)
- 420 HS nữ.
- HS thảo luận theo cặp tính:
= 420 (HS nữ)
 800 ´ 52,5
 100
Hay: 800 : 100 ´ 52,5 = 420 (HS)
- Muốn tìm 52, 5 % của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52, 5 hoặc lấy 800 nhân với 52, 5 rồi chia cho 100.
- Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có lãi 0,5 đồng. 
- HS làm bài, 1HS bảng.
 Bài giải
Số tiền lãi sau một tháng là:
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đồng)
Đáp số: 5 000 đồng.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài, 2HS làm việc trên phiếu trình bày KQ.
 Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là: 
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) 
Số học sinh 11 tuổi là: 
32 – 24 = 8 (học sinh) 
Đáp số : 8 học sinh.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài. 
 Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là: 
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) 
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng) 
Đáp số : 5 025 000 đồng
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bài. (HTT) 
 Bài giải
Số m vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số m vải may áo là: 
345 - 138 = 207 (m)
Đáp số: 207 m.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “Luyện tập”
....................................................................................
Khoa học
CHẤT DẺO
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II.CHUẨN BỊ:
	- Hình vẽ trong SGK/62,63.
	- Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Cao su có tính chất gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
- Nhận xét.
ºĐàn hồi tốt.
ºÍt biến đổi khi gặp nóng, lạnh
ºKhông tan trong nước, bị tan trong một số chất lỏng.
ºCách nhiệt, cách điện.
ºTất cả các tính chất trên.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,)
.Không để các hóa chất dính vào cao su.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
- YCHS làm việc theo nhóm, nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các H/64 để nêu tính chất của các đồ dùng đó.
* GV chuyễn ý: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo. Chất dẻo có nguồn gốc từ đâu? Chất dẻo có tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua
Hoạt động 2: Tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- YCHS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở SGK/65, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra ra từ gì? 
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? 
* Kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vở Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm lên trình bày.
H1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
H2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
H3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước.
H4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
- HS thảo luận nhóm 2HS lần lược trả lời. 
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
+ Tính chất: Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
+ Bảo quản: Khi sử dụng xong các đồ dùng bằng chất dẻo phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ.
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tơ sợi.
.................................................................................
Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được 1 số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, gia đình và cộng đồng.
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp của trường.
.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
- Tại sao cần phải tôn trọng phụ nữ?
- Nhận xét.
- Nhường chỗ cho phụ nữ khi đi trên xe, khiêng, xách những vật nặng giúp phụ nữ
- Vì họ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội họ đã góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống 
- YCHS quan sát 2 tranh ở SGK/25 thảo luận nhóm 2 trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì? 
+ Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh?
+ Với cách làm như vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào? 
Hoạt động 2: Làm BT1.
- YCHS thảo luận các nội dung BT1.
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? Vì sao? 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. (BT2)
- YCHS đọc yc của bài.
- YCHS suy nghĩ bày tỏ ý kiến bằng cách dùng thẻ (Xanh tán thành, đỏ không tán thành).
- YCHS giải thích lí do.
* Kết luận: Chúng ta hợp tác để công việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau.
- YCHS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Các bạn trong tranh đang trồng cây. (CHT)
+ Tổ 2: Biết phối hợp với nhau để trồng cây.
+ Tổ1: Không biết phối hợp với nhau để trồng cây .
+ Kết quả của tổ 2 sẽ tốt hơn tổ 1. 
- Thảo luận nhóm 4.
+ Những việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh a, d, đ.
- HS đọc.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến.
+ Tán thành: a,d
+ Không tán thành: b,c
- HS giải thích lí do: Vì không phải khi cần giúp đỡ thì mới hợp tác. Trong công việc chung, hợp tác là để chia sẻ với mọi người về công việc và giúp công việc đạt kết quả tốt
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Hợp tác với những người xung quanh (T2).
....................................................................................
Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2019
Chính tả (Nghe-viết)
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.MỤC TIÊU: 
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được BT 2a ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3a). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- GV đọc cho HS viết: gùi, già Rok, gối, 
- Nhận xét.
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét.
B.Bài mới;
1.Giới thiệu bài:.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
- YCHS đọc 2 khổ thơ đầu. 
- YCHS tìm từ khó, phân tích, viết bảng con.
- YCHS đọc. 
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc lại cho HS soát bài.
- GV chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2a:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài.
Bài 3a: 
- YCHS đọc yc bài. 
- Lưu ý: Những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi - Những ô đánh 2 chứa tiếng v-d.
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Nghe.
- HS đọc.(HTT) 
- Từ khó: xây dở, giàn giáo, bê tông, sẫm biếc, nồng hăng, huơ huơ, vôi vữa 
- HS viết bảng con.
- 2HS đọc lại. (CHT)
- HS viết. 
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi.
- HS đọc bài.
- HS làm bài, nối tiếp nhau sửa bài.
- KQ:
+ rẻ: giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn..
+ dẻ: hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ.
+ giẻ: giẻ lau, giẻ rách, giẻ chùi chân.
- HS đọc bài. (CHT)
- HS thảo luận theo cặp, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- KQ: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị .
- Anh thợ vẽ quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố quên mặt con.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “Người mẹ của 51 đứa con”.
........................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
GDKNS: THUYẾT TRÌNH KHÔNG KHÓ
I . Mục tiêu:
- Giúp các em tìm ra những cách gia tăng sự tự tin cho các em khi đứng trước đám đông để thuyết trình hiệu quả.
- Rèn luyện kĩ năng bày tỏ ý kiến của mình.
II. Hướng dẫn thực hành.
1 Khởi động
 - §Ó gióp chóng ta t¨ng sù tù tin khi nãi trước ®¸m ®«ng chóng ta cÇn lưu ý ®iÒu g×?
2. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi
 * Th¶o luËn nhãm
- Gv dÉn d¾t, nªu yªu cÇu cÇn th¶o luËn
- GV gäi 1 HS ®äc néi dung 3.
- Y/c HS th¶o luËn nhãm 2: nh÷ng ®iÒu cÇn lưu ý khi thuyÕt tr×nh gióp thuyÕt tr×nh hiÖu qu¶.
- Khi thuyÕt tr×nh cÇn thÓ hiÖn vÒ nÐt mÆt, ¸nh m¾t, giäng nãi, d¸ng ®øng, cö chØ, ®iÖu bé, ®«i tay, trang phôc...như thÕ nµo?
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp (Chú ý hướng dẫn cách thể hiện nét mặt, cử chỉ..)
- GV nhận xét, kết luận: Khi thuyết trình nét mặt phải tươi vui, nhìn về phía người nghe để biết thái độ và phản ứng của họ. Nói rõ ràng, biết cách chuyển giọng, nhấn nhá, ngắt nghỉ khi nói
3: Cñng cè dÆn dß: 
-NhËn xÐt tiÕt häc
- HS tr¶ lêi
- ChuÈn bÞ kÜ bµi tr×nh bµy ý kiÕn; hÝt thë s©u, thư gi·n trước khi lªn tr×nh bµy; chuÈn bÞ t©m lÝ
1 HS ®äc yªu cÇu.
- HS th¶o luËn nhãm 2,
- Đ¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi, HD nhãm b¹n nhËn xÐt
- HS nèi tiÕp tr¶ lêi. Rót ra ®iÒu nªn vµ kh«ng nªn khi thuyÕt tr×nh vÒ c¸c néi dung .
...........................................................................................
Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019
Luyện Tiếng Việt
TỔNG KẾT VỐN TỪ
 I. Mục tiêu. 
 	 - Hệ thống hoá vốn từ theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu 
 II. Các hoạt động dạy học.
 1. Nhắc lại kiến thức:
 	 - HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 Phần 1: Hoàn thành các bài tập ở VBT trang 115
 	- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
 	 - GV chỉ định một số HS trình bày kết quả bài làm của mình.
 	- Lớp nhận xét; GV nhận xét.
 Phần 2: Làm thêm.
 	Viết đoạn văn miêu tả cảnh vật mà em thích, trong đó có dùng 2 - 3 từ chỉ màu xanh khác nhau.
 	(Gợi ý: Màu xanh ngắt của da trời, xanh um của cây cối, xanh rờn của lúa chiêm đang thì con gái, ...)
 	- HS đọc đề, tự làm vào vở rồi chữa bài. GV nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại các bài đã học. 
...................................................................................
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết Khởi động vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập, Từ điển Tiếng Việt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS tìm những từ ngữ nói lên đức tính của con người?
- Nhận xét.
- Trung thực-nhận hậu-cần cù-hay làm-tình cảm dễ xúc động.
- Lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ (tt)”.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài theo nhóm 2.
- GV nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
Bài 2:
- YCHS đọc. 
- YCHS tìm hình ảnh SS, nhân hóa.
- GV nhắc lại: 
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh.
+ SS thường đi kèm với nhân hóa.
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng. Từ đó mới có cái mới, cái riêng trong tình cảm, tư tưởng. 
 Bài 3:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài (CHT chỉ cần đặt được 1 câu)
+ Miêu tả sông, suối, kênh.
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người. 
- Nghe. 
- HS đọc. (CHT)
- Các nhóm làm việc theo cặp, nối tiếp nhau trả lời .
- KQ:
a) Đỏ-điều-son./ Trắng-bạch./Xanh-biếc lục. /Hồng-đào.
b) đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. 
- HS đọc bài. (CHT)
- HS tìm.
+ SS:.Trông anh ta như một con gấu./trái đất đi như một giọt nước mặt giữa không trung./con lợn béo như một quả sim chín.
+ Nhân hóa: Con gà trống bước đi như một ông tướng./Dòng sông chảy lặng lờ như đang mãi nhớ về một con đò năm xưa. 
+ Huy-gô thấy bầu trời ..trăng non./Mai-a cốp-xki .da đen./Ga-ga-rin.vào vũ trụ.
- HS đọc. (CHT)
- HS đặt câu.
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng.
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.
........................................................................................
Luyện toán
LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số, biết cách tính 1 số phần trăm của 1 số. Vận dụng giải toán đơn giản về tính 1 số phần trăm của 1 số
- GD hs tính cẩn thận, khoa học và chính xác.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Ôn tập kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các phép chia với số thập phân.
-Y/ cầu HS nhắc lại quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số, tìm 1 số phần trăm của 1 số.
- HS lần lượt nêu, mỗi HS nêu 1 quy tắc.
HĐ 2:Luyện tập. 
- HS nhắc lại.
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của:
a) 2 và 5 b) 2 và 3 c) 3,2 và 4
d) 7,2 và 3,2 
Bài 2: Tính. 
a) 2,5% + 10,34% 
 b) 56,9% - 34,25%
c) 100% - 47,5%
Bài 3:
a) Tìm 2% của 1000kg
b) Tìm 15% của 36m
c) Tìm 22% của 30m2
d) Tìm 0,4% của 3 tấn
Bài 2:Một đội công nhân sửa đường, sáu ngày đầu mỗi ngày sửa được 2,72km, năm ngày sau mỗi ngày sửa được 2,17km. Hỏi TB mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu km?
3-. Củng cố dặn dò.
- Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ .
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 4Hs lên bảng chữa bài, lớp làm nháp.
lớp nhận xét. 
Lớp làm nháp, 4 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 3 em lên bảng, lớp làm bảng tay.
- Nhận xét, nêu KQ.
.................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.doc