Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

- Cư xử tốt với bạn bè tronh cuộc sống hằng ngày.

- Biết được ý nghĩa của tình bạn.

II.CHUẨN BỊ: Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2019 
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài TĐ+HTL trong 9 tuần qua.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em tiếp tục ôn các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quôc em ; Cánh chim hòa bình ; Con người với thiên nhiên.
B.Ôn tập đọc và HTL: (8HS)
- GV tổ chức cho HS tiếp tục từng HS lên bốc thăm rồi đọc trong SGK+HTL theo y/c trong phiếu ( như tiết 1)
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
- Nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
C.Luyện tập:
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- GV ghi lên bảng 4 bài văn. YC mỗi HS chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài. 
- YCHS làm bài.
- YCHS giải thích lí do tại sao mình thích chi tiết đó?
- GV nhận xét.
- HS đọc.
- HS chọn bài văn mình chọn.
- HS làm bài
- Đọc chi tiết mình thích trong mỗi bài văn.
VD: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Chi tiết em thích “Những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng” Vì từ “vàng lịm” vừa tả màu sắc vừa gợi cảm giác ngọt lịm của quả chín ; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi. lửng thật bất ngờ và chính xác.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
........................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Hoạt động 2: GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
20 THÁNG 11
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Giúp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo VN.
- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Phần thưởng cho các đội thi (nếu có).
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV thông báo nội dung, kế họach họat động cho HS.
- Nêu thể lệ cuộc giao lưu.
- Nội dung thi:
+ Các thông tin có liên quan tới ngày 20-11
- Các hoạt động về ngày 20-11.
- Nguồn thông tin: qua sách, báo, truyền hình, tài lệu
- Các giải thưởng (nếu có).
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
2.Tiến hành:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình.
- Thông báo nội dung chương trình.
- Phát biểu khai mạc.
- Ban giám khảo nêu thể thức hội thi.
- Thực hiện các phần thi.
- Hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp.
3.Nhận xét-đánh giá: 
- GV kết luận.
- Khen ngợi HS.
.........................................................................................
 Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2019
Toán
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I.MỤC TIÊU:
	- Khởi động về viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân ; so sánh số thập phân ; đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải toán dạng tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị.
II.ĐỀ BÀI:
*Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1.Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau:
 A. 107,402 B.17,402
 C.17,42 D.107,42
2.Viết dạng số thập phân được:
 A.1,0 B.10,0
 C.0,01 D.0,1
3.Số lớn nhất trong các số: 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 
 A.8,09 B.7,99
 C.8,89 D.8,9
4. 6 cm2 8 mm2 = ..mm2 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
 A.68 B.608
 C.680 D.6800
5.Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích khu đất là:
A. 1 ha. 
B. 1 km2
C. 10 ha 250 m
D.0,01 km2 
*Phần II: 400 m
1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6 m 25 cm =.m.
b) 25 ha =.km2.
2.Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
III.CÁCH ĐÁNH GIÁ:
*Phần I: Mỗi câu đúng đạt 1 điểm.
*Phần II:
 1.(2 đ): a) 6,25 m b) 0,25 km2
 2.(3 đ):
 Tóm tắt: Bài giải
12 quyển vở : 18 000 đồng. 60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là:
60 quyển vở :.đồng? 60 :12 = 5 (lần)
 Số tiền mua 60 quyển vở là:
 18 000 x 5 = 90 000 (đồng)
 Đáp số: 90 000 đồng.
.......................................................................................
 Khoa học
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II.CHUẨN BỊ:
	- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
	- Hình vẽ trong SGK/40,41.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- Trong trường hộp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc của người lạ mà không rõ lí do.
- Tìm cách tránh xa kẻ đó. Bỏ đi ngay. Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to một cách cương quyết. Kể với người đáng tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Những việc không nên làm khi tham gia giao thông..
- YCHS quan sát các H/1,2,3,4/40/SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình: Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
* Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh.).
Hoạt động 2: Những việc nên làm khi tham gia giao thông.
- YCHS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H/5,6,7/37/SGK và phát hiện những việc nên làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- Em có thể làm gì để thực hiện ATGT?
* Kết luận: Những việc nên làm để đảm bảo ATGT đường bộ: đi đúng phần đường quy định ; học về luật GTĐB ; đi xe sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm ; đi bộ trên vỉa hè ; không vượt đèn đỏ ; không chở 3 ; xe không chở hàng cồng kềnh.
- Nêu những việc không nên làm khi tham gia giao thông đường bộ?
- Nêu những việc nên làm khi tham gia giao thông đường bộ?
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- HS thảo luận theo cặp. hỏi và trả lời nhau theo gợi ý.
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
H1: Người đi bộ đi dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường, hàng quán lấn chiếm vỉa hè dẫn đến tai nạn giao thông.
H2: 1 bạn đi xe vượt đèn đỏ sẽ bị tai nạn.
H3: Đi xe hàng 3 ở đường -> tai nạn.
H4: Đi xe chở hàng cồng kềnh -> tai nạn giao thông.
- HS làm việc theo cặp cùng quan sát.
+ H5: Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ.
+ H6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
+ H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định. 
- Đi bên phải đường, đội mũ bảo hiểm, không vượt đèn đỏ.
- Đi không đúng phần đường quy định, chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ, chơi dưới lòng đường, chở hàng cồng kềnh, đi hàng 3.
- Đi đúng phần đường quy định ; đi xe sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm; đi bộ trên vỉa hè ; không vượt đèn đỏ ; không chở 3.
- HS đọc. (CHT) 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
..............................................................................
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè tronh cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II.CHUẨN BỊ: Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Nêu những biểu hiện của tình bạn tốt đẹp?
- Em cần làm gì để có tình bạn đẹp?
- Nhận xét.
+ Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
+ Đoàn kết, giúp đỡ bạn những lúc khó khăn hoạn nạn, chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai (BT1)
- YCHS nêu yêu cầu BT1/SGK.
- YCHS thảo luận nhóm 4 và sắm vai vào 1 tình huống:
+ Vứt rác không đúng nơi quy định.
+ Quay cóp trong giờ Khởi động, làm việc riêng trong giờ học.
- YC mỗi nhóm lên thực hiện.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai?
+ Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái?
+ Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
* Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ. 
- Em hãy kể những việc đã làm và chưa làm về cách đối xử với bạn bè?
* Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
- YCHS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT) 
- HS thảo luận nhóm 4, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS trả lời: vì muốn giúp bạn nhận khuyết điểm và sửa chữa. 
- Không.
- HS trả lời: Đó là bạn tốt./Giúp em tiến bộ.
- Không.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
- Một số em trình bày trước lớp.
- Trình bày: hát, kể, đọc trước lớp. (HTT) 
- HS nghe.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.........................................................................................
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2019
Chính tả
ÔN TẬP (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
* GDBVMT: Yêu quí và giữ gìn tập vở, sách bền, đẹp.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài TĐ+HTL trong 9 tuần qua.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài.
B.Ôn tập đọc và HTL: ( 8HS)
- GV tổ chức cho HS tiếp tục từng HS lên bốc thăm rồi đọc trong SGK+HTL theo y/c trong phiếu (như tiết 1)
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
- Nhận xét .
- Nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
C.Nghe-viết chính tả:
- YCHS đọc bài “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng”.
- YCHS đọc một lần bài thơ.
- YCHS đọc chú giải: cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- Hãy nêu nội dung của bài?
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
- YCHS tìm từ dễ viết sai, phân tích, viết bảng con, đọc to. 
- GV đọc cho học sinh viết.
- GV nhận xét một số vở.
- Nhận xét chung.
- HS đọc. (HTT) 
- HS đọc thầm toàn bài.
- HS đọc. (CHT) 
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
- Sông Hồng, sông Đà.
- HS đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to  giữ rừng”.
- HS nêu: ngược, cơ man, cầm trịch, nỗi niềm.
- HS viết.
- HS tự soát lỗi, sửa lỗi.
D.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
..................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bài 4: SẠT LỞ ĐẤT
I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được : 
- Khái niệm sạt lở đất
- Nguyên nhân, tác hại của sạt lở đất.
- Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trong thời gian không có sạt lở đất, những việc làm khác nếu trời mưa to và kéo dài và sau lở đất.
II. Chuẩn bị
Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
 GV : Tranh trong bài học (T20, T 21) được phóng to, 9 tờ giấy A0, 5 bút dạ, đất đá 1 số mô hình người, con vật, 4 bìa cứng. 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Khởi động:
- Dạy HS hát bài Nhìn mặt nhau đi
 Khởi động bài cũ:
Yêu cầu HS nêu Gọi H S trả lời :
+ Áp thấp nhiệt đới hoặc bão có thể gây thiệt hại gì ?
+ Em cần làm gì để ngôi nhà của em có thể chịu được bão tốt hơn ? 
- Cho HS thực hành rung tấm bìa, QS mô tả, GV nêu câu hỏi dẫn dắt giới thiệu bài :
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân tác hại của sạt lở đất : 
- GV gọi HS nêu thế nào là sạt lở đất ?
- GV kết luận như nội dung trong sách .
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận : Nguyên nhân và tác hại của sạt lở đất .
- Gọi HS trình bày .
- GV nhận xét .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình: 
- GV treo tranh 20 và 21.
- GV chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình ở thời gian ( trong thời gian không có sạt lở đất, những việc cần làm khác nếu trời mưa to và kéo dài , sau sạt lở đất. )
- Gọi các nhóm trình bày .
-GV kết luận .
3: Củng cố , dặn dò :
- GV chốt lại nội dung bài học .
- Tổ chức trò chơi: phản ứng với các tình huống thảm hiểm hoạ.
- Nhận xét tiết học.
HS tập hát.
- 2 HS trả lời ( mỗi em 1 câu).
HS thực hành rung tấm bìa, QS mô tả
- HS trả lời.
- HS thảo luận dựa theo nôi dung trong sách và kiến thức của bản thân.( nhóm 4). 
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS quan sát tranh.
- Lớp chia thành 5 nhóm thảo luận (HS dựa và tranh , nội dung bài và kiến thức để thảo luận )
- Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét .
- HS chơi.
.......................................................................................
Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2019
Luyện Tiếng Việt
¤n tËp:TỪ TRÁI NGHIÃ ,TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục tiêu:
- Cñng cè cho häc sinh nh÷ng kiÐn thøc mµ c¸c em đ· häc vÒ c¸c chñ ®iÓm, tõ tr¸i nghÜa vµ tõ ®ång nghÜa.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng t×m ®­îc c¸c tõ ®ång nghÜa cïng chñ ®Ò ®· häc.
II.Hoạt động dạy học :
Bµi tËp 1 : GV h­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Ghi vµo b¶ng nh÷ng tõ ng÷ vÒ c¸c chñ ®iÓm ®· häc theo yªu cÇu ®· ghi trong b¶ng.
ViÖt Nam – Tæ quèc em
C¸nh chim hoµ b×nh
Con ng­êi vµ thiªn nhiªn
Danh tõ
Quèc k×, quèc gia, ®Êt n­íc, Tæ quèc, quª h­¬ng, non s«ng
Hoµ b×nh, thanh b×nh, th¸i b×nh, b×nh yªn
BÇu trêi, mïa thu, m¸t mÎ
Thµnh ng÷, tôc ng÷
N¬i ch«n rau c¾t rèn, quª cha ®Êt tæ, 
Trẻ già cùng đánh giặc.
Lªn th¸c xuèng ghÒnh
Gãp giã thµnh b·o
Qua s«ng ph¶i luþ ®ß
Bµi tËp 2: GV h­íng dÉn häc sinh c¸ch lµm bµi.	
T×m vµ ghi vµo b¶ng sau nh÷ng tõ ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa víi c¸c tõ ®· ghi trong b¶ng.
Gi÷ g×n
Yªn b×nh
KÕt ®oµn
B¹n bÌ
Bao la
Tõ ®ång nghÜa
B¶o vÖ,
Thanh b×nh
Th¸i b×nh
Th­¬ng yªu
Yªu th­¬ng
®ång chÝ, 
Mªnh m«ng, b¸t ng¸t
Tõ tr¸i nghÜa
Ph¸ h¹i, tµn ph¸
ån µo
Chia rÏ, kÐo bÌ kÐo c¸nh
hÑp, 
3.DÆn dß : 
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ nhµ «n l¹i bµi vµ hoµn thµnh nèt bµi tËp.
.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7)
I. Mục tiêu:	
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn.
II. Hoạt động Khởi động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động TĐ và HTL
- Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút.
- Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL (theo chỉ định trong phiếu)
- HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không mất nhiều thời gian.
- Khởi động 1/4 số HS trong lớp.
- Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau Khởi động lại.
Hoạt động 2: 
- Giáo viên nhận xét chung về kĩ năng đọc của cả lớp giữa học kỳ 1.
- Theo dõi hướng dẫn Khởi động 
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị
- Tiến hành lên thi
.................................................................................................
Luyện toán
LUYỆN TẬP COÄNG HAI SOÁ THAÄP PHAÂN
 I. Môc tiªu: 
- Cuûng coá veà caùch coäng hai soá thaäp phaân. 
- Reøn kyõ naêng coäng vaø giaûi toaùn cho hoïc sinh.
- Giuùp hoïc sinh vaän duïng vaøo thöïc teá.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HĐ1 . Khởi động.: Yeâu caàu hoïc sinh laøm nhaùp, moät HS leân baûng
Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp thöïc haønh
Baøi 1: GV ra moät soá pheùp tính coäng veà hai soá thaäp phaân, yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi 
Chuù yù ñoái töôïng hoïc sinh yeáu cho leân baûng
Baøi 2: GV ra ñeà töông töï, yeâu caàu hoïc sinh ñaët tính vaø tính
Baøi 3: GV neâu deà toaùn
Con vòt: 2,7 kg
Con ngoãng hôn con vòt: 2,2 kg
Hai con: kg?
Baøi 4: Tìm x? x – 25,89 = 457,3
Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi, ñoïc keát quaû
Baøi 5 : 
Tìm moät phaân soá coù toång töû soá vaø maãu soá baèng 175 vaø bieát neáu theâm 9 ñôn vò vaøo töû soá cuûa phaân soá ñoù ta ñöôïc phaân soá môùi baêng 1 
3 . Cuûng coá Daën doø: GV cuøng HS neâu laïi caùch coäng hai soá thaäp phaân.
- Chuaån bò baøi sau,nhaän xeùt
HS ñaët tính vaø tính roài ñoïc keát quaû
56,788 + 475,61
HS nghe
HS neâu caùch thöïc hieän pheùp coäng
Laøm baøi vaø ñoïc keát quaû
VD:
 47,5
 26,3 
 73,8
Hoïc sinh thöïc hieän, ñoïc keát quaû
VD: 35,92 + 58,76
 35,92
 58,76 
 94,68
HS ñoïc ñeà, phaân tích ñeà roài giaûi
-Hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû.
-Ñoïc keát quaû vaø giaûi thích caùch laøm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.doc