Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 34+35 - Năm học 2010-2011

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

A. Mở bài:

1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Gv kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.

3. Giới thiệu bài mới:

 Trong tiết TLV trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.

B. Bài mới:

 1. Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.

a) Giáo viên viết các đề bài của tiết Viết bài văn tả người lên bảng (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý

b) Nhận xét về kết quả làm bài:

- Những ưu điểm chính:

 + Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).

 +Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).

 Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.

- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.

c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).

2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

- Giáo viên trả bài cho từng học sinh.

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.

- Gv chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.

 Gv chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).

b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.

- Đọc lời nhận xét của thầy đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.

- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm

 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.

- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.

C. Kết luận:

 Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viét bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.

 Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn; đọc lại bài Từ đơn và từ phức (Tiếng Việt 4, tập I, tr.28, 29) để chuẩn bị học tiết 3.

 

docx58 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 34+35 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hưa đạt).
* Chú ý: Với những hs viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu hs về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
 -Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
C. Kết luận:
Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
Nhận xét chung tiết học.
- Hs quan sát các đề trên bảng 
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
-Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
-Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
-1hs đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi hs chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
*******************************************
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”.
B. Luyện tập
 Ôn kiến thức.Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích hình thang, chuyển động đều.
Bài 1: Tính.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nhắc Hs thực hiện thứ tự các phép tính trong một dạng biểu thức. 
GV chữa bài nhận xét.
 Bài 2: Tìm X
Yêu cầu học sinh đọc đề.
 a). X + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
 GV chữa bài.
Bài 3: Bài toán.
 GV chữa bài nhận xét
C. Kết luận:
Hướng dẫn HSlàm bài tập4 ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
HS nhắc lại
Học sinh đọc đề.
3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
	a). 85793-36841+3826 =52778
b). 84100 - 29100 + 30100 = 84-29+30100 = 2750
c). 325,97+ 86,54 + 103,45 = 515,97
 Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
 b). X – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x – 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
 Lớp nhận xét chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài tập
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
Giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang.
 	 150 x 5 : 3 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang.
	 250 ´ 2 : 5 = 100 (m)
Diện tích của mảnh đất hình thang.
 (150 + 250) x 100 : 2 = 20.000 (m2)
 20.000 m2 = 2 ha 
 Đáp số: 20.000 m2 ; 2 ha
****************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU GẠCH NGANG ) . 
I. Mục tiêu: 
-Lập được bảng tổng kết về dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng (BT2)
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Bổn phận của các em là gì?
 Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
GV nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu. Dấu gạch ngang.
B. Bài mới:
	 Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các VD, lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang:
Gv mời 2 hs nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang có tác dụng gì?
 Ghi bảng nội dung ghi nhớ.
-Gv phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 2: Tìm dấu gạnh ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp:
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Kết luận:
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
 -Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Nhận xét chung tiết học
HS trả lời, chữa bài tập 4 .
Học sinh đọc yêu cầu.
 2-3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập suy nghĩ, thảo luận nhóm bàn.
 Lớp trình bày, nhận xét sửa bài.
 Tác dụng của dấu gạch ngang
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đánh dấu các ý trong 1đoạn liệt kê
 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài.
 Lớp làm bài theo nhóm bàn.
 Các nhóm trình bày trước bài.
Học sinh sửa bài vào vở.
-Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đánh dấu các ý trong 1đoạn liệt kê
*********************************************
	 Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
 TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa BT4(SGK)
 GV nhận xét chữa bài.
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Luyện tập:
Bài tập1: tính
Hướng dẫn HS cách thực hiện.
 GV nhận xét chữa bài.
Bài tập2: Tìm X.
 Hướng dẫn HS cách thực hiện.
 GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: Bài toán.
 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Muốn tìm được ngày thứ ba ta phải tìm cái gì trước?
 Hướng dẫn HS cách thực hiện.
 GV chữa bài nhận xét.
Kết luận:
 Hướng dẫn HS làm BT4 ở nhà
 Nhận xét chung tiết học.
1HS lên bảng chữa.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 a). 683 x 35 = 23905
b). 79 x 335 = 7 x 39 x 35= 7 x 33 x 3 x 7 x 5 = 115
c). 36,66 : 7,8 = 4,7 
d). 16giờ15phút : 5 = 3giờ 15phút
 Lớp chữa bài nhận xét.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 a). 0,12 x X = 6
 x = 6 : 0,12
 x = 50
 b). 5,6 : x = 4
 x = 5,6 : 4
 x = 1,4
 Lớp nhận xét
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 HS suy nghĩ tìm lời giải.
 1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
 Giải
 Ngày thứ nhất bán được là:
 2400 :100 x 35% = 840 (kg)
 Ngày thứ hai bán được là:
 2400 :100 x 40% = 960 (kg)
Ngày thứ nhất và ngày thứ hai bán được là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
 Ngày thứ ba bán được là:
 2400 – 1800 = 600(kg)
 Đáp số: 600 kg
 Lớp nhận xét
*********************************************
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
 -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ:
	 Gv kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết TLV trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không. 
B. Bài mới:
 1. Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên viết các đề bài của tiết Viết bài văn tả người lên bảng (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính:
	+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
	+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
	Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Gv chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
 Gv chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm 
 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
C. Kết luận:
 Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viét bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
 Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn; đọc lại bài Từ đơn và từ phức (Tiếng Việt 4, tập I, tr.28, 29) để chuẩn bị học tiết 3.
- HS đọc lại đề. Quan sát đề bài 
 - chú ý lắng nghe 
- lắng nghe 
- Nhận lại bài 
 -Một số hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
-Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh chép bài chữa vào vở.
-Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
*************&&&&&&&&&&&&&&&*************
abc
TUẦN 35 Thứ hai ngày 9 tháng 05 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(Tiết1)
 I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120tiếng/ phút; đọc diễn cảm được bài thơ, bài văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
 - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu bài tập2.
 - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu bài tập 2 (tiết2).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thăm các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
 . Bài mới:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Đưa phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. Gọi HS lần lượt lên bốc thăm.
 GV nhận xét chấm điểm.
2. Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu theo những yêu cầu sau:
 a). Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
b). Cấu tạo của chủngữ hoặc vị ngữ.
HS đọc yêu cầu bài tập.
 HS bốc thăm chuẩn bị bài.
HS lên bảng đọc bài. Trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
 HS đọc yêu cấu bài tập.
HS đọc các câu hỏi trong SGK
 HS làm bài vào vở bài tập. Lập bảng tổng kết cho câu kiểu ai thế nào? Ai là gì? Cho VD
Câu kiểu Ai thế nào?
TPhần. Câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai(Cái gì, con gì?)
Thế nào?
Cấu tạo
-Danh Từ (Cụm DanhTừ)
- Đại từ
 - Tính từ (Cụm tính từ)
 - Động từ (Cụm động từ)
Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ
	Kiểu câu Ai là gì?
TPhần. Câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (Cái gì, con gì?)
Là gì (là ai, là con gì) ?
Cấu tạo
-Danh Từ (Cụm DanhTừ)
 Là + danh từ(Cụm danh từ)
 Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
3. Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn chỉnh bảng tổng kết sau:
 - Trạng ngữ là gì?
 - Có mấy loại trạng ngữ?
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 HS đọc yêu cầu bài tập. 
 HS trả lời có 5 loại trạng ngữ: 
( Chỉ nơi chốn, thời gian, nguyen nhân, mục đích, phương tiện)
 HS làm bài vào vở bài tập.
Các trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ở đâu ?
Ngoài đường ,xe cộ đi lại như mắc cửi
TN chỉ thời gian
Khi nào?
Mấy giờ
-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao? 
Nhờ đâu?
-Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
-Tại Hoa biếng học, mà tổ chẳng được khen.
TN chỉ mục đích
Để làm gì? 
Vì cái gì?
-Để đỡ nhức mắt, người lam việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao.
- Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
TN chỉ phương tiện
Bằng cái gì?
Với cái gì?
-Bằng một giỏng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học.
-Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật.
 GV nhận xét bổ sung.
C. Kết luận:
 - Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
 Nhận xét chung tiết học.
 HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
*******************************************
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu:
 -Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
II .Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Hướng dẫn HS chữa BT4(SGK)
 GV nhận xét chấm điểm.
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
B. Luyện tập:
 Bài tập1: Tính.
 GV hướng dẫn HS cách thực hiện.
1HS lên bảng chữa, lớp nhận xét.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 3HS lên bảng tính, lớp làm vào vở.
 a). 1 57 x 34 = 127 x 34 = 12 x 37 x 4 = 4 x 3 x 37 x 4 = 97
 b). 1011 : 113 = 1011 : 43 = 1011 x 34 = 10 x 311 x 4 = 2 x 5 x 311 x 2 x 2 = 1522
 c). 3,57 x 4,1 2,43 x 4,1 =( 3,57 + 2,43) x 4,1 
 = 6 x 4,1 = 24,6
GV chữa bài nhận xét
 Bài tập2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 Hướng dãn HS cách thực hiện.
GV nhận xét chữa bài. 
Bài tập 3: bài toán.
 Hướng dẫn hS cách thực hiện.
GV chữa bài nhận xét
C. Kết luận:
 Nhận xét chung tiết học.
 HS nhận xét bài làm trên bảng.
HS đọc yêu cầu bài tập.
1HS lên bảng tính, lớp làm vào vở.
 2111 x 2217 x 6863 = 21 x 22 x 6811 x 17 x 63 = 
 7 x 3 x11 x 2 x 17 x 411 x 7 x 7 x 3 x 3 = 83
HS đọc yêu cầu bài tập.
 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Giải
 Diện tích đáy bể bơi là:
 22,5 x 19,2 = 432(m2)
 Chiều cao của mực nước trong bể là:
 44,72 : 432 = 0,96 (m)
 Chiều cao của bể bơi là:
 0,96 x 5 : 4 = 1,2(m)
 Đáp số : 1,2m
 HS chữa bài nhận xét.
******************************************************
 Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2011
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 -Biết tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS lên bảng chữa bài 5 (SGK)
 GV nhận xét chấm điểm.
B. Luyện tập:
Bài tập 1: Tính.
 GV chữa bài nhận xét.
Bài tập2: Tìm số trung bình cộng.
 Hướng dẫn HS cách thực hiện.
 GV chữa bài nhận xét.
Bài tập 3: Bài toán.
 - Bài toán cho biết gì? 
 - Bài toán hỏi gì?
 Hướng dẫn HS thực hiện.
 GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận:
 Hướng dẫn HS làm BT4, 5(SGK)
 Nhận xét chung tiết học.
 1HS lên bảng tính. Lớp làm vào vở
 8,75 x X + 1,25 x X = 20
 (8,75 + 1,25) x X = 20
 10 x X = 20 
 X= 20 : 10 
 X = 2
 Lớp nhận xét bài của bạn.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
2HS lên bảng tính, lớp làm vào vở.
a). 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05
 =13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08
b). 6giờ 45phút + 14giờ 30phút : 5
 = 6giờ 45phút + 2giờ 54phút
 = 8giờ 99phút = 9giờ 39phút.
 HS nhận xét bài trên bảng.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 2HS lên bảng tính, lớp làm bài vào vở.
a). 19; 34 và 46
 = (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b). 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 
 = ( 2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
 HS nhận xét bài.
 HS đọc yêu cầu bài toán.
 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Giải
 Số HS gái của lớp đó là:
 19 + 2 = 21(HS)
 Số HS của lớp đó là:
 19 + 21 = 40(HS)
Tỉ số phân trăn của số HS trai và số HS cả lớp là:
 19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số phân trăn của số HS gái và số HS cả lớp là:
 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% ; 52,5%
 HS nhận xét bài làm trên bảng.
*************************************************
LUYÊN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 -Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu BT2, BT3.
 -Lập đựơc biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
Giới thiệu bài ôn: Nêu MD-YC tiết học.
B. Bài mới:
1. Ôn luyện tập đọcvà học thuộc lòng.
 ( Tương tự tiết 1)
2. Dựa vào các số liệu dưới đây, em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nức ta từ năm2000-2001 đến năm học 2004-2005:
 Hướng dẫn HS lập bảng thống kê
 HS đọc yêu cầu bài tập.
2HS đọc nội dung SGK cả lớp đọc thầm.
 HS lập bảng thống kê vào vở.
(1)Năm học
(2)Số trường
(3)Số học sinh
(4)Số giáo viên
 (5)Tỉ lệ HS dân tộc
 thiểu số 
2000-2001
13859
9741100
355900
15,2%
2001-2002
13903
9315100
35900
15,8%
2002-2003
14163
8815700
363100
16,7%
2003-2004
14346
8346000
366200
17,7%
2004-2005
14518
7744800
362400
19,1%
 GV nhận xét bảng thống kê của HS.
Bài tập 3: Qua bảng thống kê trên, em rút ra những nhận xét gì? Chọn ý trả lời đúng:
 C. Kết luận:
 Nhận xét chung tiết ôn tập
 Luyện viết lại biên bản ở nhà 
 Chuẩn bị tiết học sau: Ôn tập.
 HS so s¸nh b¶ng thèng kª.
 HS đọc yêu cầu bài tập 3. Đọc nội dung trong SGK. 
 HS tự so sánh bảng thống kê nêu từng năm.
a). Số trường: Tăng
b). Số HS: Giảm
c). Số giáo viên: Lúc tăng, lúc giảm
d). Tỉ lệ...: Tăng
****************************************************
 Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2011
 KỂ CHUYÊN + TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(Tiết4+ tiêt5)
I. Mục tiêu:
 - Dọc bài tho Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
 - Nghe viết đúng chính tả bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và hình ảnh gợi ra từ bài thởTẻ con ở Sơn Mỹ).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
 Giới thiệu nêu MĐ-YC của tiết ôn tập
B. Ôn tập:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 (Tương tự các tiết trước)
Bài tập 2: Dưới đây là một câu chuyện...Hãy viết biên bản cuộc họp đó.
 -Biên bản là văn bản ghi lại những gì?
- Nội dung biên bản gồm mấy phần?
 GV đưa mẫu biên bản để HS quan sát.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
 Tên biên bản
 1 .- Thời gian, địa điểm
 -Thời gian
 - Địa điểm
 2. Thành viên tham dự
 3. Chủ toạ thư kí
 –Chủ toạ
 –Thư kí
 4. Nội dung cuộc họp. 
 - Nêu mục đích
 - Nêu tình hình hiện nay
 - Phân tích nguên nhân
 -Nêu cách giải quyết
 - Phân công việc cho mọi người
 - Cuộc họp kết thúc...
Người lập biên bản Chủ toạ
GV nhận xét kết luận.
2. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 Trẻ con ở Sơn Mỹ
GV: Miêu tả một hình ảnh(ở đây là miêu tả một hình ảnh sống động về trẻ em ở Sơn Mỹ) 
 -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất. 
GV nhận xét bổ sung.
 - Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc một chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. 
GV nhận xét bổ sung.
C. Kết luận:
 Luyện viết lại đoạn vẳơ nhà. 
 Nhận xét chung tiết học
 Chuẩn bị tiết học sau: Kiểm tra cuối năm.
HS đọc yêu cầu bài tập. 
 4-5HS nối tiếp đọc toàn bài thơ, cả lớp đọc thầm trong SGK
HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc câu hỏi thảo luận theo nhóm bàn tìm ý trả lời đúng.
HS tìm và nêu VD:
 Tóc bết đầy nước mặn
 Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
 Tuổi thơ đứa bé da nâu
 Tóc khét nắng màu râu bắp...
HS nói về hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích.VD: 
- Bằng mắt để thất hoa sương rồng ch

File đính kèm:

  • docxTuan 34 -35 Lop 5 - CKT.docx
Giáo án liên quan