Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 0 - Năm học 2020-2021

ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU- VĂN TẢ CON VẬT

I-Mục tiêu:

- Tìm được 1 câu hỏi, 1câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).

- Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.

- Viết được một đoạn văn tả con vật.

II-Đồ dùng: Bảng phụ

III-Hoạt động dạy học:

1. Ôn kiến thức.

- Nêu tên các kiểu câu đã học.

- Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 79 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 0 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 0
Thứ Hai ngày 14 tháng 09 năm 2020
Toán:
ÔN TẬP: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với số tự nhiên.
- Vận dụng vào giải toán.
II. Hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài.
2.Ôn tập.
Bài 1. Nêu giá trị chữ số 7 trong các số sau.
275
475924
32117
HS nêu đc giá trị của các chữ số 7 trong từng bài
VD: a) 70
Bài 2: Đọc các số sau:
4928: b)5215: c) 4102954:
HS đọc từng số
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
172454 + 236948 b) 4978256 – 484925
2978 x 326 d) 1944 : 162
HS tự làm bài, chữa bài.
Bài 4: Tìm X:
49285 – X = 12356 b) X x 34 = 714
HS nêu cách tìm thành phần chưa biêt của phép tính.
Làm bài, giải bài.
Bài 5: Người ta xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học. Hỏi xếp mỗi phòng được bao nhiêu bộ bàn ghế?
HS làm bài. Chữa bài
Giải:
Mỗi phòng xếp được số bộ là:
240 : 15 = 16 ( bộ)
Đáp số: 16 bộ
Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a.137 x 3 + 137 x 97 b) 428 x 12 – 428 x 2
- HS vận dụng tính chất một số nhân với một tổng và một số nhân với một hiệu để giải
- Đáp số: a) 1370 b) 4280
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
Tiếng Việt:
TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP, TỪ LÁY. VĂN KỂ CHUYỆN.
I.Yêu cầu:
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức về từ.
- Vận dụng các kiến thức để làm bài tập.
- Nhớ lại kiến thức về văn kể chuyện.
II.Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
- HS nhắc lại kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn kể chuyện.
3. Bài tập.
- HS vận dụng làm các bài tập.
Bài 1: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong khổ thơ sau.
Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay.
Bài 2: Tìm từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại trong các từ sau;
Hoa quả, bánh chưng, quần đùi, hoa hồng, bàn học, bàn ghế, bánh khoai, xe cộ, thầy cô, màu xanh.
Bài 3: Đặt câu với một từ ghép tổng hợp và một câu với từ ghép tổng hợp có ở bài 2.
-HS tự đạt câu.
Bài 4: Viết một đoạn mở bài và đoạn kết bài cho một câu chuyện em thích.
HS tự viết các đoạn mở bài, kết bài.
4. Chữa bài.
- GV cùng HS lần lượt chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét dặn dò.
_______________________________
Thứ Ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH.
I.Mục tiêu:
- HS nhớ được tên, mối quan hệ của các đại lượng đo độ dài, khối lượng, thời gian và diện tích đã học.
- Vận dụng để làm các bài tập liên quan.
II.Hoạt động dạy học.
1.Ôn kiến thức.
- HS lần lượt nêu tên và mối quan hệ của các đại lượng đo độ dài, khối lượng, thời gian và diện tích đã học.
- HS và Gv nhận xét, bổ sung
Bài tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2 m = .........cm 23km = ..........hm
3m 213mm =...........mm 5 m = ...........dam
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1 tấn = .........kg 2kg 15 g = ............g
5kg = ...........tấn 14 tấn 2 kg = ........kg
Bài 3: Viết dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
2 ngày.................. 40 giờ 2giờ 5 phút.................. 25 phút
5 phút.................. 1/5 giờ 1 phút 10 giây.................. 100 giây
1/2 phút.................. 30 giây 1 phút rưỡi.................. 90 giây
Bài 4: Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm và chiều cao là 7 cm. Tính diện tích của mảnh bìa đó.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Giải vào vở
Giải:
Diện tích hình bình hành là.
14 x 7 = 98 (cm2)
Đáp số: 98 cm2
Bài 5: Tính diện tích hình thoi biết độ dài các đường chéo là 5dm và 20 dm.
Cách thực hiện tương tự bài 4
Đáp số: 50dm2
Bài 6: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài.
Tính chu vi thửa ruộng đó?
Tính diện tích thửa ruộng đó?
- HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của HCN.
- HS giải vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: a) 28 m
192 m2
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
______________________________
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Hệ thống lại các dấu câu đã học. Biết được tác dụng của các dấu câu đó.
- Vận dụng vào làm các bài tập.
- Viết được một đoạn văn tả đồ vật.
II.Hoạt động dạy học.
1.Ôn kiến thức.
- Nêu tên các dấu câu đã học. Nêu tác dụng của các dấu câu đó?
- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
2.Bài tập.
Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Sáng hôm ấy, lớp chúng tôi kéo nhau đến nhà cô......Cô ân cần tiếp chúng tôi Một lát sau, cô nhìn chúng tôi rồi ân cần nói.....
Cô sẽ nhớ tất cả các em. Các em phải cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn nhé....
Chúng tôi nhìn nhau mắt đứa nào cũng đỏ hoe......
Bài 2: Đặt 1 câu hỏi với mục đích khen ( hoặc chê).
- HS đặt câu theo yêu cầu.
- VD: Làm sao mà cậu lại giỏi thế nhỉ?
Bài 3: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ.
Bắt đầu bằng tiếng ước: VD: ước mơ, ước mong......
Bắt đầu bằng tiếng mơ: VD: mơ tưởng, mơ mộng....
Bài 4: Viết đoạn thân bài cho bài văn tả đồ vật mà em yêu thích.
- Hs viết được đoạn văn đúng yêu cầu
- Một số em đọc bài
- Lớp và GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
__________________________
Thứ Tư ngày 16 tháng 09 năm 2020 
 Toán 
 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và củng cố về cộng, trừ , nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Giải toán có lời văn
II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài 
Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học
2. Ôn tậplí thuyết:
- HS nhắc lại cách cộng ,trừ ,nhân, chia phân số
- Cách tính giá trị của biểu thức
3. Thực hành:
Bài 1 : Tính
 + = - = 
 x = : = x 2 = : = 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
 + - = x + = + - = 
 ( + ) x = =
Bài 3: Tìm x
 x x = : x = 
 X - X x 
- HS làm bài - Chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét chung tiết học.
_________________________________
Tiếng việt :
 ÔN TẬP VỀ DANH TỪ, ĐỘNG ,TÍNH TỪ
 TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và củng cố cho HS về danh từ,động từ,tính từ và văn tả đồ vật
II- Hoạt động dạy và học:
A- Ôn Tập 
a. Lí thuyết 
- HS nhắc lại thế nào là danh từ,động từ,tính từ 
- Cấu tạo bài văn tả con vật
b. Thực hành
Bài 1: Hãy tách thành các từ loại (DT, ĐT, TT) trong đoạn thơ sau:
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát.
Danh từ: bút chì, em, hai đầu, làng xóm, tre, lúa, sông máng, một dòng.
Động từ: gọt, thử, vẽ, lượn quanh.
Tính từ: xanh, đỏ, xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát. 
Bài 2: Tìm DT, ĐT, TT có trong khổ thơ sau:
Em mơ làm gió mát
Xua bao nỗi nhọc nhằn
Bác nông dân cày ruộng
Chú công nhân chuyên cần.
Danh từ: em, gió, nỗi nhọc nhằn, bác nông dân, ruộng, chú công nhân.
Động từ: mơ, làm, xua, cày
Tính từ: mát, chuyên cần
Bài 3: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.
- Danh từ : niềm vui, tình yêu.
- Động từ : vui chơi, yêu thương, thương yêu.
- Tính từ : vui tươi, đáng yêu, dễ thương.
Bài tập 4: Xác định động từ , danh từ , tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ: “ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày” 
- Danh từ: Cảnh rừng, Việt Bắc, vượn, chim, cả ngày
- Động từ: hót, kêu
-Tính từ: hay
Bài tập 5: Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ sau: Đi ngược, về xuôi Nước chảy, đá mòn 
 -Danh từ: nước, đá
           -Động từ: đi, về, chảy
           -Tính từ: ngược, xuôi, mòn
Tập làm văn: Tả con vật mà em yêu thích
- Gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của 1 bài văn
- Hs nhắc lại cách viết các phần 
1. Mở bài: Giơí thiệu con vật định tả
2. Thân bài: tả hình dáng
 tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động của con vật ấy.
3. nêu cảm nghĩ đối với con vật
 (Lưu ý: khi viết cần chú ý viết đúng chính tả, tả đúng con vật mình định tả)
Hs làm bài 
B. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét chung tiết học.
_________________________________
Thứ Năm ngày 17 tháng 09 năm 2020
 Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
 Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó”).
II. Các hoạt động dạy và học
1. Củng cố lại kiến thức đã học
- Giải bài tán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó qua những bớc nào?
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
 * Hoạt động1: HS làm bài tập 
Bài 1: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 42 640 m, giờ thứ hai chạy được ít hơn giờ thứ nhất 6280 m. Hỏi trong hai giờ ô tô đó chạy được tất cả bao nhiêu ki – lô- mét? 
Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 129 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích khu vườn đó?
Bài 3: Trong buổi đồng diễn thể dục , các bạn học sinh xếp thành các hàng như nhau. Biết 4 hàng có 64 bạn , hỏi 6 hàng có bao nhiêu bạn?
Bài 4: Tuổi mẹ và con cộng lại được 42 tuổi . Mẹ hơn con 30 tuổi . Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Bài 5: Một trường tiểu học có số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 190 em. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu em học sinh, biết số học sinh nam bằng 5/7 số học sinh nữ?
 * Hoạt đông2: Chấm chữa bài
Bài tập 1: Yêu cầu HS trình bày.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Muốn Tìm trong hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu ta làm như thế nào?
Bài giải
Giờ thứ hai chạy được 
42 640 – 6280= 36 360 (m)
Trong hai giờ ô tô đó chạy được 
42 640 + 36 360= 79 000 (m) = 79 km
Đáp số: 79 km
Bài tập 2: Yêu cầu HS trình bày.
Bài giải
Chiều rộng khu đất là 
129 : 3= 43 (m)
Diện tích khu vườn là
129 x 43 = 5 547 000 (m)
Đáp sô: 5 547 000 m 
Bài 3: Yêu cầu HS trình bày.
- Yêu cầu HS nêu bài toán thuộc dạng toàn gì? Nêu cách làm.
Bài giải
Mỗi hàng có số bạn là 
64: 4 = 16 (bạn )
6 hàng có số bạn là
16 x 6 = 96 ( bạn)
Đáp số : 96 bạn
Bài 4: Yêu cầu HS trình bày.
- Yêu cầu HS nêu bài toán thuộc dạng toàn gì? Nêu cách làm.
Bài giải
Tuổi con là
(42 - 30) : 2 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ là
30 + 6 = 36 (tuổi)
Đáp số: Con: 6 tuổi
 Mẹ : 36 tuổi
Bài 4: Yêu cầu HS trình bày.
- Yêu cầu HS nêu bài toán thuộc dạng toàn gì? Nêu cách làm.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
7 – 5 =2 (phần)
Số học sinh nam là 
(190 : 2) x 5 =475 (học sinh)
Số học sinh nữ là
475 + 190 = 665 (học sinh)
trường đó có tất cả số em học sinh là
475 + 665 = 1140 (học sinh)
Đáp số: 1140 học sinh
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
_____________________________
Tiếng việt
ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU- VĂN TẢ CON VẬT
I-Mục tiêu:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
- Viết được một đoạn văn tả con vật.
II-Đồ dùng: Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức.
- Nêu tên các kiểu câu đã học. 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1.Thế nào là câu hỏi? Câu kể? câu Khiến, Câu cảm?
- GV hỏi, HS trả lời, GV ghi nhanh vào bảng sau.
Các kiểu câu

Chức năng
Các từ đặc biệt
Dấu câu
Câu hỏi



Câu kể



Câu khiến



Câu cảm



- Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- HS đọc nội dung bài 2.Đặt một số câu với kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV ghi nhanh lên bảng các kiểu câu kể.
Các kiểu câu kể.
Kiểu câu kể
Vị ngữ
Chủ ngữ
Ai làm gì?


 Ai thế nào?


 Ai là gì?


- Một số HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ
- HS đặt một số câu nêu trước lớp . Xác định được chủ ngữ , vị ngữ trong câu.
- HS trình bày kết quả,cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Viết được một đoạn văn ngắn tả con vật em yêu thích.
Hs viết được đoạn văn đúng yêu cầu
Một số em đọc bài
Lớp và GV nhận xét
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu.
	_________________________
Thứ Sáu ngày 18 tháng 09 năm 2020
Toán	
ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu :
 - Tiếp tục giúp học sinh luyện tập , củng cố cỏch giải bài toỏn "Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó " và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: 
- Hai hs nhắc lại các bước giải bài toán " Tỡm hai số khi bết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó ) và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài1 : Đặt tính rồi tính
372879 + 298356 	98090 – 34798
4628 x 15	762 : 21
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3 giờ 15 phút = .....phút	18 yến = ........kg
3 ngày = .......giờ	34 dam= .......m
3 thế kỉ: ........năm	50000000 m2 = .............km2
Bài 3: Trường Thắng lợi đó vận động được 36 em có hoàn cảnh khó khăn đến lớp học, trong đó số em nữ gấp 3 lần số em nam.Hỏi trường Thắng Lợi đó vận động được bao nhiêu em nam,bao nhiêu em nữ có hoàn cảnh khó khăn đến lớp học?
 HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải 
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 ( phần)
Trường vận động số nam là: 36 : 4 x 1 = 9 ( em)
Trường vận động số nữ là: 9 x 3 = 27 ( em)
Đáp số : Nam : 9 ; nữ : 27
Bài 5: Tính chi vi một mảnh đất hình chữ nhật,biết chiều dài bằng 3/2 chiều rộng và hơn chiều rộng 10 m.
- Hs tự làm vào vở và giải theo bài toán dạng hiệu tỉ
Bài giải :
Hiệu số phần là : 3- 2 = 1 (phần)
Chiều rộng : 10 : 1 x 2 = 20 (m)
Chiều dài : 20 + 10 = 30 (m)
Chu vi hình chữ nhật : ( 20 + 30 ) x 2 = 100 ( m)
ĐS : 100 m	
Bài 6: Cứ 1 tạ thóc thì xay xát được 60 kg gạo. Hỏi có 300 kg thóc thì xay xát được bao nhiêu kg gạo?
HD học sinh đổi 1 tạ thóc = 100 kg 
Tóm tắt : 100 kg thóc : 60 kg gạo
 300 kg thóc : ? kg gạo
Bài giải :
300 kg gấp 100 kg số lần là :
300 : 100 = 3 ( lần )
Xay 300 kg thóc được số kg gạo là :
60 x 3 = 180 (kg )
Đáp số: 180 kg.
Bài 7(Dành cho HTT): Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dết được 300 sp thì mới hoàn thành kế hoạch.Do cải tiến kỉ thuật nên mỗi ngày xưởng đó dệt được 450 sp. Hỏi xưởng dệt đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?
- HS đọc bài toán suy nghĩ tìm các bước giải sau đó tự giải bài toán,GV kiểm tra bài làm của HS,kết luận.
-Tìm số sản phẩm cần dệt là bao nhiêu?
- Tìm số ngày hoàn thành kế hoạch?
	Đ/S: 10 ngày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung ôn luyện.
___________________________
Tiếng việt
ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp hs ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý cho 1 bài văn tả cây cối .
- Dựa vào dàn ý đã lập hs viết được 1 bài văn tả người có bố cục đầy đủ , rõ ràng 
- HS biết dùng từ đặt câu, câu văn có hình ảnh so sánh có cảm xúc.
- Nắm được tác dụng của các dấu câu đã học: dấu chấm, dấu phẩy.
- Làm được các bài tập về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Các hoạt động dạy học :
 1. Ôn tập(5 phút) :
- Gọi hs nhắc lại cấu tạo 1 bài văn tả người 
Gồm 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài
 2. HDHS ôn luyện(30 phút) :
Bài 1: Điền dấu phẩy thích hợp trong các câu sau, nờu rừ tỏc dụng của các dấu phẩy trong từng câu đó.
Nam Bắc Thành là ba bạn học sinh giỏi nhất lớp.
Căn phũng này sạch sẽ thoáng mát.
Lúc ấy trời đó về chiều.
Trăng đó lên cao biển khuya lành lạnh.
- HS làm bài vảo vở,GV nhận xét bài làm chốt lời giải đúng.
a.Nam ,Bắc, Thành là ba bạn học sinh giỏi nhất lớp.(ngăn cách các bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu)
b.Căn phũng này sạch sẽ, thoáng mát. (ngăn cách các bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu)
c.Lúc ấy, trời đó về chiều(ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.)
d.Trăng đó lờn cao, biển khuya lành lạnh.(ngăn cách giữa các vế trong câu ghép).
Bài 2: Chép lại đoạn văn sau đây cho đúng sau khi đặt dấu chấm, dấu phẩy ở những chỗ gạch chéo(/):
	Bé mới một tuổi/ bữa cơm/ Bé nhường hết thức ăn cho em/ hằng ngày/ Bé đi câu cá bống về băm sả/ hoặc đi lượm vỏ đạn ở ngoài gò về cho mẹ/ thấy cái thau/ cái vung nào gỉ người ta vứt/ Bé đem về cho ông Mười quân giới/.
- Hs làm bài sau đó chữa bài , chốt ý đúng
Bé mới một tuổi. Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em. Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lượm vỏ đạn ở ngoài gò về cho mẹ. Thấy cái thau, cái vung nào gỉ người ta vứt, Bé đem về cho ông Mười quân giới.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả hoặc kể về một người, một vật. Trong đoạn văn có sử dụng dấu phẩy.
- HS làm bài sau đó GV gọi lần lượt từng HS đọc bài làm.Gv nhận xột.
* Tập làm văn
- Gv ghi đề bài lên bảng :
Đề bài; Tả một loài cây mà em thích.
- 2 hs nhắc lại đề bài 
- GV giúp hs hiểu yêu cầu đề bài; những điều cần lưu ý khi làm bài văn tả cây cối. 
GV nhắc hs :
+ Lập dàn ý cho bài văn 
+ Từ dàn ý viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh 
- HS làm bài vào vở
- Gọi 1 số hs đọc bài văn của mình 
- HS và gv nhận xét . Bình chọn bạn có bài văn hay nhất .
 3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
_________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_0_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan