Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
Trao đổi về nội dung đoạn văn
Gọi 1 em đọc đoạn viết.
H- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
H- Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được mơ ước cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
- Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn .
- HS luyện đọc các từ khó vừa tìm được
Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết theo nội dung bài
- HS viết theo lời đọc của GV
Thu chấm , nhận xét bài của HS
- GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2
a- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi .
- Nhận xét sửa bài.
- Gọi 1 em đọc lại truyện, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
+ Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
Đáp án: kiếm giắt –kiếm rơi–đánh dấu- kiếm rơi –đánh dấu.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ cho hợp nghĩa.
- Gọi HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
t các nhóm dán kết quả của nhóm mình lên bảng. - GV theo dõi, sửa bài trên bảng theo đáp án. - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - yêu cầu HS thực hiện tìm hiểu đề trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét và sửa theo đáp án sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Lần lượt HS trả lời - HS nhận xét - Gv nhận xét Bài 1 a.72+9+8 = 80+9 = 89 c.48+26+4 = 48+30 = 78 e. 67+98+33=100+33 = 133 b. 37+18+3= 40+18 = 58 d.85+99+1= 85 +100 = 185 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 145+86+14+55 = (145+55)+(86+14) = 200 + 100 = 300 b. 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7+ 8 + 9 = = (1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+ 5 = 10 + 10 + 10 + 10 + 5 = 45 Bài 3: - 3 giờ 55 phút - 5 giờ 45 phút - 9 giờ 36 phút 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Thu vở chấm bài. b. Dặn dò: - Xem lại bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài TT Tiết 2: Tiếng việt+ Ôn TLV: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN * Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài HĐ3 : Luyện tập - Yêu cầu HS dựa vào bài miệng các bạn vừa trình bày và các ý chốt của GV để làm bài vào vở. VD : Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cành đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo: - Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy. Vì sao cháu đi mót lúa giữa trưa như thế này? Em đáp: - Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học. Bà tiên bảo : - Cháu ngoan lắm. Bà tặng cho cháu ba điểu ước. Em đã không dùng phí ba điều ước nào. Ngay lập tức em ước cho em trai em bơi thật giỏi bởi vì em thường lo em trai em bị ngã xuống sông. Điều thứ hai ... Em đang vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ. - 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. - 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS theo dõi. - Nộp vở 3. Củng cố -dặn dò. a. Củng cố: - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài 2 vào vở. Chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 3: Tiếng việt+ Luyện viết: (Tự chọn): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài * Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc khổ thơ cần nghe viết. - Bài thơ viết theo thể thơ gì? Trình bày thể thơ như thế nào cho đẹp? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV theo dõi từng HS viết bài vào vở. - Soát lỗi - GV chấm từ 5- 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày - 1 HS đọc khổ thơ cần nghe viết. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng . - HS tự viết và viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi. - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. 3. Củng cố- dặn dò. a. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại bài cho đẹp và chuẩn bị bài sau. SÁNG Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015 Tiết 1. Tập đọc: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc đúng một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng) - Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. 2. Học sinh: Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra + Nếu có phép lạ em sẽ ước điều gì? 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nêu ý chính của bài thơ? 2.Bài mới a. Giới thiệu bài - Bài tập đọc đôi giày ba ta màu xanh sẽ cho các em biết về mơ ước, về tình cảm của mọi người dành cho nhau thật yêu thương và gần gũi. Mỗi người đều có một mơ ước và thật hạnh phúc khi ước mơ đó trở thành hiện thực. b. Nội dung bài - Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK/59 theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt). +Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS +Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài: Tôi tưởng tượng/ nếu mang nó vào/ chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong làng/ trước cái nhìn thèm muốn của bạn tôi. -Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ SGK. Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.- GV đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1:” Từ đầu..các bạn tôi” H: Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? H: Ước mơ của chị tổng phụ trách đội có trở thành hiện thực không ? Vì sao em biết? H. Nêu ý đoạn 1 ? Nghe và chốt ý ghi bảng. Ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. + Đoạn 2:” Tiếp ....nhảy tưng tưng ” H: Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp? H: Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? -Vì ngày nhỏ chi đã từng mơ ước một đôi giày ba ta hệt như Lái. Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái và muốn Lái đi học. H. Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? H. Nêu ý đoạn 2 ? Nghe và chốt ý ghi bảng. Ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. - Yêu cầu học sinh nêu đại ý giáo viên bổ sung chốt đại ý. - Giáo viên chốt ý ghi bảng. Đại ý : Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. - Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. - GV dán giấy khổ to . Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi 2 cặp đọc đúng giọng đoạn 2. - Nhận xét và ghi điểm cho HS - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS * Luyện đọc - Nhắc lại đề. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS phát âm sai - đọc lại. - HS đọc ngắt đúng giọng. * Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - 1 Em đọc, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. -2-3 em nêu - Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua. -Không trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ và nhanh hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị. -Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. -2-3 học sinh trả lời -Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. * Luyện đọc đúng giọng -2-3 em nêu. -Một vài em nhắc lại. -3 HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. - HS luyện đọc đúng giọng theo nhóm cặp 2 em. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò : a. Củng cố: - Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là người như thế nào? - Em rút ra bài học gì bổ ích qua nhận vật chị phụ trách? - Một học sinh đọc bài, nêu đại ý. b. Dặn dò: -Về nhà học bài và thực hành bài học. Chuẩn bị bài sau . Tiết 2: Khoa học (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập. 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1.Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập, đồng thời kiểm tra VBT của HS - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b. Nội dung bài *Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu của đề bài - GV sửa bài theo đáp án: - GV cho HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS đọc bài toán –Nêu dạng toán và tự làm bài. GV sửa bài theo đáp án - Học sinh đọc đề bài. - Tìm hiểu đề - Thực hiện theo yêu cầu GV - Theo dõi HS thực hiện - GV kiểm tra và chấm bài cho 1 số HS theo đáp án: -1 HS đọc đề bài -2HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm một cách. a. Số lớn là:(24+6):2=15 Số bé là:15-6=9 b. Số lớn là: (60+12):2=36 Số bé là: 36-12=24 - Lớp nhận xét sửa sai . Bài 2: Bài giải Số tuổi của chị: (36+8):2=22(tuổi) Số tuổi của em: 22-18=14(tuổi) Đáp số: Chị:22 tuổi Em:14 tuổi Bài 4: Bài giải Số sản phẩm phân xưởng 2 làm: (1200 + 120) : 2 = 660(sản phẩm) Số sản phẩm phân xưởng 1 làm: 660 – 120 = 540(sản phẩm) Đáp số: 540 sản phẩm 660 sản phẩm 3.Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.(ND ghi nhớ) -Biết vận dung quy tắc đã học để viết đúng tên người ,tên địa lí nước ngoài phổ biến ,quen thuộc trong các BT 1,2 (mục III) II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài tập 1,3 phần nhận xét viết trên bảng lớp. 2. Học sinh: Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 em lên bảng viết các câu sau. - Đồng Đăng có phố kì lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. - Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cây bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh - Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài - Hỏi: Đây là tên người và tên địa danh nào? Nước ngoài hay Việt Nam? - Cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó. b. Nội dung bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ Bài 1: +GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. + Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2 + Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. + Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài 3 + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. +Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? + Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở bài tập 3 là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi – ma – lay – a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng. Hoạt động 2 : Rút ghi nhớ: +Gọi HS đọc phần ghi nhớ. +Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung. +Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng. Hoạt động 3: Luyện Tập Bài 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung. - Phát phiếu, bút dạ cho nhóm 4 em. Yêu cầu HS trao đổi làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Đoạn văn viết về ai? + Em đã biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ qua phương tiện nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu 3 H S lên bảng. HS dưới lớp viết vào vở. - Gọi hS hận xét, bổ sung bài bạn trên bảng. - Kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Yêu cầu H S đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi tham quan. - Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức. - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. - Bình chọn nhóm đi tham quan tới nhiều nước nhất. - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi. - 2 em đọc thành tiếng. - Trao đổi trong nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Trả lời. - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. - Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. - 2HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn. - Lắng nghe. - 3 HS đọc. - 4 HS lên bảng. - 2 HS đọc. - Hoạt động nhóm. - Nhận xét sửa sai. - Chữa bài. - 1 HS đọc. + Viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. Lu –I Pa – xtơ (1822-1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới – người đã chế ra các loại vắc – xin trị bệnh như bệnh than, bệnh dại. Qua sách Tiếng Việt 3, qua các câu chuyện về nhà bác học nổi tiếng . - 2 HS đọc thanh tiếng. - HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Nhận xét bổ sung chữa bài. - Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước. - Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. - 2 đại diện nhóm đọc Học sinh trả lời dựa theo ghi nhớ của bài. - Học sinh lắng nghe về nhà thực hiện. 3. Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài ta cần viết như thế nào? - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc tên nước, tên thủ đô của các nước đã biết ở BT3 CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện ,(mẩu chuyện ,đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông ,phi lí. - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. II.Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên: Một số sách , báo, truyện viết về ước mơ(GV và HS sưu tầm được) 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu 1. Kiểm tra: - 2HS kể câu chuyện :Lời ước dưới trăng’’ và trả lời các câu hỏi SGK 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Theo em thế nào là mơ ước đẹp? Những mơ ước như thế nào bị coi là viển vông, phi lí? Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về nội dung đó. b. Nội dung bài Hoạt động 1:Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông phi, lí. - GV yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên . -Yêu cầu HS đọc phần gợi ý H:Những truyện kể về ước mơ có những loại nào? H: Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào? -Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào? Hoạt động 2: Kể chuyện 1.Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 2. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa truyện. - HS đọc đề bài - 3HS đọc phần gợi ý. - Có hai loại : a/.Ước mơ đẹp b/.Ước mơ viễn vông , phi lí - Truyện về những ước mơ đẹp: “Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm,” -Truyện về những ước mơ viển vông phi lí: “Ba điều ước, Ông lão đánh cá và con cá vàng,” -Tên câu chuyện, nội dung truyện, ý nghĩa của truyện - HS nêu câu chuyện mình định kể. - HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung truyện, nhận xét , bổ sung cho nhau. - HS tham gia kể chuyện - Các HS khác theo dõi để trao đổi về nội dung truyện, lời kể. 3.Củng cố- dặn dò a. Củng cố: - Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho gia đình nghe. b. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Toán+ LUYỆN TẬP (VBT-Tr42) *. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài H: Bài tập yêu cầu gì? H: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng phải chú ý gì? - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Đặt số sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - HS làm nối tiếp trên bảng. - cả lớp làm vào vở. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * GV nhận xét . H: Nêu yêu cầu bài tập? * GV hướng dẫn: Để tính thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng. GV nhận xét . - 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở rồi nhận xét. - HS làm tương tự với phép tính còn lại GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Bài toán yêu cầu gì? - Bài toán cho biết gì? - Gọi HS lên giải bài toán - GV nhận xét. Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài. b. 5264 42716 + 3978 + 27054 6051 6439 15293 76209 - HS trả lời. Bài 2 - HS trả lời a. 81 + 35 + 19 = ( 81 + 19 ) + 35 = 100 + 35 = 135 b.78 + 65 + 135+22 = = (78 +22) +(65+135) = 100 + 200 = 300 Bài 3: (42) - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toán. Bài giải Số em tiêm phòng lần sau là: 1465 + 335 = 1800 (em) Số em tiêm phòng cả 2 lần là : 1465 + 1800 = 3265 (em) Đáp số : 3265 em 3. Củng cố- Dặn dò: a. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. b. Dặn dò: - Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm Tiết 4: Tiếng việt+ Ôn LTVC: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài Bài 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung. - Phát phiếu, bút dạ cho nhóm 4 em. Yêu cầu HS trao đổi làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Đoạn văn viết về ai? + Em đã biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ qua phương tiện nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu 3 H S lên bảng. HS dưới lớp viết vào vở. - Gọi hS hận xét, bổ sung bài bạn trên bảng. - Kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Yêu cầu H S đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi tham quan. - Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức. - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. - Bình chọn nhóm đi tham quan tới nhiều nước nhất. - 3 HS đọc. - 4 HS lên bảng. - 2 HS đọc. - Hoạt động nhóm. - Nhận xét sửa sai. - Chữa bài. - 1 HS đọc. + Viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. Lu –I Pa – xtơ (1822-1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới – người đã chế ra các loại vắc – xin trị bệnh như bệnh than, bệnh dại. Qua sách Tiếng Việt 3, qua các câu chuyện về nhà bác học nổi tiếng . - 2 HS đọc thanh tiếng. - HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Nhận xét bổ sung chữa bài. - Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước. - Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. - 2 đại diện nhóm đọc - Học sinh trả lời dựa theo ghi nhớ của bài. - Học sinh lắng nghe về nhà thực hiện. 3. Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc tên nước, tên thủ đô của các nước đã biết ở BT3 SÁNG Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu - Có kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b. Nội dung bài Hoạt động 1: Luyện tập - HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Phần b HS làm tương tự - HS nhận xét-bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét-ghi điểm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu gì? - Bài toán cho biết gì? - GV nhận xét - Gọi HS lên bảng giải bài toán Bài 1: Tính rồi thử lại a. Thử lại + 35269 27485 - 62754 27485 62754 35269 Thử lại - 80326 45719 + 34607 45719 34607 80326 Bài 2:Tính giá trị của biểu thức a. 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 Bài 3: a.98 + 3 + 97 +2 = (98 + 2) + (97 +3) = 100 + 100 = 200 56 + 399 + 1 + 4 =(56 + 4) + (399 + 1) = 60 + 400 = 460 b. 178 + 277 + 123 + 422 (178 + 422) + (277 + 123) 600 + 400 = 1000 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 400 = 1000 Bài 4: Bài giải Hai lần số lít nước chứa trong thùng bé là: 600 - 120 = 480 (lít)
File đính kèm:
- TUAN 8-2014-sua.doc