Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016

Tiết 4. Chính tả:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2)

I. Mục tiêu

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1

 - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 90/15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài,biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ

II. Đồ dùng chuẩn bị

 - Thầy: Phiếu bài tập

 - Trò: Đọc trước bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 1. Kiểm tra: - Bài tập ở nhà

 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung bài:

- GV nêu yêu cầu của tiết học

- HS bốc thăm và đọc bài- trả lời câu hỏi ghi trên phiếu

- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe

- 1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm

- Nội dung của bài thơ nói gì?

* Luyện viết từ khó

- GV đọc HS viết bảng con

- Nêu cách trình bày bài thơ?

- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở, soát lỗi chính tả.

- Thu chấm 1 số bài, nhận xét 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:

- HS đọc bài theo yêu cầu ghi ttrong phiếu

2. Chính tả (nghe- viết):

- Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích giữa tình yêu thương của cha mẹ.

- lộng gió, lích rích, bồng bế,.

- HS viết chính tả, soát lỗi trong bài vừa viết

3. Củng cố- dặn dò:

 a. Củng cố:

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2016
Tiết 1. 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Tập đọc:
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học,(tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì II.
 - Hiểu nôi dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, phiếu ghi đầu bài 
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc bài: Ăn “mầm đá”
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
- Kể tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong chủ điểm: Khám phá thế giới
- HS bốc thăm và đọc bài (có thể là 1 đoạn hay cả bài). Trả lời câu hỏi ghi trong phiếu
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài (học nhóm)
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Đường đi Sa Pa
- Trăng ơi... từ đâu đến?
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
- Dòng sông mặc áo
- Ăng- co Vát
- Con chuồn chuồn nước
2. Bài tập:
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
- Đường đi Sa Pa
- Trăng ơi... từ đâu đến?
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
- Dòng sông mặc áo
- Ăng– co Vát
Nguyễn Phan Hách
Trần Đăng Khoa
Hồ Điệu Tần
Đỗ Thái
Nguyễn Trọng Đạo
- Sách những kì quan thế giới
Văn xuôi
Thơ
Văn xuôi
Thơ
Văn xuôi
- Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa,thể hiện tình yêu đất nước.
- Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương đất nước
- Ma- gien- lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám hiểm hơn 1 nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và nhiều vùng đất mới.
- Dòng sông duyên dáng luôn thay đổi màu như mỗi lúc lại khoác lên mình 1 chiếc áo mới.
- Ca ngợi vẻ đẹp của đề Ăng- co Vát ở Cam- pu- chia.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học
 b. Dặn dò:
	- Học và chuẩn bị bài: Ôn tập tiếp
Tiết 4. Toán:
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập.
 - Trò: Sách vở 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS chữa bài tập 4
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
- HS đọc yêu cầu của bài 1
- Nêu cách tìm hai số khí biết tổng và tỉ số của hai số đó?
- HS lên bảng thực hiện
- Nêu yêu cầu của bài 2
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào phiếu 
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề, nêu tóm tắt
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (176).
Tổng của 2 số
91
170
Tỉ số của 2 số
Số lớn
78
102
Số bé
13
68
* Bài 2 (176).
Hiệu của 2 số
72
63
Tỉ số của 2 số
Số lớn
18
189
Số bé
90
252
*Bài 3 (176). 
 Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : 9 4 = 600 (tấn)
Số thóc của kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 (tấn)
 Đáp số: - Kho 1: 600 tấn
 - Kho 2: 750 tấn
3. Củng cố- dặn dò: 
 a. Củng cố:
 - HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số?
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập xem trước bài sau: Luyện tập chung.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
Tiết 2: Đạo đức:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
SÁNG
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016
Tiết 1. Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Vận dụng được 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức
- HS làm phiếu bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. HS thực hiện
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài , tóm tắt bài toán
- Nhận dạng bài toán, nêu cách giải
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2 (176).
 + - = + - = - = - = 
 + = + = + = 
 : = : = = = 
* Bài 3 (177). Tìm x
x - = x : = 8
 x = + x = 8 
 x = x = 2
* Bài 5 (177). Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần)
Tuổi của con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi của bố là: 6 + 30 = 36 (tuổi)
 Đáp số: Con: 6 tuổi
 Bố: 36 tuổi
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố :
	- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
 b. Dặn dò :
- Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 2. Âm nhạc: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Chính tả: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 90/15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài,biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập
 - Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: - Bài tập ở nhà
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS bốc thăm và đọc bài- trả lời câu hỏi ghi trên phiếu
- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe
- 1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm
- Nội dung của bài thơ nói gì?
* Luyện viết từ khó
- GV đọc HS viết bảng con
- Nêu cách trình bày bài thơ?
- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở, soát lỗi chính tả.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- HS đọc bài theo yêu cầu ghi ttrong phiếu
2. Chính tả (nghe- viết):
- Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích giữa tình yêu thương của cha mẹ.
- lộng gió, lích rích, bồng bế,...
- HS viết chính tả, soát lỗi trong bài vừa viết
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
	- Học bài và xem bài: Ôn tập chuẩn bị thi kì II.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
Tiết 2: Tiếng việt+
Tiết 3: Kể chuyện:
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 90/15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài,biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ
II. Đồ dùng chuẩn bị
 1. Giáo viên: Phiếu bài tập
 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: - Bài tập ở nhà
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS bốc thăm và đọc bài- trả lời câu hỏi ghi trên phiếu
- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe
- 1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm
- Nội dung của bài thơ nói gì?
* Luyện viết từ khó
- GV đọc HS viết bảng con
- Nêu cách trình bày bài thơ?
- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở, soát lỗi chính tả.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- HS đọc bài theo yêu cầu ghi ttrong phiếu
2. Chính tả (nghe- viết):
- Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích giữa tình yêu thương của cha mẹ.
- lộng gió, lích rích, bồng bế,...
- HS viết chính tả, soát lỗi trong bài vừa viết
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)
 I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nắm được một số từ ngữ thuộc 2 chủ điểm đã học (Khám phá thế giới ,Tình yêu cuộc sống) ,bước đầu giải thích được nghĩa từvà đặt câu với từ ngữ thuộc 2 chủ điểm ôn tập.
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập
 - Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài ở nhà.
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS bốc thăm và đọc bài theo chỉ định ghi trên phiếu- trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở bài tập- đọc bài trước lớp
- GV và HS lớp nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào phiếu bài tập, các nhóm trình bày trước lớp
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Vương quốc vắng nụ cười
- Ngắm trăng
- Không đề
- Con chim chiền chiện
- Tiếng cười là liều thuốc bổ
- Ăn “mầm đá”
2. Bài tập:
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
- Phương tiện giao thông
- Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch
- Địa điểm tham quan du lịch
- Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm
- Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua
- Những đức tính cần thiết của người tham gia...
- va li, cần câu, quần áo, dụng cụ thể 
thao, đồ ăn, đồ uống,...
- tàu thuỷ, bến tàu, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, xe máy,...
- khách sạn, hướng dẫn viên, nhà
 nghỉ, phòng nghỉ,...
- phố cổ, bãi biển, công viên, thác 
nước, đền, chùa,...
- la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, 
nước uống, đèn pin, dao,...
- bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, tuyết, sóng thần,...
- kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, thông minh, sáng tạo, ưa mạo hiểm,...
* Bài 2 (163).
- Va li: dụng cụ để đựng quấn áo khi đi du lịch
- Xích lô: phương tiện để chở hàng hoặc người
- Hướng dẫn viên: Người hướng dẫn ở khu du lịch...
- La bàn: dụng cụ để xác định phương hướng
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố :
	- HS đọc lại nội dung bài tập 2
	- Nhận xét giờ học.
 b. Dặn dò :
- Học bài, làm bài vở bài tập, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Tiết 2. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Đọc được số , xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên
 - So sánh được 2 phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 	
b. Nội dung bài:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc số, nêu cách đọc
- Nhận xét cách đọc của HS
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng lớp, bảng con
- HS đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề, nêu tóm tắt
- Phân tích bài toán, nêu cách giải và giải bài tập
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (177).
975 368: Chín trăm bảy mươi năm nghìn ba trăm sáu mươi tám. 
6 020 975: Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi năm.
94 351 708: Chín mươi tư triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám.
* Bài 2 (177).
24579 + 43867 = 68446 235 325 = 76375
82604 – 35246 = 47358 101598 : 28 = 36285
* Bài 3 (177).
 < = 
* Bài 4 (177). Giải
Chiều rộng thửa ruộng là: 120 2 : 3 = 80 (m)
Diện tích thửa ruộng là: 120 80 = 9600 (m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được là: 
 50 (9600 : 100) = 4800 (kg) = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
 b. Dặn dò:
- Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 4. Luyện từ và câu:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được câu hỏi,câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài, tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu học tập, bảng phụ
- Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra: - Kể tên các kiểu câu đã học? 
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS đọc nội dung bài tập 1, 2
- Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài đọc trên?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự tìm trạng ngữ trog bài, nêu kết quả 
- HS tập đặt câu kể, hỏi, khiến?
* Bài 1, 2 (165).
- Răng em đau, phải không? (câu hỏi)
- Ôi, răng đau quá! (câu cảm)
- Em về nhà đi! (câu khiến)
- Thế là má sưng phồng lên. (câu kể)
* Bài 3 (165).
- Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. (Trạng ngữ chỉ thời gian)
- Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình. (trạng ngữ chỉ nơi chốn)
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học.
	b. Dặn dò:	
 - Tiếp tục ôn luyện ở nhà, chuẩn bị thi kì II.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016
Tiết 1. Toán:
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
- Viết được số
- Chuyển đổi được số đo khối lượng
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS trả lời miệng
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con
- Nhận xét kết quả 
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài trên phiếu
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả
- HS đọc bài toán– tóm tắt bài
- 1 HS lên bảng giải; lớp làm vở
- GV nhận xét- chữa bài
* Bài 1 (178). Viết số
a, 365 847
b, 16 530 464
c, 105 072 009
* Bài 2 (178). 
a. 2 yến = 20 kg ; 2 yến 6 kg = 26 kg 
b. 5 tạ = 500 kg ; 5 tạ 75 kg = 575 kg
 5 tạ = 50 yến ; 9 tạ 9 kg = 909 kg
 c. 1 tấn = 1000 kg ; 4 tấn = 4000 kg 
 1 tấn = 10 tạ ; 7000 kg = 7 tấn 
3 tấn 90 kg = 3090 kg ; tấn = 750 kg
* Bài 3 (178). 
 + + = + + = = 
 + - = + - = 
* Bài 4 (178).
Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái là: 
35 : 7 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nêu kiến thức vừa ôn tập.
 b. Dặn dò:
	- Ôn tập lại bài và chuẩn bị tiết tới thi học kì II.
Tiết 2. Luyện từ và câu:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đoạn văn viết ở nhà của HS.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS bốc thăm và đọc bài
- Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
- Nêu yêu cầu của bài 
- Đọc nội dung bài văn- quan sát tranh cây xương rồng sgk
- Gợi ý cho HS làm bài
- HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Vương quốc vắng nụ cười
- Ngắm trăng; Không đề
- Con chim chiền chiện
- Tiếng cười là liều thuốc bổ
- Ăn “mầm đá”
2. Viết đoạn văn tả cây xương rồng:
 - Nhà em trồng rất nhiều cây xương rồng xung quanh vườn để làm hàng rào. Cây to bằng bắp chân của em, cao chừng một mét rưỡi đén hai mét. Toàn thân và cành có một lớp gai nhỏ và nhọn, lá ít và nhỏ. Vào mùa xuân xương rồng nở hoa, hoa mọc thành tán, màu vàng, quả nhỏ màu xanh.
3. Củng cố- dặn dò :
Củng cố: Nhận xét giờ học
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Địa lí
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Phòng ra đề)
SÁNG
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2016
Tiết 1. Thể dục:
Giáo viên chuyên dạy.
Tiết 2. Toán: 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Phòng ra đề)
Tiết 3. Lịch sử:
(Giáo viên chuyên dạy).
Tiết 4. Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Phòng ra đề)
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 35
I. Mục tiêu.
 - Học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần. 
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
 - Kế hoạch công việc của tuần sau.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Nội dung sinh hoạt
III. Nội dung sinh hoạt:
A. Nhận xét tuần 35:
1. Các môn học và hoạt động giáo dục: 
 - Các em đi học tương đối đều và đúng giờ quy định.
 - Sách vở đồ dùng học tập của học sinh tương đối đầy đủ. Có nhiều em có ý thức tự giác học tập
 - Hiện tượng lười học vẫn còn diễn ra ở một số em.
- Kĩ năng đọc, viết, tính toán của một số em còn chậm: Xế, Tú, Nhặt. 
2. Các năng lực:	
 - Đa số các em đã biết tự chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc.
 - Kĩ năng giao tiếp một số em còn rụt rè, nhút nhát.
3. Các phẩm chất:
 - Phần đa các em biết chăm học, chăm làm; thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của người học sinh.
4. Các hoạt động khác 
 - Có ý thức tham gia các hoạt động phong trào, thể dục đầu giờ và giữa giờ. Các em luôn có ý thức làm vệ sinh hàng ngày, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
 - Vệ sinh cá nhân của một số em chưa đảm bảo.

File đính kèm:

  • docTUAN 35.doc