Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: CHÍNH TẢ

NÓI NGƯỢC

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - HS nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo kiểu lục bát.

2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (v/d/gi;dấu hỏi dấu ngã).

3. Thái độ: - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. đồ dùng dạy học :

Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.

iii. Các hoạt động dạy- học :

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3-4’

2’

22’

8-10’

2’

 A.Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS nghe- viết

3. HD HS làm bài tập Bài 2a

4. Củng cố, dặn dò + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b) cho HS viết.

- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

- GV đọc bài vè dân gian Nói ngược.

+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.

+ GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát

- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết

- GV đọc lại bài.

+ GV thu một số vở chấm, nhận xét- sửa sai

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 GV treo bảng phụ lên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài: Ôn tập + HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.

- HS lắng nghe

- HS theo dõi trongSGK

- Lớp đọc thầm lại bài vè

+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.

+ HS đọc lại các từ khó viết

- HS theo dõi.

- HS nghe viết bài

+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.

- HS nộp bài

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc trong SGK.

- Bài yêu cầu ta chọn tiếng để điền cho đúng vào chỗ còn thiếu trong đoạn văn.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Đại diện 1 nhóm đọc lại đoạn văn Vì sao ta chỉ cười khi bị người khác cù?

- HS chữa bài vào vở.

 

docx26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mới nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai.
 - Gọi HS chữa bài trước lớp.
 -GV nhận xét HS. 
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 +Bài toán hỏi gì ?
+Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
 -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng trong giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
- 2 em đọc.
-HS quan sát hình.
+Hình thang ABCD có:
a) Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau. 
b) Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
- HS làm bài ra nháp.
Chu vi hình chữ nhật là:
 (4 + 3) Í 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 4 Í 3 = 12 (cm2)
Chu vi hình vuông là:
 3 Í 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là:
 3 Í 3 = 9 (cm2)
Vậy: a). Sai
 b). Sai
 c). Sai
 d). Đúng
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS tóm tắt.
+Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học.
+Chúng ta phải biết được:
­ Diện tích của phòng học.
­ Diện tích của một viên gạch lát nền. Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
20 Í 20 = 400 cm2
Diện tích của lớp học là:
5 Í 8 = 40 (m2)
40 m2 = 400000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đáp số: 1000 viên gạch
- HS đọc bài giải của mình.
- Lớp nhận xét.
 Tiết 2: TẬP ĐỌC
ĂN "MẦM ĐÁ"
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tuyên dương, túc trực, dã vị.
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
3. Thái độ:- GD HS biết cách ăn ngon miệng, giữ vệ sinh ăn uống.
II. ®å dïng d¹y häc : 
Tranh minh họa bài học trong SGK.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
12’
8-10’
8’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4.Luyện đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò
 - Kiểm tra 2 HS.
+ Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
 + Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc ?
- Truyện vui Ăn mầm đá kể về một ông trạng rất thông minh là ông Trạng Quỳnh. Các em hày đọc truyện để xem ông Trạng trong truyện này khôn khéo, lém lỉnh như thế nào? 
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn: 4 đoạn:
 + Đoạn 1: 3 dòng đầu. 
+Đoạn 2: Tiếp ..... đại phong.
 + Đoạn 3: Tiếp  khó tiêu.
 + Đoạn 4: Còn lại: 
- Cho HS đọc nối tiếp (3 lần). Luyện đọc từ, tiếng khó, giải nghĩa một số từ khó
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu: Giọng vui, hóm hỉnh.
+Trạng Quỳnh là người như thế nào? 
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?
 + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?
 + Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không ? Vì sao ?
 + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ?
 +Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
 +Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
 - Cho HS đọc theo cách phân vai.
 - GV treo bảng phụ cho cả lớp đọc đoạn 3 + 4.
 - Cho HS thi đọc phân vai đoạn 3 + 4.
 - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và kể lại truyện cười cho người thân nghe.
- 1 HS đọc đoan 1 bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Vì khi cười, tốc độ thổi của con người lên đến 100km/1 giờ. Các cơ mặt được thư giãn, thoải mái và não tiết ra một chất làm cho người ta có cảm giác thoả mãn, sảng khoái.
+ Trong cuộc sống, con người cần sống vui vẻ thoải mái.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc và giải nghĩa từ SGK
- HS đọc cặp đôi
- HS theo dõi.
- HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
+ Laø ngöôøi raát thoâng minh.
 + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng. Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn.
+ Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
 + Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không có món đó
+ Vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy ngon.
 - HS tiếp nối nhau trả lời:
+ Vì Trạng Quỳnh rất thông minh.
*Caâu chuyeän ca ngôïi Trạng Quỳnh thông minh, hóm hỉnh, vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa.
- 3 HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV
 Tiết 3: CHÍNH TẢ
NÓI NGƯỢC
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - HS nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo kiểu lục bát. 
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (v/d/gi;dấu hỏi dấu ngã).
3. Thái độ: - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ®å dïng d¹y häc : 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
22’
8-10’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập Bài 2a
4. Củng cố, dặn dò
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b) cho HS viết.
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
- GV đọc bài vè dân gian Nói ngược.
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu..
+ GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết
- GV đọc lại bài.
+ GV thu một số vở chấm, nhận xét- sửa sai
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
+ HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi trongSGK
- Lớp đọc thầm lại bài vè
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết 
- HS theo dõi.
- HS nghe viết bài
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
- HS nộp bài
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc trong SGK.
- Bài yêu cầu ta chọn tiếng để điền cho đúng vào chỗ còn thiếu trong đoạn văn.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
- Đại diện 1 nhóm đọc lại đoạn văn Vì sao ta chỉ cười khi bị người khác cù?
- HS chữa bài vào vở.
 Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO)
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
2. Kĩ năng: -Tính được diện tích hình bình hành. Làm BT 1,2,4 (chæ yeâu caàu tính dieän tích hình bình haønh ABCD).
II. ®å dïng d¹y häc : 
- Bảng phụ vẽ sắn hình ở bài tập1, 2.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
 Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông?
 - GV nhận xét. 
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập một số kiến thức về hình học.
 - Gv treo bảng phụ. 
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 +Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB ?
 +Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC ?
 -GV nhận xét câu trả lời
 - GV treo bảng phụ.
 -Yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán.
 +Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được những gì ?
 +Làm thế nào để tính được diện tích hình chữ nhật ? 
 -Yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài hình chữ nhật.
 +Vậy ta chọn đáp án nào ?
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: 
+ Hình H những hình nào tạo thành?
+Nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- GV nhắc HS: Bài tập này chỉ yêu cầu chúng ta tính diện tích hình bình hành ABCD.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp.
 -GV tổng kết giờ học.
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-HS lắng nghe.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
+Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
-1 HS đọc đề toán trước lớp.
+Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
+Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật.
-Chọn đáp án C.
-HS đọc bài trước lớp.
- HS quan sát hình trong SGK.
- Hình H gồm hai hình tạo thành. Đó là hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC.
- Tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
-HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
3 Í 4 = 12 (cm2
 Đáp số: 24 cm2
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và kiểm tra bài mình.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - HS biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1);
2. Kĩ năng: biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
- HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
3. Thái độ: - Giáo dục HS vận dụng vốn từ để đặt câu và nói, viết tốt. 
II. ®å dïng d¹y häc : 
- Bảng phụ. phiếu khổ rộng.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 2 HS nêu ví dụ về trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 
- GV nhận xét.
- Gv nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Gọi HS đọc nội dung bài 1.
- GV hướng dẫn:
a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ?
b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ?
c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ?
d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ?
- GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
 - Gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có câu văn hay. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thêm những từ ngữ mới.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS l¾ng nghe
- HS đọc nội dung bài 1.
- Bọn trẻ đang làm gì ?
- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn.
 - Em cảm thấy thế nào?
- Em cảm thấy rất vui thích.
- Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui.
- Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
- Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
- Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Đặt câu văn.
- HS tự đặt câu. 
- HS cả lớp tiếp nối nhau đọc câu văn mình vừa đặt.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
- HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu.
+Từ ngữ miêu tả tiếng cười: Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc, sặc sụa, khúc khích .
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 I. Môc tiªu: 
	Giải được bài toán về tìm trung bình cộng. Làm BT 1,2,3
ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
 -GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 trang 174.
 -GV nhận xét HS. 
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ốn tập về cách tính trung bình cộng của các số và giải các bài toán về số trung bình cộng.
 -Yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi:
 +Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì ?
 +Sau đó làm tiếp như thế nào?
 -Yêu cầu HS làm bài. 
 -Gọi HS chữa bài trước lớp.
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng dẫn:
 +Bài toán hỏi gì ?
 +Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì ?
 +Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta phải tính được gì trước ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét HS.
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4,5 và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
- HS đọc đề bài.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). (137 +248 + 395) : 3 = 260
b).(348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi:
+Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm.
+Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm.
-HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người)
Số người tăng trung bình hằng năm là:
635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở.
+Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ.
+Tính được số quyển vở của tổ Hai, tổ Ba góp.
-HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số quyển vở tổ Hai góp là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ Ba góp là:
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở cả ba tổ góp là:
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
 114 : 3 = 38 (quyển)
 Đáp số: 38 quyển
- HS nghe.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNGKIẾN HOẶC THAM GIA
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
2. Kĩ năng: - Biết trao đổi với bạn vè ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: - GD HS yêu thích kể chuyện.
II. ®å dïng d¹y häc : 
Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
 + Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 -GV nhận xét .
 - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
 - GV ghi đề bài lên bảng lớp.
 - GV giao việc: các em phải kể nột câu chuyện về người vui tính mà em là người chứng kiến câu chuyện xảy ra hoặc em trực tiếp tham gia. Đó là câu chuyện về những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
 - Gọi HS nói về nhân vật mình chọn kể.
 -GV hướng dẫn: Các em có thể kể chuyện theo hai hướng: 
1- giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm, tính cách đó.
2- Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính. 
* Cho HS kể theo cặp 
- GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ những em kể còn chưa tốt.
 *. Cho HS thi kể. 
 - GV viết nhanh lên bảng lớp tên HS lên thi kể, tên câu chuyện HS đó kể.
 - GV nhận xét và khen những HS có câu chuyện hay, kể hay.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
+ HS kể.
-HS đọc đề bài. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- HS nghe.
- HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn kể.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- HS nghe.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Hai bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Một số cặp lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- HS cả lớp 
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: -Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
2. Kĩ năng: - HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II. ®å dïng d¹y häc : 
Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
12’
18’
2’
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét kết quả làm bài của học sinh. 
3. HD HS sửa bài 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nêu yêu cầu tiết học.
- Gọi HS nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK
 + Ưu điểm : 
Các em đã xác đinh đúng đề, đúng kiểu bài bài văn miêu tả, bố cục, diễn đạt, sự sáng tạo, lỗi chính tả, cách trình bày, chữ viết rõ ràng ( em Nga, Nhàn, ánh, Mỹ Linh, Chi , Tâm )
+ Những thiếu sót hạn chế:
- Một số em khi miêu tả còn thiếu phần hoạt động. Một số em phần miều tả về hình dáng còn sơ sài, còn vài em bài làm chưa có kết bài, từ ngữ dùng chưa hợp lý. Bố cục còn chưa rõ ràng.
- Đọc lời phê của cô giáo.
- Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu các lỗi sai trong bài theo từng loaïi (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sữa lỗi.
- Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
+ Hướng dẫn HS sửa bài chung
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
+ Đọc những đoạn văn hay của các bạn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì xem lại. Chuẩn bị bài: Điền vào tờ giấy in sẵn.
-HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài.
- HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe
- HS lên trả bài cho cả lớp.
- HS đọc.
- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- HS trao đổi bài định chữa trên bảng, nêu ý định chữa lỗi đó của mình.
+ HS lắng nghe và sửa bài.
- HS lần lượt lên bảng sửa.
- HS sửa bài vào vở.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 4: KỸ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 2)
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
2. Kĩ năng: -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. ®å dïng d¹y häc : 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
25’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
4. Củng cố, dặn dò
Kiểm tra dụng cụ học tập.
 - Lắp ghép mô hình tự chọn.
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
 +Lắp từng bộ phận.
 +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập cũng như kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS lắp ráp mô hình.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2016
 Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Môc tiªu: 
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- Làm BT 1,2,3.
II. ®å dïng d¹y häc : 
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độ

File đính kèm:

  • docxTUAN_34_SANG.docx