Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: Kể chuyện:

KHÁT VỌNG SỐNG

I. Mục tiêu

 - Dựa teo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) ,kể lại từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng ,đủ ý (BT1).Buóc đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện(BT2)

 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).

II. Đồ dùng chuẩn bị

 - Thầy: Tranh minh hoạ truyện

 - Trò: Xem trước bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 1. Kiểm tra:

 2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Nội dung bài:

* GV kể chuyện 2lần, lần 2 kết hợp trên tranh

* Gợi ý HS kể chuyện

- Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?

- Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?

- Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ rơi lại một mình như vậy?

- Anh phải chịu những đau đớn khổ cực như thế nào?

- Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?

- Tại sao anh không bọ sói ăn thịt?

- Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói?

- Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế nào?

- Theo em, nhờ đâu me Giôn có thể sống sót?

* HS kể chuyện theo nhóm

- Kể chuyện trước lớp - HS theo dõi

- Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi và những ngày gian khổ đã qua.

- Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng.

- Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày.

- Anh bị con chim đâm vào mặt, đói rét xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm,.

- Anh không chạy mà đứng im vì biét rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết.

- Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yếu ớt.

- Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm răng con sói.

- Anh được cứu sống khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu.

- Nhừ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống.

* HS kể theo nhóm và trao đổi ý snghĩa câu chuyện.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 : 180 = 7 (phút)
 Đáp số: 7 phút
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài:
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài + giải nghĩa từ khó sgk.
- Đọc theo cặp- đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu bài
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc
- Luyện đọc phân vai trong nhóm, thi đọc trước lớp
* Luyện đọc:
- Từ khó: rầu rĩ, vị đại thần, sườn sượt,...
- Câu: 
* Luyện đọc đúng giọng:
- Đoạn: Vị đại thần vừa xuất hiện... phấn khởi ra lệnh.
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016
Tiết 1. Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I. Mục tiêu 
 - Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ.
 - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
 - Biết giải toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập.
 - Trò: Sách vở
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS lên bảng tính giá trị của biểu thức
- HS đọc đề bài, tóm tắt bài
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (164). Tính giá trị của biểu thức
a, Nếu m = 952; n = 28
- Thì m + n = 952 + 28 = 980
- Thì m – n = 952 – 28 = 924
- Thì m n = 952 28 = 26656
- Thì m : n = 952 : 28 = 34
* Bài 2 (164).
12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147
29150 – 136 201 = 29150 – 27336 = 1814
* Bài 4 (164). Giải
Tuần sau bán được số mét vải là:
319 + 76 = 395 (m)
 Cả hai tuần bán được là:
319 + 395 = 714 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
714 : 14 = 51 (m)
 Đáp số : 51 m
3. Củng cố- dặn dò 
 a. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
- Làm bài tập vở bài tập xem trước bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Khoa học
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Chính tả (Nghe- viết): 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu 
 - HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trích trong bài.
 - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b ,hoặc do GV soạn
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
 - Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- GV đọc mẫu bài viết, HS đọc lại
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy?
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc – HS viết bảng con
* Viết chính tả:
- GV đọc chính tả- HS viết bài
- GV đọc- HS tự soát lại lỗi trong bài
- Thu chấm 1 số bài – nhận xét
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
- HS theo dõi
- Vì cư dân ở vương quốc đó không ai biết cười...
- kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo,...
- HS viết chính tả
* Bài 2 (133).
- Thứ tự các từ cần điền: sao, sau, xứ, sức, xin, sự.
b, dỏm, hóm, công, nói, nổi.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò:
- Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng việt+
CHÍNH TẢ: ( N -V): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài
* Trao đổi về đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
* Hướng dẫn viết từ khó
+ yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả: GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Soát lỗi, GV đọc để HS sửa.
- Thu vở nhận xét bài viết của HS.
- 1 em đọc to đoạn viết 
-1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp
 Nghe- viết bài vào vở
Theo dõi soát lỗi trong bài
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán+
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Kể chuyện:
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu 
 - Dựa teo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) ,kể lại từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng ,đủ ý (BT1).Buóc đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện(BT2)
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Tranh minh hoạ truyện
 - Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
* GV kể chuyện 2lần, lần 2 kết hợp trên tranh
* Gợi ý HS kể chuyện
- Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
- Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?
- Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ rơi lại một mình như vậy?
- Anh phải chịu những đau đớn khổ cực như thế nào?
- Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?
- Tại sao anh không bọ sói ăn thịt?
- Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói?
- Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế nào?
- Theo em, nhờ đâu me Giôn có thể sống sót?
* HS kể chuyện theo nhóm
- Kể chuyện trước lớp
- HS theo dõi
- Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi và những ngày gian khổ đã qua.
- Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng.
- Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày.
- Anh bị con chim đâm vào mặt, đói rét xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm,...
- Anh không chạy mà đứng im vì biét rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết.
- Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yếu ớt.
- Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm răng con sói.
- Anh được cứu sống khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu.
- Nhừ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống.
* HS kể theo nhóm và trao đổi ý snghĩa câu chuyện.
 3. Củng cố- dặn dò :
 a. Củng cố:
	- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
 b. Dặn dò:
	- Tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
SÁNG
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc:
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu nội dung( 2 bài thơ): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.(Trả lời được các CH trong SGK, thuộc 1 trong 2 bài thơ).
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài:
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- HS đọc nối tiếp 2 bài thơ, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng?
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? những từ ngữ nào nói lên điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
- Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào qua lời kể của Bác?
- HS đọc nối tiếp 2 bài thơ, nêu cách đọc từng bài
- HS đọc theo cặp, đọc trước lớp
1. Luyện đọc:
- Từ khó: rượu, trăng soi, cửa sổ, đường non, rừng sâu,...
- Câu: Trong tù không rượu/ cũng không hoa
 Cảnh đẹp đêm nay/ khó hững hờ...
2. Tìm hiểu bài:
* Ngắm trăng:
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày, Ngồi trong tù Bác ngắm trăng qua khe cửa.
- Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
- Bác rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn.
* Không đề:
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác: đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
- Hình ảnh chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi người sống giản dị, đầm ấm, vui vẻ.
3. Luyện đọc đúng giọng:
- HS đọc cả 2 bài, kết hợp đọc thuộc lòng
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nội dung bài nói gì?
 b. Dặn dò:
	- Học bài và xem bài: Vương quốc vắng nụ cười.
Tiết 2: Khoa học
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Toán: 
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu 
 - Biết nhận xét về một số thông tin trên biểu đồ cột
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
 - Trò: Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài: 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- HS quan sát trên biểu đồ
- Trả lời câu hỏi sgk
* Bài 1 (164). Dựa vào biểu đồ, trả lời
a) Diện tích Hà Nội: 921 km2
 Diện tích Đà Nẵng: 1255 km2
 Diện tích TPHCM: 2095 km2
b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là : 1255 – 921 = 334 (km2)
 Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích TPHCM: 2095 – 1255 = 840(km2)
* Bài 3 (165).
a, Trong 12 tháng bán được 42 m vải hoa
b, Trong 12 tháng bán được tất cả là:
42 + 50 + 37 = 129 (m)
 3. Củng cố- dặn dò:
a. Củng cố:
	- Nêu nội dung vừa ôn tập
 b. Dặn dò:
- Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu: 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu 
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu hỏi bao giờ? khi nào? mấy giờ?- ND ghi nhớ)
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, (BT1, mục III) bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2)
 II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập
 - Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
- HS đọc nối tiếp các nhận xét
- Xác định trạng ngữ ở trong câu? TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên?
- HS đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Dùng bút gạch chân trước các trạng ngữ?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài, đọc bài trước lớp
- Nhận xét, chữa bài
1. Nhận xét:
- Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: ( bổ sung ý nghĩa về thời gian)
- Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
2. Ghi nhớ: (sgk/ 135)
* Bài 1 (135). 
a, Buổi sáng hôm nay,...
- Vừa mới ngày hôm qua,...
- Thế mà qua một đêm mưa rào,...
b, Từ ngày còn ít tuổi,...
- Mỗi lần tết đến,...
* Bài 2 (135). 
a, Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi... Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
b, Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời... Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Nêu trạng ngữ chỉ thời gian thường gặp ở trong câu?
 b. Dặn dò:
 - Học bài, chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (VBT – Tr 90)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng
	b. Nội dung bài: 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- HS quan sát trên biểu đồ
- Trả lời câu hỏi viết vào vở bài tập.
- HS quan sát trên biểu đồ
- Trả lời câu hỏi viết vào vở bài tập.
* Bài 1. Dựa vào biểu đồ, trả lời (khoanh) vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Cả 4 tổ cắt được: B. 14 hình
b) Tổ cắt được nhiều hơn tổ 2: A. 1 hình
c) Tổ 2 cắt được: A. Nhiều hình tam giác 
* Bài 2. Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
Tháng 10. 3250m Tháng 11. 2500m
Tháng 12. 3600m
* Bài 3. Dựa vào biểu đồ, trả lời 
a) 2 lớp
b) 180 học sinh lớp Một.
c) 40 học sinh lớp Một
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
ÔN TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài:
- HS đọc nội dung bài tập
- Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?
- Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
- Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
- HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài và trình bày bài 
* Bài 1.
a, Bài văn có 6 đoạn:
+ Đ 1: Mở bài: Giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đ 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách ăn mồi của tê tê.
+ Đ 4: Miêu tả chân, bộ móng, cách nó đào đất
+ Đ 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ 6: Kết bài: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ.
b, bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, 4 chân. Tác giả chú ý tả bộ vẩy để có những so sánh phù hợp
c, Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài
- Cách tê tê đào đất: Khi đào đất nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy.
* Bài 2 
 - Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật, chọn tả những đặc điểm riêng nổi bật
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Khi xây dựng đoạn văn miêu tả con vật cần chú ý gì ? 
 b. Dặn dò:
	- Chuẩn bị bài giờ sau: Viết hoàn chỉnh bài văn tả con mèo.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
Tiết 1. Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập, củng số khái niệm phân số, so sánh, rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập.
 - Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm, nêu kết quả
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách rút gọn phân số
- HS làm bảng lớp, bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số làm thế nào?
- Nêu yêu cầu của bài
* Bài 1 (166). Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
- Câu c: Hình s
* Bài 3 (167). Rút gọn phân số
 = = = = = = 
* Bài 4 (167). Quy đồng mẫu số các phân số
 và = = ; = = 
 và = = 
*Bài 5 : 
- HS làm bài vào vở bài tập 
Phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
	- Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 2. Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục tiêu 
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời cho câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? – ND ghi nhớ)
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(BT1,mục III), bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(BT2 ,BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
 - Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
c, Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài trên phiếu, trình bày kết quả 
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài và trình bày bài
- Lớp nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (141). Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng , cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
- Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
- Tại Hoa mà tổ không được khen.
* Bài 2 (141). Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào...
a, Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b, Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c, Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
* Bài 3 (141).
- Vì trời mưa to, đường rất lầy lội.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
- Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Mở rộng vốn từ: Du lịch...
Tiết 3: Địa lí:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được: Đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật miêu được miêu tả trong bài văn(BT1). Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình(BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật mà em yêu thích.
II. Đồ dùng chuẩn bị
 1. Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
 2. Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài:
- HS đọc nội dung bài tập
- Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?
- Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
- Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
- HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài và trình bày bài 
* Bài 1. (139).
a, Bài văn có 6 đoạn:
+ Đ 1: Mở bài: Giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đ 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách ăn mồi của tê tê.
+ Đ 4: Miêu tả chân, bộ móng, cách nó đào đất
+ Đ 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ 6: Kết bài: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ.
b, bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, 4 chân. Tác giả chú ý tả bộ vẩy để có những so sánh phù hợp
c, Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài
- Cách tê tê đào đất: Khi đào đất nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy.
* Bài 2 (140).
 - Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật, chọn tả những đặc điểm riêng nổi bật
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Khi xây dựng đoạn văn miêu tả con vật cần chú ý gì ? 
 b. Dặn dò:
	- Chuẩn bị bài giờ sau: Viết hoàn chỉnh bài văn tả con mèo.
CHIỀU
Tiết 1:Toán+ 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
ÔN LTVC: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
* Luyện tập:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Dùng bút gạch chân trước các trạng ngữ?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài, đọc bài trước lớp
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 
a, Buổi sáng hôm nay,...
- Vừa mới ngày hôm qua,...
- Thế mà qua một đêm mưa rào,...
b, Từ ngày còn ít tuổi,...
- Mỗi lần tết đến,...
* Bài 2 
a, Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi... Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
b, Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời... Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
Tiêt 1: Thể dục:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2. Toán:
	ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - Ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trứ phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập
 - Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách cộng, trừ phân số khác mẫu số?
- HS làm bài bảng lớp, bảng con
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài trên phiếu
- Đọc kết quả bài làm
- Lớp nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (167). Tính
a. ; 
 ;	 
 b. + = + = 
 - = - = 
 ; + = + = 
* Bài 2 (167). Tính
a. + = + = 
 - = - = 
 - = - = = 
b. ; 
* Bài 3 (167). Tìm x
 + x = 1 - x = 
 x = 1 - x = - 
 x = x = 
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Các em vừa được ôn tập nội dung gì?
 b. Dặn dò:
	- Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 3. Lịch sử
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG 
MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu 
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài ,kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ,bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp ,kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
	 - Trò: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra: - Đọc đoạn văn ở bài tập 3
 2. 

File đính kèm:

  • docTUAN 32.doc