Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

I - Mục tiêu:

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):

- Đến thời Hậu Lê, giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,.

- Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

- Có ý thức gìn giữ bản sắc văn hoá Việt Nam.

 * Điều chỉnh: Tập trung vào nội dung chính về giáo dục thi cử. Không giới thiệu về người học và nội dung dạy học.

II.Đồ dùng:- Phiếu bài tập

III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhà Hậu Lê đã có những việc làm nào nhằm tổ chức, quản lí đất nước?

2. Bài mới

 a. Giới thiệu bài : ? Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sỹ và hỏi: ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?

- GV nhận xét và vào bài GV nối từ bài cũ sang bài mới.

 

docx30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể 
“ Ai- thế nào”?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể “ Ai- thế nào”, viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dừng một số câu kể Ai- thế nào?
- Đặt được câu kể Ai - thế nào? để tả 1 cây hoa mà em thích.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và thực hành viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
 A.Kiểm tra.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước “Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?”
- GV nhận xét.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- Tuần trước ta đã tìm hiểu bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai- thế nào?. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu này. 
2. Phần nhận xét 
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Đọc và trả lời câu hỏi
 Các câu kể kiểu Ai - thế nào trong đoạn văn là : Câu1, câu 2, câu 4, câu 5. 
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu văn vừa tìm được 
Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Câu 4: Các cụ già vẻ mặt trang nghiêm.
Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do các từ ngữ như thế nào tạo thành?
- Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ .
- Chủ ngữ trong câu 1 do DT tạo thành, CN trong các câu còn lại do cụm DT tạo thành.
Chốt lại lời giải đúng.
* Chú ý: Câu 3 trong đoạn văn thuộc kiểu câu Ai - làm gì.
 3. Phần ghi nhớ 
4. Phần luyện tập:
Bài 2 tr 30:
- Gọi HS đọc YC BT.
- YC HS làm vào vở.
- GV cựng HS NX, chữa bài.
Bài 2 tr 37: Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu về một loại trái cây mà em thích , trong đoạn văn có dùng một số câu kiểu Ai - thế nào. 
GV nhắc các em: đề không bắt buộc tất cả các câu đặt câu văn trong đoạn đều thuộc kiểu câu Ai - thế nào. 
- GV nhắc các em sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới bằng bút chì mờ những câu trong đoạn là câu kể “ Ai- thế nào?”.
C. Củng cố- dặn dò:
+ Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét, biểu dương những học sinh học tốt.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài: 
 Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
- 2 HS nêu rồi lấy ví dụ minh họa
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS mở SGK
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
- Cả lớp đọc thầm 
- HS trao đổi nhóm đôi: 
+ Gạch dưới bằng bút đen các kiểu câu Ai- thế nào
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc nhóm đôi.
- HS sửa lại vào SGK theo lời giải đúng.
- HS nhận xét, rút ra nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm phần Ghi Nhớ.
-3,4 HS lần lượt đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc đề bài sau đó đặt câu vào vở.
- HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân: các em gạch dưới bằng bút chì mờ vào sách.
-1 số HS chữa bảng kết quả bài làm của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi em tự viết đoạn văn vào vở. 
- Từng cặp HS trao đổi bài tự chữa lỗi cho nhau.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét. .
-3 HS nêu lại ghi nhớ của bài.
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020
KỸ THUẬT
Trồng cây rau hoa ( tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
Điều chỉnh: Chỉ dạy trên lớp 1 trong 2 nội dung: trồng rau, hoa trong chậu.
II. ĐỒ DÙNG: Cây con rau, hoa để trồng, chậu có chứa đầy đất, dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.
HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
- GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào chậu. Sau đó tiến hành trồng cây con).
 3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách chọn cây giống?
- Chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS nghe
-HS đọc nội dung bài SGK.
- HS đ bài cũ.
-HS trả lời. 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thực hiện trồng cây con
 theo các bước trong SGK.
- HS nªu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp (tr 40)
I.Mục tiêu:
- Biết thêm 1 số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với 1 số thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
*) ND điều chỉnh: Giảm BT4
*) GDBVMT: GD HS biết yêu quý và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài tờ giấy to phô tô nội dung bài tập1,2 cho các nhóm làm việc.
Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của BT 4. Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A.
Băng dính.
III. Hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2 ( phần luyện tập tiết trước).
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tìm các từ:( làm trên giấy phô tô)
+ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người
+ Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: 
 + Những từ vừa tìm được thuộc loại từ gì?( Tính từ).
- GV hỏi, HS trả lời.
- GV nhận xét .
Bài 2: 
+ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
+ Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: 
Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2.
Ví dụ: Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.
- Yêu cầu HS viết nhanh vào vở 1 câu và 1 HS lên bảng viết.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chú ý nghĩa của câu và hình thức viết câu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại các từ ngữ ở bài 1.
- GV nhận xét, nhắc HS chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.
- 2 HS đọc bài làm của mình.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm 5. Thư kí mỗi nhóm viết nhanh những từ tìm được trên tờ giấy to. Nhóm nào làm xong dán bài lên bảng lớp.. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm tương tự bài 1.
- 1 HS nêu yêu cầu.HS làm việc cá nhân.
- Mỗi em tự đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- 3 HS đọc.
-----------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
(Tiết 113+114+115+116) Chủ đề: Phép cộng phân số 
	I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Vận dụng kiến thức vào làm tính, giải toán và trong cuộc sống.
*ĐC: Ghép 4 tiết 113+114+115+116 thành chủ đề
 - Không làm BT1 (tiết LT thứ nhất Tr. 128).
II . Đồ dùng dạy học
Phấn màu.
Băng giấy chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu 5 phần.
III . Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: GV đưa câu hỏi về cấu tạo của phân số
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
Hoạt động1 : Thực hành trên băng giấy 
- GV nêu vấn đề: Ví dụ SGK
- Hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời GV làm mẫu với băng giấy.
 Hoạt động2: Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu.
- GV nêu lại vấn đề: Muốn biết bạn Nam đã tô tất cả mấy phần băng giấy ta làm tính gì ?
- GV viết lên bảng: 
 + = 
? Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và với tử số của phân số trong phép cộng trên ?
? Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ?
- GV kết luận.
- Gọi HS lấy thêm VD và yêu thực hiện.
Hoạt động3 : Hướng dẫn cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Giáo viên nêu bài toán như SGK.
- HS nêu cách tính và nêu phép tính.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học nêu cách tính.
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu quy tắc.
Hoạt động  : Thực hành
Bài 1:( T126 )Tính
- GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét của HS, củng cố cộng hai phân số cùng mẫu.
2 phân số có cùng mẫu số.
Bài 2(T126): 
- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên.
- GV nhận xét, chốt tính chất giao hoán của phép cộng phân số và HS phát biểu tính chất giao hoán.
Bài 2(T126): HD về nhà
Bài 1. (T127)
- Thực hành cộng hai phân số khác mẫu
Bài 2. (T127)
- GVHD làm mẫu.
- HS tự làm phần a,
Thực hành cộng hai phân số khác mẫu trong trường hợp chọn 1 MS làm MSC.
Bài 3: (T127)- HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Muốn biết sau hai giờ, ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường thì làm như thế nào?
Bài 2: (T128)HD về nhà
Bài 3(T128)HD về nhà
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- GV đưa câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài.
- GV bao quát.
- GV chữa bài, củng cố kiến thức
- 1 – 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- HS dùng bút màu để tô phần băng giấy tương ứng mà bạn Nam tô.
- HS quan sát và nêu câu trả lời.
- Làm phép tính cộng 
- HS nêu lại phép cộng.
- HS nêu nhận xét.
- Thảo luận lớp rút ra quy tắc cộng hai phân số có cùng tử số.
- 1 HS nêu phép tính để giải bài toán:
- 2-3 HS nêu( làm mẫu)
- 2-3 HS nêu + đọc quy tắc.
- HS thực hiện nhẩm và nờu miệng.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS chữa bài trước lớp.
- 1 – 2 HS phát biểu.
- HS chữa bài, nêu nhận xét.
- 3 HS lên bảng trình bày.Lớp nx.
- 1-2 HS nêu cách thực hiện.
HS nờu cỏch làm bài. Đọc lời giải
HS làm bài.
- Đọc bài giải, đối chiếu cách làm, kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:- - Nêu cách cộng hai phân số .
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng các phân số?
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Chủ đề: Câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ?.HS viết được 4,5 câu theo yêu cầu.
- Tìm đúng câu kể Ai là gì ?, biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về một người
thân trong gia đình
- HS có ý thức viết và sử dụng câu phù hợp khi nói viết.
*) ND điều chỉnh: Giảm BT1 – ý b (tr 58)
II.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp và nêu trường hợp sử dụng ?
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu yờu cầu tiết học, ghi bảng
b.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu ở bài 1 và bài 2.
- YC HS nhận xột, trả lời
=> Kết luận: Giới thiệu: Đây là.......Thành Công
 Nhận định: Bạn ấy.........nhỏ đấy.
Bài 3: - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
 - Gọi HS trình bày
Bài 4:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
=> Kết luận: 
*) Giống nhau: Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì? Con gì?)
*) Khác nhau: VN câu kể Ai làm gì ? trả lời cho câu hỏi Làm gì 
c. Ghi nhớ:
 - CN, VN trả lời cho câu hỏi nào?
 - Rút ra kết luận.
 - Cho HS lấy ví dụ về câu kể Ai là gì ?
 d.Luyện tập:
 Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Kết luận: 
Câu kể Ai là gì ?
Tác dụng
a. Thì ra đó là.........
Đó chính là..............
c. Sầu riêng............miền Nam
- Giới thiệu
- nhận định
- nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của MN.
 Bài 2:
 - Hướng dẫn: Viết về GĐ: có mấy người; ý thức các thành viên; nghề nghiệp từng người.
 - Chữa bài cho HS.
 3.Củng cố, dặn dò:
+ Đặt câu kể Ai là gì ?.
- Nhắc HS Chuẩn bị bài : VN ; CN trong câu kể Ai là gì ?.
- HS trả lời.
- Lớp viết nháp.
- 4 HS đọc
- HS NX, trả lời
- HS trả lời
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời
- HS cả lớp nhận xét
VD: 
- Bố em là bác sĩ.
- Hoa đào, hoa mai là 
bạn của mùa xuân.
- HS đọc bài.
- HS thảo luận.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS viết bài
- HS đọc bài
- Vài HS đặt cõu.
------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập quan sát cây cối. 
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được cách quan sát, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với
 miêu tả một trái cây.
 - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cây cụ thể em thích theo 1 trình tự nhất định.
 - HS biết quan sát sự vật theo một cách khoa học.
II.Đồ dùng: Máy chiếu
III.Các HĐ dạy- học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Bài văn tả cây cối gồm mấy phần? là những phần nào?
- GV yêu cầu 3 ;4 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn trái theo một trong hai cách đã học
 2.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài.
 b)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Thứ tự quan sát
- GV phát giấy cho các nhóm làm việc. HS mỗi nhóm đọc lại 3 bài văn, trao đổi, trả lời tuần tự các câu hỏi của bài tập (trả lời viết, trả lời tóm tắt hoặc trả lời miệng để tiết kiệm thời gian)
b)Để quan sát, các tác giả đã dùng các giác quan nào?
c) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá 
d) Trong 3 bài văn trên:
+ Các bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây
e) So sánh sự giống và khác nhau giữa hai cách miêu tả:
Bài 2: Quan sát một cây cụ thể mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em quan sát được.
-GV treo tranh, ảnh một số loài cây như gợi ý.
*Chú ý:- Trình tự quan sát có hợp lí không?
 - Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
 - Cái cây em tả có gì khác với những cây khác cùng loài?
- GV cho điểm một số bài, nhận xét chung về kỹ năng quan sát cây cối của HS.
 3.Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nd bài.
- Nhắc HS tiếp tục về nhà tập quan sát cây cối.
- 1 HS nêu ghi nhớ.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to các yêu cầu của bài 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- 3 HS lần lượt đọc lại 3 bài văn tả cây cối trong SGK: Cây sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo.
. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV cử một nhóm trọng tài nhận xét, tính điểm. GV chốt lại. 
+HS nói. GV nhận xét ,tổng kết ý.
- HS nói các hình ảnh so sánh và nhân hoá các em thích; Tác dụng của các hình ảnh so sánh và nhân hoá: làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động, cụ thể và gần gũi với người đọc. 
- 2 HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân, tự so sánh. Sau đó GV gọi một vài HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc các yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS dựa vào trí nhớ về những gì đã quan sát được, kết hợp tranh, ảnh minh hoạ) làm việc cá nhân - ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp.
- Nhiều HS trình bày kết quả quan sát.
- Cả lớp nhận xét . 
-2 HS nêu lại ghi nhớ.
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
KHOA HỌC
Ánh sáng cần cho sự sống (tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
- HS hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao .
- HS có lòng yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới. 
Điều chỉnh:  Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?Khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 
 b. Các hoạt động: 
*Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đới sống thực vật.
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm 4 HS .
- Y/c các nhóm đổi cây cho nhau để nhóm nào cũng có đủ loại cây như đã chuẩn bị .
- Nhắc HS quan sát và trả lời các câu hỏi .
 - Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? 
- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng ra sao ?
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu chúng thiếu ánh sáng ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
- GV kết luận.
- HS đọc mục Bạn cần biết (SGK.tr.95).
*Hoạt động 2: Nhu cầu của ánh sáng của thực vật
- HS thảo luận theo cặp về các nội dung sau:
- Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, ở các cánh đồng, thảo nguyên ...được chiếu sáng nhiều?Trong khi đó lại có một số cây lại sống được trong rừng rậm , hang động ?
- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
- GV đến từng nhóm giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm của các nhóm khác .
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm tốt.
- GV kết luận: Tham khảo SGV tr. 165.
*Hoạt động 3: Nhu cầu của ánh sáng của động vật.
- GV phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận cho các nhóm
- Bước 2: Thảo luận nhóm
- Bước 3: Làm việc cả lớp
* Kết luận: GV kết luận (như mục Bạn cần biết)
- HS lắng nghe.
- 4 HS ngồi thành 1 nhóm thảo luận, trao đổi 
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Các cây đậu đều mọc hướng về phía có ỏnh sỏng của bóng đèn . Thân cây nghiêng hẳn vầ phía có ánh sáng .
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường , có lá xanh và thẫm hơn .
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ bị héo lá , úa vàng và dần dần bị chết .
+ Không có ánh sáng thì thực vật sẽ bị chết 
+ Lắng nghe .
- 3HS đọc.
-Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : 
+ Vì nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau , có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh , nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên...
Ngược lại có những loài cây cần ít ánh sáng , ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động .
+ Các cây cần nhiều AS như: lúa ngô đậu, đỗ..
+ Cây cần ít ánh sáng như : vạn liên thanh 
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Lắng nghe .
- Tiếp nối nhau trình bày hiểu biết :
+ Trồng cây đậu lạc với ngô 
+ Trồng họ cây khoai môn 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác dụng của ánh sáng?
- Nhắc HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 117+118+119+120: Chủ đề Phép trừ phân số
I. Mục tiêu 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. 
- Rèn kĩ năng trừ hai phân số cùng mẫu số.áp dụng vào giải toán.
- HS yêu thích môn học.
*ĐC: Ghép 4 tiết 117+118+119+120 thành chủ đề
 - Không làm BT1, BT2 (tiết LT Tr. 131).
II.Đồ dùng: băng giấy, Bảng phụ
III. Các hoạt động day- học
1. Kiểm tra: - Nêu quy tắc cộng 2 PS khác mẫu số.
- Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng PS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu: 
 b. Nội dung
* GV nêu bài toán SGK y/c HS ghi phép tính giải bài toán đó : - = ?
* HD thực hiện phép trừ 2 phõn số cựng mẫu
- GV gắn băng giấy y/c phân tích bài toánvà trao đổi để tìm kết qủa của phép tính - = ?
- GV củng cố rút ra quy tắc trừ 2 p/s cùng MS
* HD thực hiện phép trừ 2 phõn số khỏc mẫu
- GV nêu VD SGK.
Yêu cầu HS nêu phép tính, và nêu cách tính.
- GV hướng dẫn cách tính.
- Yêu cầu HS rút ra quy tắc thực hiện tính.
 GVKL: SGK tr 130.
c. Thực hành
 Bài 1(T129) GV cho học sinh tự làm bài 
Sau đó gọi 4 học sinh lên bảng chữa bài 
Mẫu : a. - = = = 
Bài 2a,b (T129): GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn PS
- GV chốt đáp án đúng
 Bài 1: (T130): - Y/ cầu đọc bài
- Tổ chức cho HS làm và chữa bài.
 Củng cố trừ 2 PS khác MS.
Bài 3: (T130):
 - Yêu cầu HS đọc đề bài (BP).
 - Phân tích yêu cầu, nêu cách tính.
 - Vận dụng giải toán có lời văn.
Bài 3: (T131): - Gọi HS đọc & phân tích y/c của bài
 - Cho HS phân tích mẫu.
 - Tổ chức cho HS làm và chữa bài.
 - Củng cố trừ 1STN cho 1phân số và ngược lại
Bài 1/131: b,c
 - Củng cố cách cộng trừ hai phân số.
 - Chốt: + Nêu cách cộng, trừ hai phân 
số?
Bài 2/132: HD về nhà
 - Củng cố v

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.docx