Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

Tiết 1. Tập đọc:

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.(trả lời được các CH trong SGK thuộc được dòng thơ khoảng 8 dòng)

II. Đồ dùng chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ, tranh sgk

- Trò: Đọc trước bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Nội dung bài:

- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài

- HS đọc nối tiếp đoạn 2 khổ thơ, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc mẫu

- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?

- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?

- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?

- Em thích hình ảnh nào trong bài? vì sao?

- HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ, tìm giọng đọc của từng khổ thơ

- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1

- HS đọc thuộc lòng bài thơ 1. Luyện đọc:

- Từ khó: điệu, lụa đào, khuya,.

- Câu: Khuya ròi sông mặc áo đen

 . nở nhoà áo ai.//.

2. Tìm hiểu bài:

- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.

- Màu sắc: lụa đào, áo xanh, hây hây, sáng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên, trưa về, chiều, tối, đêm khuya, sáng sớm.

- Đây chính là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở lên gần gũi với con người. Hình ảnh này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông

- Nắng lên mặc áo lụa đào,.

3. Luyện đọc đúng giọng:

- Đọc khổ thơ đầu.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc theo cặp- đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu bài
- HS đọc nối tiếp 6 đoạn, nêu cách đọc
- Em thích đọc đoạn nào nhất? vì sao?
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc trước lớp
* Luyện đọc:
- Từ khó: Xê- vi- la; Tây Ban Nha; Ma- gen- lăng; ma tan, sứ mạng,...
- Câu:
* Luyện đọc đúng giọng:
- Đoạn: Vượt Đại Tây Dương, Ma- gen- lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ... ổn định được tinh thần.
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016
Tiết 1. Toán: 
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu 
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? 
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bản đồ có ghi các tỉ lệ
- Trò: Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- Quan sát bản đồ có ghi tỉ lệ, nêu nhận xét về các tỉ lệ đó
- Tỉ lệ 1: 10000000 trên bản đồ cho biết điều gì?
- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng nào?
- Tử số và mẫu số cho biết gì?
c, Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời miệng
- Nêu yêu cầu của bài
- HS điền kết quả vào phiếu bài tập, nêu kết quả
- Các tỉ lệ: 1 : 10000000; 1: 500000; ... ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ.
- Cho biết bản đồ được vẽ thu nhỏ lại 10000000 lần.
- Viết dưới dạng một phân số có tử số là 1
VD: ; ; ;...
- Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm , m...) Mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 triệu đơn vị đo độ dài đó (10000000 cm; dm ; m;...)
* Bài 1 (155). Giải
Độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm; 1 cm ứng với độ dài thật là 1000 cm; 1 dm ứng với độ dài thật là 1000 dm.
* Bài 2 (155). 
1 : 1000 
1 : 300 
1: 10000 
1 : 500
1cm 
1dm 
1mm 
 1m
1000cm 
300dm 
10000mm 
 500m
3. Củng cố- dặn dò:
a. Củng cố:	- Em hiểu thế nào là tỉ lệ bản đồ?
 b. Dặn dò: - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
Tiết 2. Âm nhạc:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Khoa học:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Chính tả (Nghe- viết): 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu 
 - Nhớ viết đúng bài CT ,biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b BT do GV soạn
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: trận đánh, chặng đường,...
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- GV đọc mẫu bài viết, HS đọc lại
- Chi tiết nào trong bài cho biết phong cảnh của Sa Pa biến đổi nhanh chóng trong một ngày?
- Nêu cách trình bày đoạn văn?
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc – HS viết bảng con
* Viết chính tả:
- HS gấp sách tự nhớ và viết bài vào vở
- HS tự soát lại lỗi trong bài
- Thu chấm 1 số bài – nhận xét
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- HS làm phiếu bài tập- HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng điền, nhận xét
- Phong cảnh của Sa Pa biến đổi nhanh chóng trong ngày: thoắt cái lác đác...
- Tên bài viết ở giữa; chữ cái đầu tiên viết hoa và lùi vào một chữ,...
- thoắt cái, long lanh, khoảnh khắc,...
- HS viết chính tả
* Bài 2 (115).
- ra: ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà soát, rong chơi, đi rong, bán hàng rong, nhà rông, rống lên, rửa, rựa...
- da: da thịt, da trời, giả da, cây dong, dòng nước, cơn dông, dừa, dưa, dứa,...
- gia: gia đình, già, giá đồ, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, ở giữa, giữa chừng
* Bài 3 (116).
a, thế giới, rộng, giới, dài.
b, thư viện, lưu giữ, vàng, đại dương,...
3. Củng cố- Dặn dò :
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò:
	- Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng việt+
ÔN TLV: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài 	
 b, Nội dung bài:
* Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài- GV treo tranh ảnh 1 số con vật nuôi trong nhà
- Gợi ý HS chọn lập dàn ý
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày dàn ý trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 1 
+ Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu con gà trống của nhà em
- Thân bài: Hình dáng con gà
+ To hay nhỏ? màu lông ra sao? dáng đi thế nào?
+ Đầu, cổ, mình, cánh, đuôi, chân có đặc điểm gì?
+ Gà thường gáy vào lúc nào? dáng điệu của nó khi gáy? tiếng gáy của nó ra sao?
+ Tiếng gáy gắn liền với cuộc sống con người như thế nào?
- Kết luận: Cảm nghĩ của em.
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán+
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe , đã đọc nói về du lịch ,thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa của câu chuyện (đoạn chuyện)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- GV ghi đề - HS đọc lại đề
- Đề bài yêu cầu gì? (GV gạch chân từ quan trọng)
- HS đọc nối tiếp các gợi ý SGK
- HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể
- GV dán dàn ý ghi vắn tắt của bài kể chuyện
* HS kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện trước lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV và HS lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất lớp, câu chuyện hay
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm
- VD: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất; Gu- li- vơ ở xứ sở tí hon; Đất quý đất yêu; Thám hiểm vịnh Ngọc Trai...
- HS đọc dàn ý
- HS thực hành kể chuyện theo cặp
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện
 3. Củng cố- dặn dò :
 a. Củng cố:
	 - Nhận xét giờ học- Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
 b. Dặn dò:
 - Tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
SÁNG
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc:
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.(trả lời được các CH trong SGK thuộc được dòng thơ khoảng 8 dòng)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, tranh sgk
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài:
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 khổ thơ, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài? vì sao?
- HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ, tìm giọng đọc của từng khổ thơ
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
1. Luyện đọc:
- Từ khó: điệu, lụa đào, khuya,...
- Câu: Khuya ròi sông mặc áo đen
 ... nở nhoà áo ai...//.
2. Tìm hiểu bài:
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
- Màu sắc: lụa đào, áo xanh, hây hây, sáng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên, trưa về, chiều, tối, đêm khuya, sáng sớm.
- Đây chính là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở lên gần gũi với con người. Hình ảnh này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông
- Nắng lên mặc áo lụa đào,...
3. Luyện đọc đúng giọng:
- Đọc khổ thơ đầu.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nội dung bài nói gì?
 b. Dặn dò:
	- Học bài và xem bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Tiết 2. Khoa học:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Toán:
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bản đồ SGK
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- GV nêu đề toán- HS quan sát bản đồ
- Độ dài thu nhỏ đoạn AB trên bản đồ dài mấy cm?
- Bản đồ này được vẽ theo tỉ lệ nào?
- 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
- Muốn biết chiều rộng thật của cổng trường là mấy mét ta làm thế nào?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm phiếu, trình bày kết quả 
- Đọc bài toán sgk
- Bài toán cho biết gì? bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- HS lên bảng giải
* Bài toán 1:
- Đoạn AB dài 2cm
- Tỉ lệ là 1 : 300
- Độ dài thật: 300 cm
- 2cm 300
Bài giải
Chiều dài thật của cổng trường
2 300 = 600 (cm) = 6m
 Đáp số: 6 m
* Bài 1 (157).
Tỉ lệ bản đồ
1: 500000
1 : 15000
1 : 200
Độ dài thu nhỏ
2 cm
3 dm
50mm
Độ dài thật
1000000cm
45000dm
100000mm
 * Bài 2 (157). Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4 200 = 800 (cm)
 800 cm = 8 m 
 Đáp số: 8 m. 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
	- Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
 I. Mục tiêu 
 - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1 ,BT2).Bước đầu vận dụng được vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
1. Kiểm tra: - Vì sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị?
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm phiếu bài tập
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài và trình bày kết quả
- GV và lớp nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự chọn nội dung để viết bài
- Trình bày trước lớp
* Bài 1 (116). 
a, Va li, cần câu, lều trại, giầy, mũ, quần áo, dụng cụ thể thao, điện thoại, đồ ăn.
b, tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, nhà ga, bến xe, vé tàu, ...
c, Nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch...
d, công viên, hồ núi, thác nước, đền, chùa,...
* Bài 2 (117). 
a, La bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, đền pin, dao, bật lửa,...
b, bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, tuyết, sóng thần,...
c, kiện trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, tò mò, thích khám phá,...
* Bài 3 (117).
 Tuần vừa qua, lớp em tổ chức đi tham quan hồ Pa Khoang. Chúng em phần công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc đi: lều trại, quần áo thể thao, mũ, giày, đồ ăn, nước uống, cần câu, điện thoại,...
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Em hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm?
 b. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài sau: Câu cảm.
CHIỀU 
Tiết 1 :Toán+
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (VBT – Tr 79)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài:
* hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm phiếu, trình bày kết quả 
- Đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng giải
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng giải
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1. Viết vào ô trống
Tỉ lệ bản đồ
1: 500 000
1 : 15000
1 : 2000
Độ dài trên bản đồ
2 cm
3 dm
50mm
Độ dài thật
1000000cm
45000dm
100000mm
 * Bài 2 Bài giải
Quãng đường TPHCM – Quy Nhơn là:
27 2500000 = 67500000 (cm)
 675 cm = 675 km 
 Đáp số: 675 km.
 *Bài 3. Bài giải 
 Chiều dài mảnh đất là:
5 x 500 = 2500 (cm)
 Chiều rộng mảnh đất là:
2 x 500 = 1000 (cm)
 Đáp số: Chiều rộng: 1000 cm
 Chiều dài: 2500 cm
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
CHÍNH TẢ (N-V): DÒNG SÔNG MẶC ÁO
*. Các hoạt động day học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài 
 b. Nội dung bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
Trao đổi về nội dung khổ thơ
Gọi 1 em đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu hs tìm các từ khó dễ lẫn: 
- HS luyện đọc các từ khó vừa tìm được
Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết theo nội dung bài
- HS viết theo lời đọc của GV
Thu chấm , nhận xét bài của HS
 - GV thu bài 5-7 bài nhận xét cụ thể
-1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp
Lắng nghe
 -HS đọc đoạn viết 
- Tìm và luyện viết các từ khó trong bài.
 - 3 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp
Đọc nối tiếp các từ khó
HS viết bài vào vở
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Tiết 1. Toán:
	ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp) 
I. Mục tiêu 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- GV nêu bài toán- tóm tắt
- HS nhìn hình vẽ đọc lại bài toán
- Độ dài thật giữa 2 điểm A và B trên sân trường là bao nhiêu mét?
- Trên bản đồ có tỉ lệ là bao nhiêu?
- HS đọc đề, nêu các bước giải
- HS giải vào nháp
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS điền vào phiếu, nêu kết quả
- HS đọc đề , nêu các bước giải
- HS tự giải vào vở, nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài toán 1: 
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là
2000 : 500 = 4 (cm)
 Đáp số : 4 cm
* Bài toán 2: Bài giải
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đương Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41000000 : 1000000 = 41 (mm)
 Đáp số: 41 mm 
* Bài 1 (158).
Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000 1 : 5000 1: 20000
Độ dài thật 5 km 25 m 2km
Độ dài trên bản đồ 50cm 5mm 1dm
* Bài 2 (158).
Đổi 12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 1200 000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Để tính được độ dài trên bản đồ khi biết độ dài thật làm thế nào?
 b. Dặn dò:
 - Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 2. Luyện từ và câu:
CÂU CẢM
I. Mục tiêu 
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm(ND ghi nhớ)
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1,mục III) ,bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2) nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- HS đọc nối tiếp các nhận xét 
- Những câu sau dùng để làm gì?
- Cuối câu có dấu gì?
- Thế nào là câu cảm? Trong câu cảm thường có từ ngữ nào?
- HS đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở, đọc kết quả
- Đọc yêu cầu của bài
- HS làm vở và trình bày bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- Trả lời miệng
1. Nhận xét:
- Chà, con mèo cố bộ lông mới đẹp làm sao! (cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng)
- A! Con mèo này khôn thật! (thán phục)
- Câu dùng để biểu lộ cảm xúc của người nói là câu cảm
- Trong câu cảm thường dùng các từ: ôi, chao, trời, quá, lắm.
2. Ghi nhớ: (sgk- 121)
* Bài 1 (121).
a, Chà, con mèo này bắt chuột giảo quá!
b, Ôi, trời rét quá!
c, Bạn Ngân chăm chỉ quá!
d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
* Bài 2 (121).
a, Trời, cậu giỏi thật!
 - Bạn giỏi quá!
b, Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
 - Trời, bạn làm mình cảm động quá!
* Bài 3 (121).
a, Bộc lộc cảm xúc mừng rỡ.
b, Bộc lộ cảm xúc thán phục
c, Bộc lộ cảm xúc ghê sợ
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
- Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Mở rộng vốn từ: Du lịch...
Tiết 3: Địa lí:
Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Tập làm văn:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục tiêu 
 - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,BT2) , bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình ,hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,BT4)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài
- GV treo bảng phụ bài: Đàn ngan mới nở
- HS đọc nối tiếp nội dung bài 1, 2
- Tác giả đã quan sát những bộ phận nào của đàn ngan? Nêu những từ ngữ được miêu tả?
- Ghi lại những câu miêu tả em cho là hay?
- Đọc nội dung bài tập- Kiểm tra kết quả HS đã chuẩn bị ở nhà
- Viết kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo?
- Nêu những đặc điểm nổi bật của con mèo?
- Ghi vắn tắt kết quả, trình bày
- HS đọc bài và tự làm bài
- Nhận xé,t, chữa bài
* Bài 1, 2. (119).
- Hình dáng: Chỉ to hơn cái trứng một tí, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân
- Bộ lông vàng óng như màu những con tơ nõn mới guồng.
- Cái mỏ màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ...
* Bài 3 (119).
 - Bộ lông, cái đầu, hai cái tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi
- Bộ lông hung có sắc vằn đo đỏ.
- Cái đầu tròn
- Hai tai dong dỏng, dựng đứng rất thính.
- Đôi mắt hiền lành, ban đêm sáng long lanh.
- Bộ ria vểnh lên có vẻ oai vệ
- Bốn chân thon nhỏ, bước đi êm nhẹ,... 
* Bài 4 (119).
- HS tự làm bài
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Khi miêu tả con vật cần chú ý tới đặc điểm gì của con vật? 
 b. Dặn dò:
	- Chuẩn bị bài giờ sau: Viết hoàn chỉnh bài văn tả con mèo.
CHIỀU
Tiết 1:Toán+ 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp) VBT – Tr 80)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS làm 
bài tập 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS điền vào phiếu, nêu kết quả
- HS đọc đề, nêu các bước giải
- HS tự giải vào vở, nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề, nêu các bước giải
- HS tự giải vào vở, nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Tỉ lệ bản đồ
1: 10 000
1 : 5000
1 : 20 000
Độ dài thật
5 km 
25 m
2 km
Độ dài trên bản đồ
50cm
5mm
1dm
* Bài 2 
Đổi 12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 
 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
*Bài 3 Bài giải 
 10 m = 1000cm 6m = 600cm
 Chiều dài sân khấu trên bản đồ là:
 1000 : 200 = 5 (cm)
 Chiều rộng sân khấu trên bản đồ là:
 600 : 200 = 3 (cm)
 Đáp số: Chiều dài: 5 cm
 Chiều rộng: 3 cm
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
ÔN LTVC: MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài 
 b. Nội dung bài:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm phiếu bài tập
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài và trình bày kết quả
- GV và lớp nhận xét, chữa
* Bài 2 
a, La bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, đền pin, dao, bật lửa,...
b, bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, tuyết, sóng thần,...
c, kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, tò mò, thích khám phá,...
* Bài 3 
 Tuần vừa qua, lớp em tổ chức đi tham quan hồ Pa Khoang. Chúng em phần công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc đi: lều trại, quần áo thể thao, mũ, giày, đồ ăn, nước uống, cần câu, điện thoại,...
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016
Tiết 1. Thể dục:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2. Toán: 
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu 
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài:
- Muốn đo độ dài 1 đoạn thẳng trên mặt đất người ta dùn

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc