Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 - Tiết 1 – Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng

Bài tập2: - GV gọi HS nêu và ghi bảng :

+Thứ năm mưa nhiều nhất .

+Thứ sáu có mưa trong 2 giờ.

+ Ngày không có mưa trong tuần lễ là ngày thứ tư .

Bài tập3: -

+ Gọi HS đọc đề bài .

+ GV gọi HS lên bảng giải , yêu cầu cả lớp làm vào vở .

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 - Tiết 1 – Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa Thầy
Hoạt động của Trò
5’
18’
12’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 3 HS lên bảng viết câu kể 
Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi : 
+Thế nào là câu kể ?
* Nhận xét câu trả lời HS và cho điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Viết lên bảng câu văn : Chúng em đang học bài.
+Đây là kiểu câu gì? 
Câu văn trên là câu kể nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào ? Các em cùng học bài hôm nay
* Tìm hiểu ví dụ:
Bai1,2: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
Trong câu văn trên từ chỉ hoạt động : Đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.
Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS , yêu cầu HS hoạt động trong nhóm , nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. 
Nhận xét kết luận
Bài 3 :
Gọi HS đọc yêu cầu 
+Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể ai làm gì? Câu kể ai làm gì thường có hai bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ai” ( cái gì? Con gì? ). Gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? Gọi là vị ngữ . 
Câu kể ai làm gì ? Thường gồm những bộ phận nào? 
2.3 Ghi nhớ : 
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
Gọi HS đặt câu kể theo kiểu ai làm gì? 
2.4 Luyện tập:
Bài 1,2,3:
GV cho HS tự làm bài vào vở 
GV nhận xét chữa bài 
3./ Củng cố - dặn dò:
+ Câu kể ai làm gì? Có những bộ phận nào ? cho ví dụ ?
-Nhận xét tiết học:
3 HS viết bảng lớp 
2 HS đứng tại chỗ trả lời
đọc câu văn.
Là kiểu câu kể.
1HS đọc 
Nhóm 4 HS thảo luận làm bài .
Nhóm nào xong dán phiếu lên bảng .
1 HS đọc 
Là câu người lớn làm gì ?
Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? 
HS trả lời theo ý hiểu .
HS tự làm bài vào vở .
HS trả lời 
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 - Lịch sử 
Ôn tập 
( Theo hướng dẫn chương trình ôn của trường)
Tiết 5 – Kể chuyện 
Một phát minh nho nhỏ 
	I./Mục tiêu:
	Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyên Một phát minh nho nhỏ .
	Hiểu nội dung truyện : Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát , chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên .
	Hiểu ý nghĩa truyện : Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ ích.
	Lời kể tự nhiên , sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
	Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh họa trang 167, SGK phóng to.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
7’
2’
10’
8’
10’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại truyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
- Nhận xét cho điểm từng hs .
2. Bài Mới 
2.1 * Giới Thiệu Bài:
- Thế giới quanh ta có nhiều điều thú vị . Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay. Chuyện một phát minhnho nhỏ mà các em nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học người đức khi còn nhỏ. Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May ơ (sinh năm 1906, mất năm 1972).
2.2 Hướng dẫn kể chuyện :
a) GV kể 
 - GV kể lần 1 , chậm , phân biệt được lời nhân vật.
 - GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa 
b) Kể trong nhóm 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện 
c) Kể trước lớp 
- Gọi HS thi kể tiếp nối .
- Gọi HS kể toàn truyện .
- GV hướng dẫn HS đua ra câu hỏi cho bạn kể 
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như ma-ri-a không /
- Nhận xét HS kể và cho điểm từng HS .
3./ Củng cố - dặn dò:
+ Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
2 HS kể
HS chú ý nghe
HS chú ý nghe
HS kể trong nhóm
HS thi kể tiếp nối .
2 HS kể toàn truyện .
1 HS hỏi, 1 HS kể.
+Nên chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh .
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: 	
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2005 
Tiết 1 – Tập đọc 
Rất nhiều mặt trăng (tt)
	I./Mục tiêu:
	1. Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ khó : vằng vặc , cửa sổ, vầng trăng,
	- Đọc trôi chảy và diễn cảm được toàn bài .
	2. Đọc – hiểu :
	- Hiểu nội dung bài ; Trẻ em rất ngộ nghĩnh , đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống . Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn .
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	- Tranh minh họa bài tập đọc , phóng to.
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn,câu văn cần luyện đọc .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
18’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :
2.1 * Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- Nét vui nhộn ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh . Cô công chúa suy nghĩ như thế nào về mọi vật xung quanh ? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay.
2.2 * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn truyện .
- Gọi HS đọc toàn bài .
GV đọc mẫu .
 b) Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
+ Vì sao một lần nữa các đại thần , các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trao đổi trả lời câu hỏi :
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào ?
c) Đọc diễn cảm:
Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề,công chúa)
Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
3./ Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học .
3 HS lên bảng thực hiện.
Vẽ cảnh chú hề đang trò chuyện với công chúa trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc.
2 HS đọc tiếp nối từng đoạn truyện .
2 HS đọc toàn bài .
HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+lo lắng vì đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu công chúa 
+ đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng .
+ vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.
HS đọc đoạn còn lại và trao đổi trả lời câu hỏi :
+ Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang trên nằm trên cổ cô.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lênMặt trăng cũng như vậy,mọi thứ đều như vậy.
HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề,công chúa).
HS thi đọc phân vai.
+ Trẻ em nhìn thế giới xung quanh rất khác người lớn , giải thích về thế giới và mọi vật xung quanh rất khác người lớn.
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: 	
Tiết 2 – Kĩ thuật
Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa
( 2 tiết )
	I./Mục tiêu:
	-HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.
	-Sử dụng được cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa 
	-Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động 
	II./ Đồ dùng dạy – học
	-Tranh minh họa luống trồng rau, hoa(SGK)
	-Vật liệu và dụng cụ:
	+Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên.
	+Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3’
2’
15’
12’
3’
1.Ổn định tổ chức lớp :
GV tập họp HS cả lớp ở sân vườn trường, kiểm tra dụng cụ đã chuẩn bị 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
Làm đất, lên luống là công việc đầu tiên của quy trình sản xuất rau, hoa. Làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển tốt ngay từ khi mới gieo hạt. Chúng ta cùng tìm hiểu công việc này trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và cách làm đất.
a) Mục đích làm đất :
+Thế nào là làm đất ?
+Vì sao phải làm đất trước khi gieo trồng?
+Làm đất tơi xốp có tác dụng gì?
+Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào ?
-GV nhận xét trả lời của HS và kết luận: Làm đất trước khi gieo trồng nhằm làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm được dễ dàng và tạo điều kiện cho cây phát triển
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật lên luống :
GV gợi ý HS trả lời câu hỏi 
+Tại sao phải lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa?
+Người ta lên luống để trồng cây rau hoa nào ?
GV yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng cuốc, vồ đất đã được học ở bài trước .
GV hướng dẫn lại cho HS quan sát 
GV nêu những qui định về an toàn lao động 
*GV hướng dẫn cách lên luống theo các bước đã nêu trong SGK . Vừa hướng dẫn vừa giải thích các yêu cầu kĩ thuât .
Hoạt động nối tiếp :GV dặn dò HS chuẩn bị tiết 2 thực hành .
HS tập họp ra sân
HS lắng nghe
+Công việc cuốc hoặc cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ, tưoi đất và loại bỏ cỏ dại trước khi gieo trồng được gọi chung là làm đất
+Vì đất nhỏ và tơi xốp mới gieo trồng được
+ làm cho đất có nhiều không khí 
+ Bằng cuốc, cày, vồ đập đất bừa,..
+Rau, hoa không chịu được ngập úng, khô cạn . Vì vậy phải lên luống để tưới nước và thoát nước, đi lại chăm sóc được đễ dàng.
Trước khi trồng hầu hết các loại rau,hoa như rau cải, su hào, bắp cải, cà chua, rau dền, hoa hồng, lay ơn, cúc, thược dược đều phải lên luống 
HS quan sát theo dõi ghi chép các nội dung GV hướng dẫn và trả lời câu hỏi trong SGK.
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 – Toán 
Luyện tập chung
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về :
	+ Giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số.
	+ Các phép tính với các số tự nhiên.
	+ Thu thập một số thông tin từ biểu đồ.
	+ Diện tích hình chữ nhật và so sánh các số đo diện tích .
	+ Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 .
- GV nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại kiến thức của các bài học trước và cùng thực hành các bài tập .
Thực hành:
Bài tập1: Cho HS đọc và khoanh vào các ý kiến đúng .
- GV nhận xét và hỏi HS vì sao khoanh vào những chữ đó.
Bài tập2: - GV gọi HS nêu và ghi bảng :
+Thứ năm mưa nhiều nhất .
+Thứ sáu có mưa trong 2 giờ.
+ Ngày không có mưa trong tuần lễ là ngày thứ tư .
Bài tập3: -
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ GV gọi HS lên bảng giải , yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- GV tổ chức cho lớp nhận xét bài giaiû đúng 
Củng cố dặn dò:
Cả lớp chữa bài tập 3 vào vở 
2 HS lên bảng thực hiện 
HS đọc đề bài và khoanh vào : câu a ; khoanh vào B, câu b; khoanh vào Cvà trả lời : khoanh vào B vì số 29678 có chữ số 9 ở hàng nghìn nên chữ số 9 của số 29678 chỉ 9000.
HS đọc đề và nêu : thứ 5 mưa nhiều nhất ,thứ 6 có mưa trong 2 ngày .thứ tư không có mưa .
1HS đọc đề 
Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng giải :
Hai lần số HS nam là :
-92 = 580 (HS)
Số HS nam của trường đó là :
 580 : 2 = 290 (HS)
Số HS nữ của trường đó là :
 290 + 92 = 382 (HS)
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 –Tập làm văn 
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
	I./Mục tiêu:
	*Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biíet mỗi đoạn văn.
	*Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
	*Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài viết : Tả một đồ chơi mà em thích.
-Nhận xét chung về cách viết văn của HS
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
Hỏi: Bài văn miêu tả gồm có những phần nào ?
-Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay nhất.
2.1 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2,3
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143,144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trình bày mỗi HS chỉ nói về một đoạn
-GV nhận xét kết luận lời giải đúng
2.2 Ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ
2.3 Luyện tập:
Bài tập1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận và làm bài
-Gọi HS trình bày.
-Sau mỗi HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng .
Bài tập2:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài 
Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm những HS viết tốt.
3./ Củng cố - dặn dò:
Hỏi:+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì ?
* Nhận xét tiết học.
-Bài văn miêu tả gồm 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài 
-Lắng nghe.
-1HS đọc thành tiếng .
-1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
-Lần lượt trình bày.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS tiếp nói nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
-Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu cầu
-Lắng nghe.
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 – Khoa học
Ôn tập HKI
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
	+Tháp dinh dưỡng cân đối.
	+Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí 
	+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	+Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 
	II./ Đồ dùng dạy – học
	-Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối”chưa đủ dùng cho các nhóm.
	-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước , không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
	Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
12’
7’
18’
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng
Bước 1: GV chia nhóm , phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp 
Hoạt động 2:Triển lãm
Bước 1: 
Bước 2: 
GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng. GV cho điểm theo nhóm 
Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động 
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp, cố gắng đảm bảo vẽ hai chủ đề : bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí 
Bước 2: 
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
-GV đánh giá nhận xét cho điểm 
Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
Mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo 
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề 
Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ 
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2005
Tiết 1 – Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi “nhảy lướt sóng”
	I./Mục tiêu:
	-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
	- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
	-Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
	II./Địa điểm , phương tiện:
	-Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập 
	-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho trò chơi nhảy lướt sóng 
	III./ Nội dung và phương pháp 
Phần và nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật
Biện pháp
TG
SL
1./Phần mở đầu:
-GV nhận lớp 
-Khởi động 
2./Phần cơ bản:
a)Đội hình đội ngũ
b)Bài tập RLTTCB
c) Trò chơi vận động 
“Nhảy lướt sóng”
3./Phần kết thúc :
-Thả lỏng 
-Nhận xét 
6’
25’
6’
-Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên sân
-Tập bài thể dục phát triển chung
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự. GV đi từng tổ quan sát nhắc nhở.
Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, cả lớp thực hiện theo nhóm. Từng nhóm trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái
GV điều khiển cho HS chơi, các tổ thi đua. 
Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
*
+ + + + + + 
+ + + + + + 
*
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2 – Toán :
Dấu hiệu chia hết cho 2 
	I./Mục tiêu:
	-Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 
	-Nhận biết số chẳn và số lẻ.
	-Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
18’
12’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV cho các phép chia hết và phép chia có dư – Gọi HS lên bảng thực hiện
+Thế nào là phép chia hết ?
+ Thế nào là phép chia có dư ?
GV nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Trong toán học cũng như trong thực tế ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát , dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau phát hiệ

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc